ÔN TẬP CHƯƠNG II TẬP HỢP CÁC
SỐ NGUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- ôn tập cho HS về tập hợp các số nguyên, giá trị tuyệt đối của
số nguyên, các quy tắc cộng trừ nhân hai số nguyên và các
tính chất cảu phép cộng, phép nhân hai số nguyên.
- HS vận dụng các kiến thức trên vào các BT .
II. CHUẨN BỊ:
HS: dụng cụ học tập, bảng con…
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: lý thuyết
GV: yêu cầu HS trả lời các câu
hỏi 1,2,3 SGK .
Câu 1:sgk/98
HS: tập Z gồm các số nguyên âm, số
hãy viết tập hợp Z các số
nguyên? Tập Z gồm các bộ phận
nào?
GV: gọi HS trình bày câu 1.
nhận xét và cho điểm.
Câu 2: sgk/98
GV: yêu cầu HS trả lời câu 2.
GV: yêu cầu HS cho VD?
GV: nhận xét và cho điểm.
Câu 3: sgk/98
GV: yêu cầu HS trả lời câu 3.
GV: yêu cầu HS cho VD?
GV: nhận xét và cho điểm.
Câu 4 và 5: sgk/ 98
GV: gọi HS trả lời.
nguyên dương và số 0.
HS: a. số đối của a là (-a)
b. số đối của a có thể là số nguyên
âm, số nguyên dương và số 0.
c. số 0 là số bằng số đối của nó.
HS: a.
b. giá trị tuyệt đối của a có thể là số
nguyên dương và số 0.
HS:
Hoạt động 2: luyện tập
1. bài 107 sgk/98
GV: đề bài cho gì?
GV: khi cho 1 trục số ta có thể
xác định được gì?
GV: gọi 3 HS lên trình bày3
câu a, b
GV: xác định vị trí các số nhỏ
hơn? Lớn hơn.
GV: gọi 1 HS so sánh
GV: nhận xét cho điểm.
2.bài 108sgk /98
GV: yêu cầu HS là bài 108
GV: hướng dẫn HS chia hai
trường hợp để tính.
3.bài 109/ sgk 98
HS: cho: trục số, các điểm 0,a,b
HS: các chiều và điểm gốc.
HS: xác định các điểm theo yêu cầu.
HS: số nhỏ hơn nằm bên trái, lớn hơn nằm
bên phải.
HS: c/ a <0, -a= a = a , >0 b= b = b
-b<0
HS: với a>0 : -a<a ;–a<0
Với a<0: -a>a ;–a>0
HS: -624< -570< -287< 1441< 1596<
1777> 1850
GV: yêu cầu HS tự làm vào
bảmg con.
GV: kiểm tra nhận xét và cho
điểm vài bài tiêu biểu.
4.bài 110 sgk/99
GV: yêu cầu HS đọc đề làm
vào bảng con và giải thích?
5. bài 111 sgk/99
GV: yêu cầu HS làm HS làm
bài
Qua bài tập này GV củng cố cho
HS các quy tắc tính tổng, hiệu 2
số nguyên, thứ tự thực hiện phép
tính.
6. bài 114 sgk /99
HS: a. đ b. đ c. s d. đ
a. [ (-13) +(-15)] +(-8) = (-28)+(-8) = -
36
b. 500 – (-200) – 210 – 100 = 500+200
– 210 – 100 = 700 – 210 – 100=490
– 100 = 390
c. –( -129) + (-119) –301 +12= 129 –
119 – 301 +12 =10 +12 –301 = 22 –
301 = ( - 279)
d. 777 – (-111) –(-222) +20 =
777+111+222+20 = = 1020
GV: phép cộng số nguyên có
các tính chất nào?
GV: yêu cầu 3 HS làm bài
GV: nhận xét
7. bài 115 sgk/ 99
GV: giá trị tuyệt đối của a là
gì?
GV: yêu cầu 2 HS làm BT
HS: cóp tính giao hoán, kết hợp cộng
với 0 và phân phối
HS: làm bài
a. 0 b. –5 c. 21
HS: là khoảngcách thừ điểm a đến điểm 0
trên trục số.
HS: a. 5, -5 b. 0 c. không có số a nào
thoả mãn
HS: d. 5, -5 e, 2, -2
Hoạt động 3: hướng dẫn về nhà
Xem lại các kiến thức vừa ôn tập.
Oân tiếp các quy tắc dấu ngoặc, chuyển vế các tính chất phép nhân, bội và
ước của số nguyên.
Làm các BT 161, 162, 163, 165, 168 SBT/ 75,76. Chuẩn các BT còn lại trong
SGK
Tiết sau ôn tập tiếp