Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo khoa học: "một số vấn đề về Đánh giá, lựa chọn dự án đầu t- trong doanh nghiệp" pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.4 KB, 6 trang )


một số vấn đề về Đánh giá, lựa chọn dự án
đầu t trong doanh nghiệp


ThS. Nguyễn quỳnh sang
Bộ môn Kinh tế xây dựng
Khoa Vận tải kinh tế - Trờng Đại học GTVT

Tóm tắt: Bi viết lm rõ quan điểm, tiêu chuẩn v nội dung của việc đánh giá, lựa chọn dự
án đầu t trong doanh nghiệp.
Summary: The article points out opinions, standards and procedures when valuing,
selecting an investment project in enterprises.

Quyết định đầu t có tầm quan trọng đặc
biệt, có tính chất chiến lợc, quyết định đến
tơng lai của một doanh nghiệp. Quyết định
đầu t khôn ngoan sẽ mang lại lợi ích lâu dài,
ngợc lại quyết định đầu t sai lầm buộc
doanh nghiệp phải trả giá trong thời gian
không ngắn. Vì vậy, cần phải lựa chọn dự án
đầu t tốt nhất (trong các dự án loại trừ nhau)
hoặc sắp xếp thứ tự u tiên của chúng (đối với
các dự án độc lập). Vấn đề đánh giá, lựa chọn
dự án đầu t hiệu quả trong các doanh nghiệp
hiện nay là hết sức cần thiết. Trong khuôn khổ
bài báo tác giả chỉ đa ra một số quan điểm
chung, những tiêu chuẩn và những nội dung
chủ yếu của việc đánh giá, lựa chọn dự án
đầu t trong doanh nghiệp. Những nội dung
chi tiết sẽ đợc đề cập đến trong các bài viết


sau.
i. quan điểm chung về đánh giá, lựa
chọn dự án đầu t trong doanh
nghiệp
Mọi dự án đầu t đều đợc lựa chọn trên
cơ sở phân tích đánh giá và so sánh của từng
dự án.
Khái niệm hiệu quả đợc hiểu theo nhiều
góc độ khác nhau nh: hiệu quả kinh tế, hiệu
quả tài chính, hiệu quả xã hội Đối với dự án
của một doanh nghiệp, thông thờng đánh giá
hiệu quả đợc xem xét, so sánh giữa kết quả
với mục tiêu đặt ra của dự án. Một dự án cụ
thể thờng đợc xem xét trên bốn mặt mang
tính quan điểm sau đây:
- Dự án đợc hon thnh trong phạm vi
giới hạn của ngân sách. Mỗi dự án tuỳ theo
quy mô kinh doanh, năng lực của doanh
nghiệp và đặc biệt là nhu cầu thị trờng để
xác định quy mô đầu t, cơ cấu đầu t và tìm
nguồn tài trợ thích hợp.
- Mỗi dự án có tuổi đời xác định. Vì vậy,
trong từng bớc, từng giai đoạn của dự án
phải đảm bảo đợc tiến độ thời gian cùng với
các phơng diện khác sao cho các kết quả
đạt đợc về mặt kinh tế, tài chính của dự án
có tác dụng thực sự đối với doanh nghiệp và
với nền kinh tế xã hội.
- Chất lợng là mục tiêu theo đuổi của
mỗi nhà kinh doanh, của mọi dự án, thậm chí

mọi hoạt động đơn lẻ trong thực hiện mục tiêu
kinh doanh. Yếu tố chất lợng quyết định sự

tồn tại của doanh nghiệp, sự phát triển và uy
tín của doanh nghiệp trên thị trờng cạnh
tranh.
- Trong điều kiện hiện nay của nớc ta,
cùng với mục tiêu lợi nhuận các dự án cần
quan tâm đến mục tiêu phát triển kỹ thuật và
đem lại lợi ích quốc gia. Trong điều kiện có
thể tranh thủ những công nghệ kỹ thuật tiên
tiến trên thế giới để phục vụ lâu dài cho lợi ích
quốc gia.
Đối với doanh nghiệp hiệu quả của dự án
đợc đánh giá thông qua mức độ thực hiện
mục tiêu thu lợi nhuận cao nhất. Lợi nhuận ổn
định là mục tiêu bao trùm, mục tiêu tổng quát
nhất của mọi hoạt động kinh doanh, cho nên
lợi nhuận đợc coi là chỉ tiêu cơ bản trong
phân tích lựa chọn dự án. Để đạt đợc lợi
nhuận tối đa, các hoạt động của dự án phải
đảm bảo: chi phí thấp nhất, doanh thu cao
nhất, chất lợng phục vụ khách hàng tốt nhất
và đặc biệt là sự ổn định về kết quả kinh
doanh hay mức độ phát triển của doanh
nghiệp. Mục tiêu lợi nhuận tối đa trong kinh
doanh thờng gắn liền với rủi ro cao và mạo
hiểm lớn.
Đối với xã hội, lợi nhuận mà doanh
nghiệp thu đợc cha phản ánh đầy đủ lợi ích.

Bởi vì, lợi nhuận chỉ bao hàm một phần giá trị
mới sáng tạo ra trong doanh nghiệp mà xã hội
thì quan tâm đến toàn bộ giá trị gia tăng, bao
gồm: lợi nhuận doanh nghiệp, tiền lơng, lợi
tức lãi vay và thuế.
Giá trị gia tăng là biểu hiện của thu nhập
quốc dân trong doanh nghiệp. Thông qua chỉ
tiêu giá trị gia tăng để đánh giá sự đóng góp
của doanh nghiệp hay của dự án vào việc
thực hiện mục tiêu tăng thu nhập quốc dân
của toàn xã hội.
Lợi nhuận đợc coi là một chỉ tiêu hiệu
quả trực tiếp, còn xã hội thì không chỉ quan
tâm đến hiệu quả trực tiếp mà còn quan tâm
đến hiệu quả gián tiếp do doanh nghiệp tạo
ra. Đó là những vấn đề về môi trờng, phân
phối thu nhập, việc làm Đó là những vấn đề
quan trọng đối với toàn bộ nền kinh tế xã hội.
Một dự án nào đó có thể có u thế lớn về
chỉ tiêu giá trị gia tăng, nhng lại không có u
thế nhiều về chỉ tiêu lợi nhuận. Trên thực tế,
lãi hoặc lỗ đối với một doanh nghiệp (hay một
dự án) thì không nên đồng nghĩa với lãi hoặc
lỗ của toàn bộ nền kinh tế. Vì vậy, trong phân
tích lựa chọn dự án cần kết hợp hài hoà giữa
lợi ích tài chính (lợi nhuận của doanh nghiệp -
nhà đầu t) với lợi ích của toàn xã hội, nhằm
tạo động lực phát triển chung cho doanh
nghiệp và toàn bộ nền kinh tế đất nớc trong
từng giai đoạn phát triển.

ii. một số tiêu chuẩn đánh giá v
lựa chọn dự án
- Tiêu chuẩn đợc hiểu là "vật quy chiếu"
dùng để so sánh kết quả với mục tiêu mong
muốn. Nó phản ánh mục tiêu qua các yếu tố
ảnh hởng đến tiến trình thực hiện mục tiêu
đó. Vì vậy, việc xác định các tiêu chuẩn là hết
sức quan trọng trong quá trình so sánh và lựa
chọn dự án [3].
Nhiều tác giả [1], [2], [4], [6], [7], đã đa
ra các tiêu chuẩn khác nhau. Tuy nhiên trong
phạm vi dự án đầu t trong doanh nghiệp,
cùng với các tiêu chuẩn có liên quan đến thời
gian ấn định, quy mô, tính chất và đặc điểm
của mỗi dự án thì các tiêu chuẩn kinh tế, phản
ánh lợi ích kinh tế của dự án đợc đặc biệt
quan tâm, cụ thể:
- Đối với các dự án ngắn hạn, quy mô
nhỏ, có thể sử dụng các chỉ tiêu kinh tế - tài
chính ngắn hạn (đợc sử dụng trong phân tích
hoạt động kinh doanh thờng xuyên) để làm
các tiêu chuẩn so sánh và lựa chọn dự án
nh: Chi phí cho một đơn vị sản phẩm; mức
doanh lợi của một đồng vốn đầu t hàng năm;
thời gian thu hồi vốn; tỷ suất lợi nhuận; doanh

thu và thị phần; khả năng khai thác nguồn
lực, Khi tính toán các tiêu chuẩn này, có thể
không cần xem xét đến yếu tố giá trị thời gian
của tiền tệ

- Đối với các dự án có quy mô vừa v lớn,
thời gian ấn định di, có thể sử dụng các chỉ
tiêu phản ánh hiệu quả tài chính mà trong tính
toán có xem xét đến yếu tố giá trị theo thời
gian của tiền tệ nh: Giá trị hiện tại thuần
(NPV); tỷ suất nội hoàn (IRR),
Ngoài ra, cần quan tâm đến các tiêu
chuẩn phản ánh hiệu quả xã hội của dự án
nh: mức độ tác động đến phân phối thu
nhập, công ăn việc làm, môi trờng xã hội và
sinh thái
Khi xác định các tiêu chuẩn lựa chọn dự
án, cần chú ý đến cả tiêu chuẩn định lợng và
định tính, đồng thời làm rõ mức độ u tiên của
từng tiêu chuẩn.
III. nội dung đánh giá lựa chọn dự
án
Về thực chất, đánh giá lựa chọn dự án là
đánh giá các lợi ích và chi phí của một dự án,
quy chúng về các tiêu chuẩn chung để so
sánh[3], [6]. Nếu lợi ích vợt chi phí thì dự án
đợc chấp nhận và ngợc lại, thì dự án bị loại
bỏ. Phân tích đánh giá dự án của doanh
nghiệp thờng đợc tiến hành trên ba nội
dung cơ bản: Phân tích, đánh giá về kỹ thuật,
phân tích, đánh giá về tài chính và phân tích,
đánh giá về kinh tế-xã hội [2], [3], [6]. ở đây
đặc biệt chú ý các nội dung cụ thể sau:
1. Phân tích, đánh giá về kỹ thuật
a. Mục đích của phân tích, v yêu

cầu đối với kỹ thuật lựa chọn.
Yếu tố kỹ thuật của dự án là một nội
dung quan trọng, kết quả của quá trình đánh
giá kỹ thuật cho phép doanh nghiệp lựa chọn
các phơng án phù hợp với các điều kiện tài
chính, nhu cầu thị trờng nhằm thực hiện đợc
các mục tiêu kinh tế xã hội của dự án nh:
hiệu quả đầu t, hiệu quả kinh doanh, việc
làm, cải tạo môi trờng sinh thái
Phân tích, đánh giá về kỹ thuật nhằm
định hình dự án một cách tổng thể, giúp cho
doanh nghiệp lựa chọn loại hình đầu t, dự trù
ngân sách và địa bàn triển khai dự án có hiệu
quả, giúp cho việc lựa chọn các giải pháp
thích hợp và hiệu quả nhất cho tổ chức hoạt
động dự án.
Nhằm thực hiện có hiệu quả các mục tiêu
của dự án, kỹ thuật đợc lựa chọn phải đáp
ứng một số yêu cầu cơ bản sau:
- Cho phép sản xuất ra những sản phẩm
có tính cạnh tranh cao.
- Cho phép sử dụng có hiệu quả những
lợi thế so sánh của Việt Nam là sức lao động,
tài nguyên thiên nhiên phong phú.
- Hạn chế đợc việc sử dụng nguyên vật
liệu và năng lợng ngoại nhập, khuyến khích
việc khai thác nguồn nguyên liệu tại chỗ.
- Nâng cao năng suất lao động, giảm chi
phí và nâng cao năng lực của đội ngũ, năng
lực tổ chức quản lý kinh doanh, năng lực tiếp

thu công nghệ kỹ thuật tiên tiến
- Công nghệ kỹ thuật phải phù hợp với
khả năng và điều kiện lao động.
- Giá cả nhập công nghệ phải phù hợp
với mặt bằng giá của thị trờng và khả năng
tài chính.
- Phù hợp với chiến lợc phát triển kinh tế
đặc biệt là phát triển khoa học kỹ thuật.
Trên cơ sở phân tích, đánh giá về kỹ
thuật để đánh giá kế hoạch kinh doanh, nhu
cầu các yếu tố đầu vào của dự án, thị trờng
tiêu thụ và các giải pháp thích hợp nhằm thực
hiện mục tiêu đã xác định.

Phân tích, đánh giá về kỹ thuật làm tiền
đề cho phân tích, đánh giá về kinh tế và phân
tích, đánh giá về tài chính của các dự án.
Các dự án không khả thi về mặt kỹ thuật
(chẳng hạn, địa điểm triển khai có địa chất
không ổn định hoặc gây ô nhiễm môi trờng)
phải bị bác bỏ để tránh những tổn thất về kinh
tế, tài chính cho doanh nghiệp và cho nền
kinh tế.
b. Nội dung phân tích, đánh giá về
kỹ thuật
b1. Lựa chọn hình thức đầu t
Nội dung quan trọng của phân tích, đánh
giá về kỹ thuật là lựa chọn hình thức đầu t.
Trên thực tế, có thể tiến hành đầu t tuỳ thuộc
nhiều điều kiện khác nhau nh: khả năng tài

chính của nhà đầu t và đặc biệt là tình hình
thị trờng tiêu thụ và thực trạng của sản xuất
xã hội.
Trong một doanh nghiệp nói chung và
doanh nghiệp xây dựng giao thông nói riêng,
tuỳ theo mục tiêu và chiến lợc kinh doanh
trong từng giai đoạn và đứng trên giác độ
khác nhau, thông thờng có một số hình thức
đầu t sau:
- Theo đối tợng đầu t: Đầu t cho đối
tợng vật chất và đầu t tài chính,
- Theo giác độ tái sản xuất tài sản cố
định: Đầu t mới; đầu t lại; đầu t kết hợp
vừa đầu t mới vừa đầu t lại.
- Theo hớng đầu t: Đầu t bên trong
và đầu t bên ngoài
- Theo mục đích đầu t: Đầu t thay thế
thiết bị hiện có; đầu t phát triển sản phẩm
hiện có; đầu t đa sản phẩm xâm nhập vào
thị trờng mới; đầu t sản xuất sản phẩm mới;
đầu t khác.
b2. Lựa chọn công nghệ v công
suất
Việc tạo ra một sản phẩm cung ứng trên
thị trờng phụ thuộc nhiều vào việc lựa chọn
công nghệ và công suất dự án:
Lựa chọn công nghệ.
Các dự án lựa chọn phơng án công
nghệ cần thích hợp một số tiêu chuẩn sau:
- Đảm bảo công suất của dự án và phù

hợp với quy mô thị trờng sản phẩm.
- Đảm bảo chất lợng sản phẩm theo yêu
cầu của dự án.
- Chi phí nhập công nghệ phải phù hợp
với mức giá trung bình trong nớc và thế giới.
- Công nghệ hiện đại phù hợp với trình độ
của lực lợng sản xuất xã hội.
Lựa chọn công suất dự án.
Công suất dự án đợc lựa chọn tuỳ
thuộc vào: yêu cầu của thị trờng đối với sản
phẩm của dự án; khả năng chiếm lĩnh thị
trờng của doanh nghiệp khi thực hiện dự án;
khả năng cung ứng; khả năng tài chính của
doanh nghiệp; năng lực tổ chức điều hành
hoạt động kinh doanh.
2. Phân tích, đánh giá về tài chính
Phân tích, đánh giá về tài chính nhằm
xem xét, đánh giá hiệu quả của dự án dới
góc độ của một tổ chức (doanh nghiệp) hoặc
cá nhân tham gia vào dự án.
a. Mục đích của việc phân tích, đánh
giá về ti chính, nhằm:
- Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo của
các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện dự
án có hiệu quả.
- Đánh giá hiệu quả hoạt động của dự án
theo quan điểm hạch toán kinh tế của doanh
nghiệp. Đó chính là việc xác định của doanh
nghiệp xem đầu t vào dự án có mang lại lợi
nhuận thích đáng hoặc đem lại nhiều lợi

nhuận hơn so với đầu t kinh doanh các dự án
khác hay không.

- Phân tích tài chính cung cấp các thông
tin cần thiết để doanh nghiệp có đợc quyết
định đầu t đúng.
b. Về giá sử dụng trong phân tích,
đánh giá về ti chính
Phân tích, đánh giá về tài chính có nhiệm
vụ xem xét, đánh giá khả năng sinh lợi của
vốn đầu t. Bởi vậy, giá thị trờng đợc sử
dụng để quy đổi các chi phí và lợi ích của dự
án về các chỉ tiêu giá trị bằng tiền tệ, giá thị
trờng biểu hiện trong phân tích thông qua hai
hình thức: giá cố định và giá hiện hành:
Giá cố định là giá cả thị trờng đợc xác
định cho tất cả các năm trong thời kỳ phân
tích.
Giá hiện hnh là giá thị trờng xác định
cho từng năm trong kỳ phân tích. Giá này cho
phép đánh giá một cách chính xác tình hình
tài chính của dự án trong từng năm. Nhng nó
lại chịu ảnh hởng rất lớn của lạm phát, làm
cho dự đoán kết quả tài chính thiếu chính xác
trong tơng lai. Vì vậy, giá hiện hành chỉ sử
dụng khi phân tích các dự án ngắn hạn, các
phơng án kinh doanh đơn giản, thực hiện
trong một năm tài chính. Với các chỉ tiêu phân
tích nh: thời gian hoàn vốn, chi phí cho một
đơn vị sản phẩm, lợi nhuận tính cho một đơn

vị sản phẩm,
Đối với các dự án đầu t trên một năm,
khi phân tích cần xét đến yếu tố thời gian, với
các chỉ tiêu: giá trị hiện tại thuần (NPV), suất
thu lợi nội tại (IRR), thời gian hoàn vốn
động,
3. Phân tích, đánh giá về kinh tế - x
hội
a. Mục đích của việc phân tích, đánh
giá về kinh tế
Trong điều kiện phát triển kinh tế thị
trờng có sự quản lý của Nhà nớc, mọi hoạt
động kinh doanh đều đợc xem xét trên các
góc độ nh: ngời đầu t (có thể là một cá
nhân hay một doanh nghiệp) và toàn bộ nền
kinh tế.
Trên góc độ ngời đầu t mục đích cơ
bản theo đuổi là lợi nhuận. Do vậy, khả năng
sinh lợi là thớc đo chủ yếu cho kết quả đầu
t. Khả năng sinh lợi càng cao càng hấp dẫn.
Trên thực tế, không phải bất cứ hoạt
động đầu t nào sinh lợi cao đều tạo ra những
ảnh hởng tốt đối với nền kinh tế và xã hội.
Bởi vậy, đứng trên góc độ toàn bộ nền kinh tế
xã hội phải xem xét đánh giá hoạt động của
dự án trên các mặt kinh tế - xã hội cùng với
khả năng tạo ra lợi nhuận. Nghĩa là, xem xét
những lợi ích kinh tế xã hội do thực hiện dự án
đem lại. Bởi vậy, các chi phí và lợi ích kinh tế
của dự án đợc xác định theo giá kinh tế.

Lợi ích kinh tế xã hội của dự án đợc hiểu
là mức chênh lệch giữa các lợi ích mà xã hội
thu đợc so với những chi phí mà xã hội phải
bỏ ra khi thực hiện dự án.
Lợi ích m xã hội thu đợc khi thực hiện
dự án là sự đáp ứng của dự án đối với việc
thực hiện các mục tiêu chung của xã hội, của
nền kinh tế nh: tăng thu nhập quốc dân, tăng
lợng ngoại tệ cho đất nớc, tăng số ngời lao
động có việc làm, tăng thu nhập của ngời lao
động. Đó chính là những mục tiêu định lợng
mà xã hội theo đuổi.
Bên cạnh đó là các mục tiêu mang tính
định tính nhng lại rất quan trọng cho sự phát
triển xã hôị nh: đáp ứng yêu cầu thực hiện
chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc
trong từng giai đoạn, xoá đói, giảm nghèo,
nâng cao dân trí, cải tạo môi trờng
Các chi phí m xã hội phải bỏ ra khi thực
hiện dự án là các tài nguyên thiên nhiên, của
cải vật chất, sức lao động, đầu t cho thực

hiện dự án.
b. Nội dung phân tích, đánh giá về
kinh tế - xã hội
Phân tích, đánh giá về kinh tế thực chất
là xác định sự đóng góp của dự án vào việc
thực hiện các mục tiêu kinh tế quốc dân, tăng
thu nhập quốc dân, tạo việc làm, cải thiện môi
trờng

Gia tăng thu nhập quốc dân là mục tiêu
hàng đầu của mỗi quốc gia, việc đánh giá sự
đóng góp của dự án của doanh nghiệp vào sự
tăng trởng chung của nền kinh tế là hết sức
quan trọng, nó đợc xác định thông qua chỉ
tiêu giá trị gia tăng.
Giá trị gia tăng là mức chênh lệch giữa
giá trị đầu ra và các giá trị đầu vào.
Đối với các dự án đầu t của doanh
nghiệp cần xác định giá trị gia tăng thuần: giá
trị gia tăng thuần do dự án tạo ra bằng giá trị
đầu ra dự kiến của dự án (doanh thu) trừ đi
các chi phí vật chất thờng xuyên, dịch vụ
mua ngoài và tổng vốn đầu t.
Giá trị gia tăng thuần gồm hai bộ phận
chính là: tiền lơng (trả cho ngời lao động) và
giá trị thặng d (cho xã hội).
Trong đó, giá trị thặng d xã hội phản
ánh khả năng sinh lãi của dự án, bao gồm:
các loại thuế, bảo hiểm, lãi vay, lợi nhuận
doanh nghiệp, lợi nhuận nộp ngân sách, lợi
tức cổ phần.
Đối với dự án ngắn hạn (trong một năm)
có thể dùng phơng pháp xác định giá trị gia
tăng giản đơn nêu trên để phân tích hiệu quả
kinh tế xã hội hay đánh giá sự đóng góp của
dự án cho nền kinh tế quốc dân. Đối với
những dự án trung và dài hạn cần áp dụng
phơng pháp hiện giá thuần tơng tự nh
trong phân tích tài chính.

Trên thực tế, lãi hoặc lỗ đối với một
doanh nghiệp (một dự án) không nên đồng
nghĩa với lãi hoặc lỗ của của toàn bộ nền kinh
tế xã hội. Vì vậy, trong phân tích lựa chọn dự
án cần kết hợp hài hoà giữa lợi ích tài chính
(lợi nhuận của doanh nghiệp - nhà đầu t) với
lợi ích của toàn xã hội, nhằm tạo động lực
phát triển chung cho toàn doanh nghiệp và
toàn bộ nền kinh tế đất nớc trong từng giai
đoạn phát triển.
Tóm lại, sự tăng trởng, lợi nhuận và tính
cạnh tranh của một doanh nghiệp tuỳ thuộc
phần lớn vào tính hữu hiệu và sự lựa chọn có
hiệu quả các dự án đầu t của doanh nghiệp.
Vì vậy, vấn đề đánh giá, lựa chọn dự án đầu
t trong doanh nghiệp có tầm quan trọng đặc
biệt. Bài viết đã làm rõ quan điểm, những tiêu
chuẩn và nội dung của việc đánh giá, lựa
chọn dự án đầu t trong doanh nghiệp, hy
vọng sẽ là tài liệu giúp các doanh nghiệp có
đợc dự án đầu t có hiệu quả cao nhất.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Tấn Bình. Phân tích quản trị tài chính -
NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh, 2002.
[2]. GS. TSKH Nguyễn Văn Chọn. Kinh tế đầu t
xây dựng. NXB xây dựng, 2003.
[3]. Vũ Thuỳ Dơng. Quản trị dự án. NXB Đại học
quốc gia Hà Nội, 2000.
[4]. TS. Nguyễn Bạch Nguyệt, TS. Từ Quang
Phơng. Giáo trình kinh tế đầu t. NXB Thống kê,

2003.
[5]. TS. Bùi Hữu Phớc. Tài chính doanh nghịêp.
NXB Thống kê, 2004.
[6]. Nguyễn Hải Sản. Quản trị tài chính doanh
nghịêp. NXB Thống kê, 2001.
[7]. Essential of corporate finance/S.A. Ross, R. W.
Westerfield, B.D. Jordan - Irwin/McGraw - Hill,c,
1996


×