những bớc chính để thiết kế chơng trình
học tiếng anh chuyên ngnh
ThS. vũ thanh hiền
Bộ môn Anh văn
Khoa Khoa học cơ bản - Trờng Đại học GTVT
Tóm tắt: Một chơng trình tiếng Anh chuyên ngnh (TACN) phù hợp l một yếu tố rất
quan trọng trong việc dạy TACN. Bi báo xin đợc trình by những bớc chính để thiết kế một
chơng trình tiếng Anh chuyên ngnh.
Summary: It is agreed that the choice of an appropriate ESP syllabus is a major decision
in ESP teaching. The article presents some main steps to design an ESP syllabus.
i. đặt vấn đề
Trong những năm gần đây, việc giảng
dạy TACN ở các trờng đại học ngày càng
đợc chú trọng. Với những yêu cầu ngày càng
cao của ngời học đối với TACN, thì việc thiết
kế chơng trình TACN mà đáp ứng đợc nhu
cầu của ngời học trở thành một vấn đề cấp
thiết đối với các giáo viên dạy TACN. Hơn thế
nữa, việc thiết kế giáo trình phù hợp là một
trong những yếu tố quyết định trực tiếp đến
chất lợng giảng dạy TACN. Thiết kế nh thế
nào để có đợc một chơng trình phù hợp?
Sinh viên sau khi ra trờng có đáp ứng đợc
nhu cầu của xã hội hay không? Và quan trọng
hơn hết là với số lợng đơn vị học trình dành
cho TACN chỉ là 4đvht - 60 tiết, thì việc thiết
kế chơng trình cho phù hợp không phải là
một điều dễ dàng. Chính vì vậy, bài báo xin đề
cập đến những bớc chính để thiết kế đợc
một chơng TACN phù hợp.
ii. nội dung
Theo các nhà ngôn ngữ học trên thế giới
nh Nunan (1988), Yalden(1983) để thiết kế
đợc một chơng trình TACN phù hợp phải
theo 5 bớc sau:
+ Phân tích nhu cầu của ngời học.
+ Xác định mục đích, mục tiêu cần đạt
đợc của chơng trình.
+ Biên soạn nội dung.
+ Lựa chọn phơng pháp giảng dạy.
+ Xác định hình thức kiểm tra, đánh giá
phù hợp.
1. Phân tích nhu cầu của ngời học
Tiếng Anh chuyên ngành có một đặc thù
khác, rõ nét với tiếng Anh cơ sở đó chính là nó
nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu học tiếng
Anh cụ thể của một nhóm đối tợng học trong
một lĩnh vực nhất định. Để đáp ứng đợc các
nhu cầu của những nhóm đối tợng học cụ thể
nào đó thì việc phân tích nhu cầu của ngời
học là rất quan trọng vì chỉ có làm nh
vậy các
nhà thiết kế chơng trình mới có thể thiết kế
đợc một chơng trình phù hợp nhằm thúc đẩy
cũng nh giúp ngời học học TACN nhanh hơn
và hiệu qủa hơn. Do vậy, phân tích nhu cầu
của ngời học là bớc đầu tiên và quan trọng
trong việc thiết kế chơng trình TACN.
Để phân tích đợc nhu cầu của ngời học
thì có một số phơng pháp nh: quan sát,
phỏng vấn, phiếu điều tra Phơng pháp hay
đợc sử dụng nhất là phơng pháp dùng
phiếu điều tra. Với phơng pháp này thì các
nhà thiết kế sẽ áp dụng đợc cho nhiều đối
tợng học, hơn nữa có thể điều tra nhanh về
nhiều vấn đề nh: động cơ, trình độ, phơng
pháp học, những mong muốn của ngời học
về nội dung học, phơng pháp giảng dạy của
giáo viên, thời gian học Hơn nữa khi trả lời
những phiếu điều tra ngời học sẽ không e
ngại khi có thể nói ra những nhận xét thực của
mình hơn là phơng pháp phỏng vấn. Đồng
thời phơng pháp này không tốn kém, mất ít
thời gian và phù hợp với đối tợng học không
chuyên ngữ.
Để có đợc những thông tin đầy đủ,
chính xác, toàn diện về ngời học, các nhà
thiết kế chơng trình đợc gợi ý nên có đợc
một phiếu điều tra tốt với những câu hỏi đóng
và những câu hỏi mở với nội dung ngắn gọn,
cô đọng, đầy đủ, dễ hiểu.
Nếu sử dụng phơng pháp điều tra và kết
hợp cùng một số phơng pháp khác nữa thì
chắc chắn ta sẽ có đợc nhng thông tin rất
đầy đủ về ngời học.
2. Xác định mục đích, mục tiêu cần đạt
đợc của chơng trình
Việc xác định mục đích, mục tiêu cần đạt
đợc của chơng trình cũng rất quan trọng.
Những mục đích và mục tiêu này sẽ quyết
định toàn bộ quá trình thiết kế chơng trình.
Chúng giúp các nhà thiết kế xác định đợc nội
dung của chơng trình, các dạng bài tập, bài
luyện cho ngời học và phơng pháp giảng
dạy của giáo viên.
Để đặt ra đợc những mục đích, mục tiêu
cho chơng trình các nhà thiết kế sẽ dựa trên
kết quả phân tích nhu cầu của ng
ời học, yêu
cầu đào tạo của nhà trờng.
Khi xác định mục đích của chơng trình,
các nhà thiết kế đợc khuyên nên cần cân
nhắc ít nhất ba nhân tố chính sau:
+ Phải biết đợc kiến thức nền cũng nh
động cơ của ngời học.
+ Xem xét, cân nhắc nghề nghiệp hiện
nay hoặc sau này của ngời học.
+ Hiểu đợc những đặc điểm chính của
những kỹ năng ngôn ngữ sẽ đợc dạy.
Sau mỗi một bài học, các nhà thiết kế nên
đề ra những mục tiêu thích hợp nhằm nhắc nhở
giáo viên những yêu cầu cần đạt đợc sau khi
học xong bài đó, đồng thời những mục tiêu tiêu
này còn giúp giáo viên lựa chọn những phơng
pháp giảng dạy phù hợp.
3. Biên soạn nội dung
3.1. Chọn lọc nội dung
Chúng ta đều biết phân tích nhu cầu của
ngời học cũng nh xác định mục đích, mục
tiêu cần đạt đợc của chơng trình là những
bớc quan trọng đối với việc thiết kế chơng
trình TACN, nhng đó chỉ là những bớc làm
đầu tiên. Bớc tiếp theo đó chính là chọn lọc
và biên soạn những nội dung cần đợc giảng
dạy để đa vào chơng trình.
Đối với mục đích khác nhau của từng loại
chơng trình mà các nhà thiết kế sẽ sử dụng
các nguyên tắc thiết kế chơng trình khác nhau
nhằm đạt đợc những mục tiêu đã đề ra. Đối
với chơng trình TACN, phần lớn những ngời
thiết kế đợc khuyên nên sử dụng hình thức
dựa trên chủ đề (theme - based) và dựa trên
phát triển kỹ năng (skill - based) là nguyên tắc
chính để biên soạn thiết kế từng bài trong
chơng trình, và trong nội dung từng bài ngời
học nên đợc học đầy đủ các phần sau:
- Các chủ đề về lĩnh vực chuyên môn của
từng ngành.
- Các kỹ năng ngôn ngữ nh: nghe, nói,
đọc, viết.
- Cấu trúc ngữ pháp.
- Thuật ngữ chuyên ngành.
Tất nhiên các chủ đề, kỹ năng và cấu
trúc ngữ pháp đợc chọn trong chơng trình là
kết quả của cuộc điều tra, khảo sát. Dựa trên
kết quả của cuộc khảo sát, các nhà thiết kế sẽ
xác định cụ thể các chủ đề, các dạng bài tập
luyện kỹ năng để đa vào chơng trình.
3.2. Sắp xếp nội dung
Thông thờng khi sắp xếp trật tự của
từng bài trong chơng trình, có một số quan
điểm cho rằng các bài nên đợc sắp xếp theo
nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp. Tuy nhiên cũng có một số quan
điểm khác cho rằng với phơng pháp dạy
ngoại ngữ theo đờng hớng giao tiếp nh
hiện nay thì ngoại ngữ đợc dạy theo chức
năng của từng cấu trúc, nên không thể nói
cấu trúc nào khó hơn cấu trúc nào đợc. Tuy
nhiên đối với việc giảng dạy ngoại ngữ ở Việt
nam, chúng ta vẫn kết hợp giữa phơng pháp
giảng dạy truyền thống với các phơng pháp
giảng dạy khác. Ta không thể nói là nên dùng
cụ thể một phơng pháp giảng nào, và cũng
không có một phơng pháp giảng dạy nào là
tốt nhất. Giáo viên nên kết hợp nhiều phơng
pháp giảng dạy nhằm đạt đợc những mục
đích đã đề ra của mỗi bài.
Do vậy các nhà thiết kế vẫn đợc khuyên
nên sắp xếp các bài trong chơng trình theo
nguyên tắc từ dễ đến khó, từ đơn giản đến
phức tạp của các cấu trúc ngữ pháp, các kỹ
năng và thậm chí cả các chủ đề. Cũng nh vậy
các dạng bài tập luyện trong mỗi bài cũng nên
đợc sắp xếp theo nguyên tắc từ dễ đến khó
của các cấu trúc ngữ pháp và các kỹ năng.
3.3. Thời gian dạy của chơng trình
Dựa trên số lợng thời gian dành cho
môn học mà các nhà thiết kế sẽ quyết định bố
trí số lợng bài trong chơng trình cũng nh
số tiết dành cho mỗi bài và các nhà thiết kế
đợc khuyên nên dành 60% thời gian cho
phần lý thuyết và 40% cho phần thực hành.
3.4. Cấu trúc của một bi
Đối với chơng trình TACN, các nhà thiết
kế đợc gợi ý nên bố cục một bài nh sau:
- Bài khoá:
Bài học sẽ bắt đầu bằng một bài khoá về
lĩnh vực chuyên ngành mà ngời học cần, sau
đó giới thiệu một số thuật ngữ về lĩnh vực đó.
Sau bài đọc, ngời học phải làm một số bài tập
để luyện kỹ năng đọc hiểu hoặc kỹ năng dịch.
- Ngữ pháp:
Trong phần này, các nhà thiết kế nên giới
thiệu các hiện tợng ngữ pháp chính có trong
bài khoá và tiếp theo sẽ đa ra một số bài tập
luyện hiện t
ợng ngữ pháp trên (có thể dới
dạng nói hoặc viết).
- Luyện nói tự do hoặc luyện viết:
Để cho chơng trình phong phú, đa dạng,
các dạng bài tập trong mỗi bài khác nhau nên
thay đổi để đảm bảo ngời học có thể luyện
đợc đầy đủ các kỹ năng mà họ cần.
4. Phơng pháp giảng dạy
Có đợc một phơng pháp giảng dạy phù hợp,
sẽ quyết định việc ngời giáo viên có đạt đợc mục
tiêu đã đề ra cho chơng trình hay không.
Các nhà ngôn ngữ học cũng nh giáo
dục học trên thế giới cũng đã dày công nghiên
cứu để tìm ra đợc những phơng pháp giảng
dạy tốt nhất. Họ đều nhất trí rằng phơng
pháp kết hợp tất cả các phơng pháp giảng
dạy hiện nay là phơng pháp tốt nhất (eclectic
method). Tác giả Palmer viết trong cuốn
Principle of language study (1921) đã cho
rằng những cái hay, đa dạng trong các
phơng pháp hiện nay đều đợc thể hiện
trong phơng pháp kết hợp này. Ông cho rằng
phơng pháp tốt nhất trớc hết phải là phơng
pháp tổng hợp và kết hợp từ những phơng
pháp khác. Theo ông, phơng pháp kết hợp là
phơng pháp chọn lọc đợc những cái tốt
nhất, phù hợp nhất từ những phơng pháp
đang đợc áp dụng.
Có thể nói rằng giáo viên phải hết sức
linh hoạt trong việc lựa chọn, áp dụng phơng
pháp giảng dạy phù hợp cho từng bài trong
chơng trình cũng nh cho từng đối tợng
ngời học khác nhau.
5. Xác định hình thức kiểm tra, đánh
giá phù hợp
Kiểm tra, đánh giá cũng có một vai trò rất
quan trọng trong việc thiết kế chơng trình,
việc dạy và học. Kiểm tra, đánh giá sẽ giúp
giáo viên đánh giá đúng việc học của ngời
học, họ học hiệu quả nh thế nào và qua đó
giáo viên cũng có thể biết đợc những mục
tiêu của chơng trình học có đạt đợc hay
không, chơng trình có cần điều chỉnh và
chỉnh sửa gì hay không. Nói một cách khác,
kiểm tra, đánh giá nhằm cung cấp những
thông tin về những mặt mạnh cũng nh những
điểm còn hạn chế trong việc tiếp thu kiến thức
của ngời học. Nó cũng giúp các nhà thiết kế
cũng nh giáo viên có những thay đổi hợp lý
để điều chỉnh chơng trình cũng nh phơng
pháp giảng dạy.
Hình thức phổ biến của kiểm tra, đánh
giá là các bài test. Các nhà thiết kế cũng nên
xác định các loại bài test, các dạng bài test
nào phù hợp để đánh giá đúng, đầy đủ việc
học của ngời học. Nói chung bất kể là loại
bài kiểm tra nào đều nên theo những tiêu chí
sau: độ tin cậy (reliability), tính giá trị (validity),
khả năng phân biệt (discrimination), tính khả
thi (praticality)
III. Kết luận
Khi thiết kế bất kể một chơng trình học
nào, đặc biệt là chơng trình TACN, các nhà
thiết kế nên tuân theo những bớc chính trên
những bớc cơ bản đã đợc các nhà thiết kế
chơng trình, các nhà ngôn ngữ học, và các
nhà giáo dục học trên thế giới tìm tòi và tổng
kết đợc. Có đợc một chơng trình giảng dạy
phù hợp là một yếu tố rất quan trọng quyết
định trực tiếp tới chất lợng giảng dạyTACN.
Tài liệu tham khảo
[1]. Candlin, C.1987. Syllabus Design as a Critical Process.
[2]. Crookes, G., and Long, M.H. 1993. Tasks in a
Pedagogical Context. University of Hawaii.
[3]. Hughes, A. 1983.The teachers Role in
Curriculum Design. OUP.
[4]. Hutchinson, T., and Waters, A. 1987. English
for Specific Purposes. Cambridge University Press.
[5]. Nunan, D. 1988. Syllabus Design. Adelaide: OUP.
[6]. Read, J.A.S. 1983. Trends in Language
Syllabus Design. Singapore University Press for
SEAMEO Regional Language Centre.
[7]. Taban, H. 1962. Curriculum Development:
Theory and Practice New York.
[8]. Yalden, J.1983. The Communicative Syllabus:
Evolution, Designand Implementation. Pergamon
Institute of English