Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo án tin hoc 10_Tiết 3 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.08 KB, 12 trang )

Tiết 3: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết
2)
I. Mục đích, yêu cầu
1. Mục đích
 Cách biểu diễn thông tin trong máy tính: số và
phi số.
 Hệ đếm dùng trong máy tính.
 Cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
2. Yêu cầu
 Nắm được hệ đếm được dùng trong máy tính.
 Biết cách chuyển đổi giữa các hệ cơ số.
II. Phương pháp, phương tiện
Sử dụng bảng, sách giáo khoa.
III. Hoạt động dạy - học
1. Ổn định tổ chức
Kiểm tra sĩ số, nội vụ lớp
2. Kiểm tra bài cũ
Nêu khái niệm thông tin, đơn vị đo thông tin?
Giải bài tập về nhà
3. Bài mới

Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy
và trò
5. Biểu diễn thông tin trong
máy tính
a. Thông tin loại số
* Hệ đếm
Cuộc sống thường nhật: thập



Con người thường
dùng hệ đếm nào?
HS trả lời: hệ thập
phân
Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy
và trò
phân 0, 1, , 9
Trong tin học:
Nhị phân: 0, 1
Hexa: 0, 1, 2, , 9, A, B,
C, D, E, F
Biểu diễn số trong các hệ đếm

Hệ thập phân: Mọi số N có thể
được biểu diễn dưới dạng:
N = a
n
10
n
+ a
n-1
10
n-1
+ +
a
1
10

1
+a
0
10
0
+
+ a
-1
10
-1
+ +a
-m
10
-m
,
0

a
i

9.
Trong tin học dùng hệ
đếm nào?
HS trả lời: Hệ nhị
phân, hexa
Cách biểu diễn số
trong các hệ đếm?
Vd: 125 có thể biểu
diễn:
125 = 1x10

2
+ 2x10
1
+
5x10
0

HS ghi bài

Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy
và trò
Hệ nhị phân: tương tự như hệ
thập phân, mọi số N có thể
được biểu diễn dưới dạng:
N = a
n
2
n
+ a
n-1
2
n-1
+ +
a
1
2
1
+a

0
2
0
+
+ a
-1
2
-1
+ +a
-m
2
-m
, a
i
= 0,
1.
Hệ hexa: tương tự
N = a
n
16
n
+ a
n-1
16
n-1
+ +
a
1
16
1

+a
0
16
0
+
+ a
-1
16
-1
+ +a
-m
16
-m
,
0

a
i

15.
Vd:
125 =
1x2
6
+1x2
5
+1x2
4
+1x2
3

+
1x2
2
+ 0x2
1
+1x2
0
=
1111101
2

HS ghi bài
Vd:
125 = 7x16
1
+13x16
0
=
7D
16

HS ghi bài

Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy
và trò
Với quy ước: A = 10; B = 11;
C = 12;
D = 13; E = 14; F

= 15
Biểu diễn số trong máy tính
Biểu diễn số nguyên: Ta có thể
chọn 1 byte, 2 byte, 3 byte, 4
byte để biểu diễn số nguyên có
dấu hoặc không dấu. Các bit
của 1 byte được đánh dấu từ
phải sang bắt đầu từ 0.
bi bi bi bi bi bi bi bi




HS ghi bài



Vd: -127 = 11111111
2
127 = 1111111
2



Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy
và trò
t 7


t 6

t 5

t 4

t 3

t 2

t 1

t 0


Một byte biểu diễn được các số
từ - 127 đến 127.
Bit 7 là bit dấu trong đó: 0 là
dấu dương
1 là
dấu âm
Bit thấp nhất là: 0 hoặc 1.
Biểu diễn số thực: Mọi số thực
đều có thể được biểu diễn dưới
dạng

Mx10

K
0.1


M<1 (dấu
HS ghi bài
Vd: 1234.56 =
0.123456x10
4




HS ghi bài
Vd: 0.007 = 0.7x10
-2

0
1
0
0
0
0
1
0
0
.

.

0
1
1

1

Trong đó: - 0 là dấu
phần định trị
Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy
và trò
phẩy động)
Trong đó: M là phần định trị
K là phần bậc
Trong máy tính dùng 4 byte để
biểu diễn số thực. Máy tính sẽ
lưu: dấu của số, phần định trị,
dấu phần bậc và giá trị phần
bậc.




- 1 là dấu
phần bậc
- 000010 là
giá trị phần
bậc.
- phần còn
lại là phần
định trị
Vd: đổi 45 hệ 10 sang
hệ 2 và 16

sang hệ nhị phân
45 22 11 5
Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy
và trò


Chuyển đổi giữa các hệ đếm
Chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ 2,
16
Lấy số cần đổi chia cho 2 hoặc
16 lấy phần dư ra rồi viết kết
quả là phần dư theo chiều
ngược lại. Các số dư phải viết
trong hệ cơ số đó.


2 1 0
1 0 1
1 0 1
45
10
= 101101
2
Sang hệ hexa
45 2 0
13 2
45
10

= 2D
16



Vd: 111111
2
ta sẽ
chuyển thành
Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy
và trò



Đổi hệ 2 sang 16 và ngược lại:
- Vì 16 là lũy thừa của 2
(16=2
4
) vì vậy để chuyển đổi
từ hệ 2 sang 16 thì ta gộp từng
nhóm 4 chữ số từ phải sang
trái đối với phần nguyên và từ
trái sang phải đối với phần
thập phân (nếu thiếu thì thêm
số 0). Thay mỗi nhóm 4 số nhị
0011 1111
2
= 3F

16
vì:
0011 = 3; 1111 = F





Vd: 4D
16
= 0100
1101
2




Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy
và trò
phân bởi một ký hiệu tương
ứng ở hệ hexa.
- Để chuyển từ hệ hexa sang hệ
nhị phân ta chỉ cần thay từng
ký hiệu ở hệ hexa bằng nhóm
bốn chữ ở hệ nhị phân.
b. Thông tin loại phi số
Dạng văn bản: Mã hóa ký tự
và thường sử dụng bộ m

ã
ASCII hoặc Unicode.
Các dạng khác: âm thanh,
hình ảnh cũng phải mã hóa


HS ghi bài
Nội dung cần đạt

Hoạt động của thầy
và trò
thành các dãy bit.
Nguyên lý mã hóa nhị phân
SGK 13

4. Củng cố
Các hệ đếm dùng trong máy tính
Cách chuyển đổi từ hệ 10 sang hệ 2, 16 và ngược
lại.
5. Câu hỏi và bài tập
Trả lời câu hỏi và bài tập của bài Bài tập và
thực hành 1 trang 16


×