Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Báo cáo khoa học: "tính mật độ hành khách với sự trợ giúp của máy tính" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.54 KB, 3 trang )


tính mật độ hnh khách
với sự trợ giúp của máy tính


TS. nguyễn ngọc chớng

Bộ môn Vận tải - Kinh tế Đờng sắt
Khoa Công trình - Trờng ĐHGTVT
Tóm tắt: Bi báo trình by phơng pháp tính v việc sử dụng máy tính để tính toán nhanh
chóng, chính xác mật độ hnh khách trên từng đoạn đờng
Summary: This article investigates methods of computing and using computers to
rapidly and accurately compute the passenger density on each.
i. Đặt vấn đề
Luồng hành khách là một trong các yếu
tố quan trọng đầu tiên để xây dựng kế hoạch
lập tàu khách. Trong cơ chế kinh tế thị trờng
kế hoạch lập tàu khách phải luôn luôn điều
chỉnh cho phù hợp với luồng hành khách biến
đổi từng ngày nhằm phục vụ tốt yêu cầu cho
công tác vận chuyển hành khách. Luồng hành
khách biến đổi mang tính khách quan; từ đó
làm cho mật độ hành khách trên từng đoạn
đờng cũng biến đổi. Khi xây dựng kế hoạch
lập tàu khách phải căn cứ vào mật độ hành
khách trên từng đoạn đờng của đoàn tàu
khách chạy qua nhằm vừa đáp ứng nhu cầu
số lợng và chất lợng phục vụ hành khách đi
tàu, vừa bảo đảm chi phí hợp lý khi vận
chuyển hành khách. Do mật độ hành khách
trên từng đoạn đờng biến đổi, kế hoạch lập


tàu khách cũng biến đổi. Nhằm tính toán mật
độ hành khách trên từng đoạn đờng nhanh
chóng, chính xác tạo cơ sở xây dựng đợc
nhiều phơng án lập tàu khách và lựa chọn
đợc phơng án lập tàu khách hợp lý, cần tính
toán mật độ hành khách với sự trợ giúp của
máy tính.
ii. Nội dung giải quyết
2.1. Dạng thể hiện luồng hành khách
và mật độ hành khách
Luồng hành khách của một loại hành
khách là một đại lợng bao gồm 3 yếu tố là ga
đi, ga đến và số lợng. Có nhiều dạng thể
hiện luồng hành khách nh dạng mũi tên,
dạng hình bậc thang, dạng ô bàn cờ và
thờng sử dụng các chữ thể hiện ga đi, ga đến
của luồng hành khách.
Để thuận lợi sử dụng máy tính nên sử
dụng dạng ký hiệu để thể hiện luồng hành
khách, gồm 2 chỉ số; chỉ số thứ nhất là ga đi
của luồng hành khách, chỉ số thứ hai là ga
đến của luồng hành khách; trị số của ký hiệu
là số lợng hành khách.
Ví dụ LHK(1,2) = 100
Tơng tự nên sử dụng dạng ký hiệu để
thể hiện mật độ hành khách trên từng đoạn
đờng gồm 2 chỉ số, chỉ số thứ nhất là ga đầu
của đoạn đờng, chỉ số thứ hai là ga cuối của
đoạn đờng; trị số của ký hiệu độ lớn của mật
độ hành khách trên từng đoạn đờng đó.

Ví dụ MD(1,2) = 800
2.2. Cách tính mật độ hành khách từng
đoạn đờng tàu khách chạy qua
2.2.1. Các bớc tính mật độ hnh khách
từng đoạn đờng tu khách chạy
qua
Các b
ớc tính mật độ hành khách theo
từng đoạn đờng tàu khách chạy qua nh

sau:
a. Tính mật độ hành khách lần lợt theo
từng đoạn đờng từ Gần đến Xa ga
khu đoạn xuất phát của tàu khách.
b. Tính theo chiều đi riêng, chiều về
riêng.
2.2.2. Cách tính mật độ hnh khách từng
đoạn đờng tu khách chạy qua
theo chiều đi
a. Gọi ga đầu của từng đoạn đờng tính
mật độ là L, ga cuối của từng đoạn
đờng tính mật độ là (L + 1 ).
Điều kiện theo chiều đi là:
1 L N -1

b. Tính mật độ của từng đoạn đờng; ký
hiệu là MD(L, L+1).
MD(L, L+1) bằng tổng số các luồng
hành khách có các Ga đi là H và các
ga đến là K. Số thứ tự của các ga H

nhỏ hơn hay bằng L và lớn hơn hay
bằng số thứ tự ga đầu tiên của tuyến
đờng là 1. Số thứ tự của các ga đến
là K lớn hơn hay bằng L+1 và nhỏ hơn
hoặc bằng số thứ tự của ga cuối cùng
của tuyến đờng là N.
2.2.3. Cách tính mật độ hnh khách từng
đoạn đờng tu khách chạy qua
theo chiều về
a. Gọi ga đầu của từng đoạn đờng tính
mật độ là L, ga cuối của từng đoạn
đờng tính mật độ là (L-1).
Điều kiện theo chiều về là:
1 < L N

b. Tính mật độ của từng đoạn đờng; ký
hiệu là MD(L, L-1).
MD(L, L-1) bằng tổng số các luồng
hành khách có các GA đi là H và các
ga đến là K. Số thứ tự của các ga H
lớn hơn hay bằng L và nhỏ hơn hay
bằng số thứ tự của ga cuối cùng của
tuyến đờng là N. Số thứ tự của các
ga đến là K nhỏ hơn hay bằng L-1 và
lớn hơn hoặc bằng số thứ tự của ga
đầu tiên của tuyến đờng là 1.
2. 3. Tính mật độ hành khách với sự
trợ giúp của máy tính
2.3.1. Xây dựng tệp dữ liệu về luồng
hnh khách

Tệp dữ liệu về luồng hành khách là
LHK.DBF trong đó thể hiện ga đi I, ga đến J
và số lợng hành khách của luồng hành
khách từ I đến J là LHK(I,J). Từ đó lấy số liệu
vào máy tính.
Thứ tự ga đi nhỏ hơn ga đến (theo chiều
đi), thứ tự ga đi lớn hơn ga đến (theo chiều
về).
2.3.2. Sơ đồ khối lập chơng trình tính
mật độ hnh khách từng đoạn
đờng của tu khách chiều đi.

bắT đầu
Nhập số liệu
LHK(I,J )
L = 1
L < N?
Tính mật
độ chiều
về
H = L
MD(L,L+1)=MD(L,L +1)+LHK(H,K)
L = L+1
H 1 ?
K N?
IN Mật Độ
MDCC(L,L+1)
K=L +1
H=H -1
K=K +1

Đúng Sai
Đúng
Sai
Sai
Đúng

2.3.3. Sơ đồ khối lập chơng trình tính
mật độ hnh khách từng đoạn
đờng của tu khách chiều về
iii. Kết luận
Với chơng trình đã lập bằng FOXPRO,
chơng trình đã đợc chạy thử nghiệm, cho
kết quả hoàn toàn chính xác và nhanh chóng.
Bài báo này có thể là tài liệu để các đồng
nghiệp tham khảo trong giảng dạy và trong
công tác lập kế hoạch tàu khách thực tế ở
ngành đờng sắt nớc ta .

Tài liệu tham khảo
[1]. TS. Nguyễn Ngọc Chớng. Xây dựng chơng
trình máy tính tính toán tham số của phơng án
kế hoạch lập tàu chạy suốt kỹ thuật một cụm.
Tạp chí Khoa học GTVT. Trờng Đại học GTVT -
Số 1 Tháng 11/2002.
[2]. TS. Nguyễn Văn Thái. Giáo trình Tổ chức chạy
tàu trong vận tải đờng sắt. Trờng Đại học GTVT
năm 1996Ă

L = L-1
H N?

H=H +1
MD(L,L+1)=MD(L,L +1)+LHK(H,K)
K 1?
K=K -1
K=L -1
L = N
L > 1 ?
H =L
kết thúc
IN Mật Độ
MDCC(L,L-1)
Đ
úng
Sai
Đ
úng
Sai
Sai
Đ
úng

×