Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo khoa học: "Một số vấn đề về liên kết kiến trúc và độ bền liên kết kiến trúc với đặc trưng độ bền của đất loại sét" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.93 KB, 7 trang )


Một số vấn đề về liên kết kiến trúc
v độ bền liên kết kiến trúc với đặc trng
độ bền của đất loại sét


ThS. nguyễn đức mạnh
Bộ môn Địa kỹ thuật
Khoa Công trình - Trờng Đại học GTVT

Tóm tắt: Độ bền liên kết kiến trúc ở đất loại sét l một trong những đặc trng quan trọng
liên quan đến độ bền của đất. Bi báo phân tích một số vấn đề cơ bản về liên kết kiến trúc v
độ bền liên kết kiến trúc với tính biến dạng v sức chống cắt của đất loại sét (đất dính).
Summary: The strength of structural joint is one of the important properties in cohesive
soil, related to strength of soil. The article analyses some basic issues on structural joint and
strength of structural joint with the strain and shear resistance of the cohesive soil.

i. đặt vấn đề
Độ bền của đất đá nói chung không chỉ
phụ thuộc vào độ bền của từng hạt khoáng
vật, mà còn phụ thuộc nhiều vào độ bền liên
kết giữa chúng - nghĩa là mối liên kết kiến
trúc, đặc biệt là đất loại sét. Sự hình thành và
quá trình phát triển mối liên kết kiến trúc của
đất loại sét gắn chặt với quá trình thành tạo
đất. Nghĩa là, cùng với việc nớc trong lỗ rỗng
thoát ra, các hạt đất đợc nén chặt thì mối liên
kết kiến trúc trong đất đợc củng cố và phát
triển. Chính sự củng cố mối liên kết kiến trúc
này làm cho độ bền liên kết kiến trúc của đất
ngày một tăng. Độ bền liên kết kiến trúc là


một trong số những yếu tố có ý nghĩa quan
trọng, quyết định đến tính chất xây dựng của
đất loại sét.
Để tìm hiểu và trao đổi thêm về vấn đề
này, trên cơ sở phân tích bản chất của liên kết
kiến trúc trong đất loại sét, tác giả phân tích
quan hệ giữa liên kết kiến trúc và độ bền liên
kết kiến trúc với đặc trng độ bền của đất loại
sét. Bớc đầu nghiên cứu vấn đề này, bài viết
còn đa ra một vài chỉ tiêu cơ lý từ kết quả thí
nghiệm mẫu đất nguyên trạng và chế bị, đó
có thể là một trong số những cơ sở chứng tỏ
vai trò của độ bền liên kết kiến trúc và liên kết
kiến trúc cần đợc quan tâm nghiên cứu.
ii. liên kết kiến trúc trong đất loại
sét
1. Bản chất của liên kết kiến trúc
Liên kết kiến trúc trong đất phát sinh do
kết quả tác dụng qua lại giữa các ion và
nguyên tử của mạng tinh thể khoáng vật cấu
tạo nên hạt đất. Cũng nh giữa chúng và các
ion, nguyên tử và phân tử của chất gắn kết
các hạt đất. Theo quan điểm vật lý, những liên
kết này đợc tạo ra bởi các lực hút phân tử
(Van dec van), ion, nguyên tử và từ, và lực
đẩy giữa các hạt. Điều này cho thấy, chính
tính dính của đất loại sét phát sinh là kết quả
tác dụng qua lại trực tiếp giữa các hạt, cũng

nh bởi các chất khác khi gắn kết các hạt.

Theo kết quả nghiên cứu của Deryagin
(1934-1956), Nerpin (1967) và một số tác giả
khác cho thấy; khi các hạt dịch lại sát nhau sẽ
phát sinh các lực chống nén, chống cắt và
chống kéo đàn hồi phân tử. Nếu ngoài các lực
phân tử đó, trên bề mặt các hạt còn có tác
dụng của các lực khác thì chúng có thể làm
tăng cờng hoặc yếu đi sự tác dụng qua lại
của các hạt. Lực hút và lực đẩy bị biến đổi
cùng với sự thay đổi khoảng cách giữa các
hạt. Giá trị và dấu của các lực trên bề mặt hạt
phụ thuộc vào cấu trúc ô mạng tinh thể
khoáng vật của các hạt, thành phần và độ
khoáng hoá của môi trờng bao quanh chúng.
Trong tự nhiên, sự hình thành lực dính kết
giữa các hạt đất là do tác dụng đồng thời của
các lực phân tử, ion, nguyên tử và từ. Song vai
trò tơng đối của mỗi lực này có thể khác
nhau tuỳ thuộc vào loại đất sét đang nghiên
cứu cũng nh trạng thái của nó.
2. Sự hình thành liên kết kiến trúc
trong quá trình thành tạo đất đá loại sét
Theo Lômtađze và một số tác giả khác,
các trầm tích mới lắng đọng (bùn sét ở trạng
thái chảy, lỏng) vẫn phát sinh liên kết kiến
trúc, chúng chi phối cả khối trầm tích (đó là do
các hạt sét lơ lửng, khi chuyển động sẽ va
chạm nhau, dính lại với nhau nhờ tác dụng
của lực bề mặt). Song những liên kết kiến trúc
ở dạng này có độ bền không lớn, dễ bị phá

huỷ. Rebinđer (1950) gọi loại liên kết này là
ngng keo xúc biến (vì ở giai đoạn đầu này,
trầm tích có đặc điểm là chuyển hoá xúc biến).
Trong quá trình nén chặt, theo mức độ
nén chặt trầm tích sét (kèm theo sự mất nớc
và biến đổi mạnh mẽ của các quá trình địa
hoá), diện tích tiếp xúc của các hạt trong một
đơn vị thể tích tăng lên, làm cho tác dụng qua
lại các hạt mạnh thêm và liên kết kiến trúc
đợc tăng cờng. Khi bị mất nớc dần, các
hạt và màng keo sét gắn kết trầm tích lại,
đồng thời nhờ tác dụng của các quá trình địa
hoá làm kết tinh các thành tạo khoáng vật mới
từ trong dung dịch quá bão hoà. Điều này dẫn
đến thành phần ban đầu của trầm tích bị biến
đổi và làm phát triển những liên kết kiến trúc
bền, cứng hơn. Theo Rebinđer (1950), các
liên kết kiến trúc đó gọi là liên kết kiến trúc
ngng tụ kết tinh (ion, từ, nguyên tử và phân
tử). Đồng thời với quá trình hình thành và phát
triển liên kết gắn kết làm cho đất loại sét mất
dần tính xúc biến.
Sự hình thành các liên kết kiến trúc đợc
phát sinh và phát triển dần đồng thời với quá
trình thành tạo đất đá trầm tích loại sét. Nói
cách khác, bản chất vật lý của sự hình thành
liên kết kiến trúc trong trầm tích sét là quá
trình tơng tác tác dụng lực hút và lực đẩy
giữa các hạt khoáng để làm thay đổi trạng thái
và thành phần vật chất của chúng. Chính yếu

tố môi trờng trầm tích (độ pH, lợng muối
trong đất ) cũng đã tác động rất nhiều đến
quá trình hình thành liên kết kiến trúc của đất.
Nhiều nghiên cứu đã chứng minh, liên kết
kiến trúc trong đất loại sét chỉ do lực phân tử
gây nên sẽ không tạo thành các hợp thể, vi
hợp thể lớn và ổn định trong nớc. Tức là sự
tăng độ bền và độ chịu nớc của các hợp thể
phần chính là do quá trình dán dính và gắn kết
các hạt khoáng bởi những hợp chất hoá học
và keo Tức là do lực hoá học (ion, cộng hoá
trị và hyđrô) và lực từ.
Nh vậy, liên kết kiến trúc trong đất loại
sét đợc tạo thành do sự bám dính giản đơn
của các khoáng vật với nhau, hoặc do sự gắn
kết chúng bằng các chất khoáng hoặc chất
hữu cơ mới (đợc hấp thụ trên bề mặt các hạt
khoáng hoặc lấp đầy trong các lỗ rỗng). Từ
đặc điểm về liên kết kiến trúc cho thấy, độ
bền liên kết kiến trúc trong đất đá loại sét
đợc quyết định bởi các yếu tố nh: Thành
phần khoáng vật, mức độ phân tán, độ ẩm, độ
chặt, thành phần và tính chất của chất gắn
kết.

III. độ bền liên kết kiến trúc với tính
chất biến dạng của đất loại sét
1. Đánh giá chung
Dới tác dụng của tải trọng ngoài, đất bị
biến dạng (nén chặt), tức là bị nén lún. Khi

nén chặt, độ rỗng của đất giảm, độ chặt và
sức chống cắt tăng. Việc nén chặt đồng thời
có thoát nớc trong lỗ rỗng của đất bão hoà
gọi là cố kết.
Quá trình nén đất đợc biểu diễn trên
biểu đồ quan hệ về sự thay đổi giữa hệ số
rỗng của đất (e) và tải trọng tác dụng ()
(hình 1).
[1] đờng nén (tăng tải)
[2] đờng nở (dỡ tải)
Hình 1. Đờng cong nén lún
Trên mỗi đờng cong nén lún có hai
nhánh - đờng cong nén chặt và đờng cong
nở khi dỡ tải. Khi nén chặt đất dới một tải
trọng, biến dạng toàn phần S là tổng của biến
biến dạng d S
dạng đàn hồi S
2
(biến dạng thuận nghịch) và
xuất hiện do sự giảm lỗ
rỗng
a
các
ủa đất
tron
yết thấm của K. Terzaghi, N.
M G
ự nhiên, dới tác dụng của áp lực
địa t
1

(biến dạng không thuận
nghịch).
Biến dạng d
, tăng độ chặt của đất chính là hậu quả
của sự phá hoại liên kết kiến trúc và sự
chuyển vị của các hạt đất. Biến dạng này gọi
là biến dạng kiến trúc (Đênixôv, 1951).
Biến dạng đàn hồi là do lực đàn hồi củ
hạt khoáng vật, của màng nớc hấp phụ
bao quanh hạt, của bóng nớc, khí và hơi
giam hãm trong lỗ rỗng. Đối với đất loại sét
nói riêng, loại biến dạng này là không đáng
kể. Mặt khác khi giảm tải, hoặc khi cho nớc
vào trong đất lực hấp phụ có thể vợt quá ứng
suất trong các liên kết kiến trúc, khi đó chiều
dày của vỏ hyđrat sẽ tăng lên và sẽ làm cho
đất nở ra (hồi phục lại). ở một số loại đất sét,
biến dạng đàn hồi này có thể đạt giá trị lớn.
Biến dạng thuận nghịch có liên quan đến sự
thay đổi bề dày của vỏ hyđrat đợc gọi là biến
dạng hấp phụ kiến trúc (theo Đênixov).
2. Cố kết và quá trình cố kết c
e
S
0,4
0,2
0

ch
0,6

0,8
s2
3.0
b - Đờng cong nén có vòng trễ.
1.0 2.0 4.0
kPa

d
s
s1
a - Đờng cong nén lún
A
0
e2
e1
2
1 2
kPa

M1

M2
1
e
g tự nhiên
Theo lý thu
erxevanop cố kết thấm của đất xảy ra khi
có ngoại lực tác dụng, hoặc do trọng lợng
các lớp đất nằm trên làm cho đất bị nén chặt
và có kèm theo nớc trong lỗ rỗng đợc thoát

ra (cố kết).
Trong t
ầng và áp lực của nớc trên mặt, đất đợc
nén chặt lại (liên kết kiến trúc đợc củng cố và
phát triển) - đất đợc cố kết. Càng xuống sâu,
áp lực địa tầng (over burden pressure - p
o
)
càng tăng, tạo điều kiện cho mức độ cố kết
càng cao. Song khả năng cố kết của đất còn
phụ thuộc vào thành phần vật chất, độ chặt,
khả năng thoát nớc, áp lực tác dụng lên, lịch
sử chịu tải, điều kiện tồn tại cũng nh thời gian
thành tạo của nó Do đó, mức độ cố kết của
đất trong tự nhiên không phải sẽ luôn tăng
theo chiều sâu. Chẳng hạn, với một tầng đất

bùn yếu, chứa nhiều hữu cơ có thể nằm sâu
nhng cha cố kết xong do khả năng thoát
nớc lỗ rỗng kém.
Đất trong tự nhiê
n có thể chia làm ba
dạng
kết, hiện tại quá trình cố kết
vẫn
ết bình thờng, ở loại đất này
quá

quá cố kết là loại đất đã từng chịu tác
dụng

ới độ bền liên
kết k
hặt đất, nếu tải trọng ngoài bé
hơn
iên cứu đã chứng tỏ,
biến
trong tự nhiên,
độ b
Hình 2. Đờng cong nén lún của đất loại sét
a - Đấ
lún cho thấy,
chín
kPa

c)
ch
1
cơ bản sau: Đất cha cố kết (under
consolidation), đất cố kết bình thờng (normal
consolidation) và đất quá cố kết (over
consolidation).
Đất cha cố
đang xảy ra, mặt đất vẫn đang lún xuống,
nớc vẫn thoát ra. Đất cha cố kết có áp lực
địa tầng (P
o
) lớn hơn áp lực cố kết
(consolidation pressure - P
c
). Thuộc loại đất

này bao gồm có các trầm tích ở giai đoạn lắng
đọng (bùn đáy sông, biển, hồ), các tầng đất
yếu chứa hữu cơ thoát nớc kém, các tầng đất
chịu ảnh hởng của sự hạ thấp mực nớc dới
đất (P
o
> P
c
).
Đất cố k
trình cố kết đã kết thúc dới tác dụng của
áp lực tự nhiên đạng tác dụng, nớc không
thoát ra nữa. Đất cố kết bình thờng có
P

o
= P
c
.
Đất
của tải trọng lớn, sau đó một phần tải bị
dỡ đi. Tức là đất có P
o
< P
c
. Với loại đất này,
khi tải trọng tác dụng vợt quá tải trọng đã
từng chịu trớc đây đất mới bị biến dạng.
Thuộc loại này, là đất đá ở nơi có bề mặt bị
bóc mòn hoặc băng tan.

3. Đờng cong nén lún v
iến trúc
Khi nén c
tải trọng có hiệu (độ bền liên kết kiến
trúc) thì biến dạng rất bé, khi đó coi đất là vật
thể gần nh rắn. Sự bắt đầu lún của đất chỉ
bắt đầu từ khi tải trọng ngoài vợt quá tải
trọng có hiệu (P
c
-
ch
).
Nhiều kết quả ngh
dạng của đất gắn liền với sự phân bố lực
ngoài, sự thay đổi của áp lực nớc lỗ rỗng vừa
phụ thuộc vào độ bền liên kết kiến trúc, vừa
phụ thuộc vào khả năng linh động của nớc
trong lỗ rỗng, tức là để nớc có thể thoát ra -
đất cố kết đợc, thì lực ngoài phải thắng đợc
độ bền liên kết kiến trúc của đất và áp lực
nớc lỗ rỗng phải thắng đợc sức cản nhớt
của nớc bên trong lỗ rỗng.
Với các loại đất khác nhau
ền liên kết kiến trúc khác nhau - tải trọng
có hiệu không giống nhau. Độ bền liên kết
kiến trúc (tải trọng có hiệu) và tổng mức biến
dạng lún đều là kết quả của nhiều yếu tố liên
quan đến lịch sử thành tạo và tồn tại của đất
đá ở vỏ trái đất. Từ những đặc điểm này dẫn
đến sự đa dạng về đặc điểm của các đờng

cong nén lún của các loại đất, ví dụ (hình 2).
có mức độ cố kết khác nhau
t cố kết bình thờng (P
c
= P
o
);
b - Đất quá cố kết (P
c
> P
o
)
c - Đất cha cố kết (P
c
< P
o
)
Từ các đờng cong nén
h đoạn nằm ngang trên đờng thí nghiệm
khi mới tăng tải, trớc khi đất bị lún (biến
dạng) chính là đoạn đờng biểu thị độ bền liên
kết kiến trúc của đất.
e
0,4 0,2
10
e
ch = 0
0
0,6


0,8
1
2
3
e
1,2
2
a)
0
kPa

0,6
0,8
0,4

0,6
(Kí hiệu ch - có hiệu)
3
32
b)

kPa
ch


Thực tế quá trình cố kết của đất loại sét
phụ
iv. Độ bền liên kết kiến trúc với sức
ả năng chống lại sự
phá

chủ yếu đặc thù cho
đất
biểu thị
bằng phơng trình tổng quát Coulomb:
lợng về độ bền c
u một số chỉ
tiêu cơ lý của mẫu đất bùn chế bị
và tính chất đặc biệt,
việc phải xác định cá
g trong
phòn
của mẫu đất tại hiện
trờng.
Kết quả nghiên cứu trên hai mẫu chế bị
và h vị trí lấy
mẫu đ
t vài chỉ tiêu
vật lý nhất đị
thuộc vào nhiều yếu tố, song theo tác giả
quan trọng hơn cả là độ bền liên kết kiến trúc
trong đất (khi các liên kết kiến trúc trong đất
cha bị phá hoại quá trình cố kết cha thể xảy
ra), khả năng thoát nớc và độ nhớt của nớc
trong đất. Theo Maxlov mức độ nén chặt của
đất dính có mức độ tạo đá cao thì bị hạn chế
bởi các liên kết kiến trúc bền và có độ chặt
lớn. Tốc độ nén chặt của đất loại sét ở mức độ
tạo đá thấp - có liên kết phân tử (ngng keo
xúc biến) thì phụ thuộc vào độ nhớt, tốc độ
thấm nớc và trị số tải trọng tác dụng lên nó.

chống cắt của đất
Sức chống cắt là kh
hoại của đất khi có tải trọng tác dụng. Độ
bền chống cắt của đất loại sét đợc đặc trng
bởi hai thành phần là: Lực ma sát do sự trợt
của các hạt trong đất - đợc thể hiện bằng hệ
số ma sát trong của đất; và thành phần lực
dính kết giữa các hạt, đây chính là lực của các
liên kết kiến trúc trong đất. Cờng độ lực dính
kết này còn đợc dùng để biểu thị định lợng
độ bền của các liên kết kiến trúc tác dụng
trong một đơn vị thể tích đất, ở mặt trợt hoặc
trong phạm vi đới trợt.
Lực dính kết đơn vị
loại sét (đất dính). Lực này đợc sinh ra
bởi tác dụng của các liên kết kiến trúc (nh
phân tử, ion, cộng hoá trị, hyđrô và từ) giữa
các hạt và các hợp thể tạo thành đất. Các liên
kết này có thể là ngng keo xúc biến và
ngng tụ kết tinh (xi măng), không bền (dẻo),
bền (cứng), đàn hồi, ổn định đối với nớc hoặc
không ổn định đối với nớc. Tuỳ theo bản chất
và đặc trng của các liên kết kiến trúc mà đất
loại sét có một giá trị độ bền nào đó.
Độ bền của đất loại sét đợc
= c + .f
trong đó: , c, f là các tham số chỉ tiêu định
ủa đất.
v. Kết quả nghiên cứ
v nguyên trạng

Đất bùn là một trong số những loại đất có
thành phần trạng thái
c đặc trng địa kỹ thuật
từ mẫu nguyên trạng ở trong phòng là rất cần
thiết và quan trọng. Tuy nhiên, việc lấy mẫu
đất bùn nguyên trạng ngoài hiện trờng lại rất
khó khăn, đặc biệt với loại bùn chảy.
Để tìm hiểu vấn đề này, chúng tôi đã tiến
hành chế bị mẫu bùn nguyên dạn
g từ các mẫu phá huỷ lấy ngoài hiện
trờng. Cơ sở chế bị mẫu gồm:
- Chế bị tơng ứng trạng thái độ ẩm của
đất ngoài hiện trờng.
- Tải trọng nén chế bị trong phòng tơng
ứng với áp lực địa tầng
- Thời gian nén chế bị 96 giờ.
ai mẫu đất nguyên trạng cùng
ợc thể hiện trong bảng 1.
Kết quả thí nghiệm cho thấy, việc chế bị
mẫu có thể thực hiện đợc với mộ
nh, song việc kết luận cụ thể cần
phải đợc nghiên cứu kỹ, số lợng mẫu thực
hiệu đủ nhiều và phải đề cặp đến các yếu tố
ảnh hởng khác nh lợng muối hoà tan, độ
pH của nớc, điều kiện thành tạo của đất ,
đặc biệt phải quan tâm đến liên kết kiến trúc
và độ bền liên kết kiến trúc.

vi. Nhận xét
Nh vậy, cùng với sự làm chặt đất loại

h tạo đất đá loại sét, thì
c trong đất đợc đợc phát
triển

tại c
tố có ý nghĩa quyết định đến khả năng, mức
độ biế dạng nh độ của đất l

n trúc của nó. Cần quan tâm bản
chất

Số thứ tự
Chỉ tiêu
M1 - NT M1 - CB
sét quá trình thàn
liên kết kiến trú
và củng cố dần. Các liên kết kiến trúc
này đợc hình thành và phát triển ngay từ khi
lắng đọng trầm tích - liên kết phân tử (ngng
keo xúc biến), dần củng cố và phát triển thành
liên kết có độ bền vững cao - liên kết ngng tụ
kết tinh (ion, từ - xi măng). Các liên kết này
chính là sự tác dụng qua lại của các lực bề
mặt các hạt với nhau, hoặc giữa các hạt với
chất gắn kết giữa các hạt. Cùng với sự củng
cố liên kết kiến trúc trong đất khi nén chặt thì
độ bền của liên kết kiến trúc ngày càng tăng.
Độ bền liên kết kiến trúc của mỗi loại đất
khác nhau là khác nhau, nó phụ thuộc vào
bản chất của đất, điều kiện thành tạo và tồn

ủa nó ở vỏ và trên bề mặt trái đất Mặt
khác, chính độ bền liên kết kiến trúc là nhân
Khi nghiên cứu tính chất xây dựng của
đất đá nói chung, đặc biệt với đất loại sét cần
phải đề cặp đến liên kết kiến trúc và độ bền
liên kết kiế
đặc trng cơ lý của mẫu đất chế bị v nguyên trạng
n cũng bền oại sét
i riêng.
của liên kết kiến trúc (phân tử, ion, cộng
hoá trị, hyđrô, từ), về dạng (ngng keo xúc
biến, ngng tụ kết tinh), thời gian thành tạo
(đồng sinh, nguyên sinh, hậu sinh, thứ sinh),
độ chịu nớc (chịu đợc nớc, không chịu
đợc nớc), độ bền cơ học (bền, cứng, đàn
hồi, không bền, dẻo) Song, thực tế vấn đề
này ở việt nam cha đợc chú ý nhiều, với
bản chất của liên kết kiến trúc và độ bền liên
kết kiến trúc còn có nhiều ý kiến rất khác
nhau. Vì vậy, cần phải tiến hành nghiên cứu
những vấn đề liên quan đến bản chất của liên
kết kiến trúc và độ bền liên kết kiến trúc với
các đặc trng địa kỹ thuật của đất một cách
có hệ thống, bằng định lợng cụ thể.
Bảng 1. Kết quả xác định một s
Kí hiệu
Đơn vị
Bùn sét Bùn sét
M2 - NT
Bùn sét

M2 - CB
Bùn sét
lẫn hữu

lẫn hữu

pha pha
1 Hàm lợ % 5 5ng hạt bụi 45.00 42.25 4.00 2.18
2 Hàm lợng hạt sét % 33 34 12.50 12.00 .00 .10
3 Giới hạn chảy W
L
% 53.51 52.98 33.78 33.35
4 Giới hạn dẻo W
p
% 28.29 27.55 19.93 17.85
5 Chỉ số dẻo I
P
% 25.22 25.43 13.85 15.50
6 Độ ẩm W % 58.05 58.68 40.58 39.65
7 Độ sệt I
L
1.180 1.224 1.491 1.406
8 Trọng lợng thể tích m
3

kN/ 16.30 16.12 18.00 18.05
9 Trọng lợng thể tích khô N/m
3



k
k 10.30 10.159 12.80 12.925
10 Trọng lợng riêng

o
kN/m
3
26.20 26.21 27.00 27.05
11 Hệ số rỗng e 1.544 1.580 1.109 1.093
12 Độ bão hoà S
r
% 98.50 97.34 98.80 98.14
13 Góc ma sát trong ộ

đ 1
o
19 1
o
05 1
o
51 2
o
37
14 Lực dính đơn vị c kPa 8.6 7.0 6.8 4.2
15 Hệ số nén lún a
1-2
-1
KPa 102.0 109.6 78.0 69.3
)


Tài liệu tham khảo
[1]. V.Đ Lômtadze, 1978. Địa chất công trình -
Thạch luận công trình. NXB ĐH và THCN. Hà nội.
[2]. R. Whitlow, 1999. Cơ học đất - Tập 1, 2. NXB
T
on. John Wiley & Sons. Inc.
i.
ater an microstructure of clay soil. Tuyển tập
của đất

Giáo dục. Hà nội.
[3]. erzaghi K., Peck R.B. and Mesri G., 1996. Soil
Mechanics in engineering Practice. Third edition.
John Wiley & Sons. Inc. 549p.
[4]. Lampe T.W. and Whitman R.V., 1969. Soil
Mechanics. Third editi
553p.
[5]. Trần Văn Việt, 2004. Cẩm nang dùng cho kỹ s
Địa kỹ thuật. NXB Xây dựng. Hà nộ
[6]. Negami T., Onitsuka K. and Lu Jiang, 2004.
Influence of diatom remains and salt contents of
pore w
hội thảo khoa học địa kỹ thuật và địa kỹ thuật môi
trờng Việt nam - Nhật bản. Hà nội.
[7]. Phân hội khoa học kỹ thuật chuyên ngành địa
chất công trình Việt nam, 1984. Những vấn đề địa
chất công trình - Tập 1. NXB Xây dựng. Hà nội.
[8]. Nguyễn Viết Tình, Phạm Văn Tỵ, 2004. Vấn
đề cố kết và áp lực bắt đầu cố kết thấm
yếu. Tạp chí khoa học địa chất công trình và môi

trờng, số 1 tháng 7. NXB Xây dựng. Hà nội.
Trang 27 - 35


×