Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo khoa học: "Một số vấn đề tài chính trong tr-ờng hợp chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp" pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.6 KB, 6 trang )

Một số vấn đề ti chính
trong trờng hợp
chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp



Th.S. Nguyễn Quỳnh Sang
Bộ môn Kinh tế xây dựng - ĐH GTVT

Tóm tắt: Nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế v sức cạnh tranh của khu vực kinh tế Nh nớc, huy
động vốn của công nhân viên chức trong doanh nghiệp v các tổ chức, cá nhân, bảo đảm việc lm
cho ngời lao động, tạo động lực để phát huy quyền lm chủ của ngời lao động, sự dụng, khai thác
mọi tiềm năng trong các thnh phần kinh tế bảo đảm lợi ích chung của cả Nh nớc v ngời lao
động, Nh nớc đã chủ trơng "Tiếp tục sắp xếp, đổi mới, phát triển v nâng cao hiệu quả doanh
nghiệp Nh nớc" với những giải pháp lớn nh: cổ phần hoá, giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê,
sáp nhập, giải thể, phá sản doanh nghiệp Nh nớc [6]. Trong đó có những giải pháp liên quan đến
chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp. Một trong những vấn đề quan trọng, khó khăn cần giải quyết khi
chuyển quyền sở hữu doanh nghiệp đó l những vấn đề về ti chính.
Trong bi báo ny chúng tôi muốn đề cập đến một số vấn đề ti chính cần giải quyết đó.
Summary: In order to improve business productiveness and competitiveness of the State sector
of economy; to mobilize capital from employees of companies, organizations and individuals; to
assure suffcientjòbsfor salary earners; to use and exploit all potentials of every economic sector; to
ensure the benefit of both state and laborers; the Government has issued the policy: "continue
reforming, innovating, developing and improving business productiveness of the State-owned
enterprises" with major solutions: such as equytising, consigning, selling, leasing, renting, mergering,
disintegrating, declaring the balkrrupcy of State-owned enterprises. Among them, there are some
solutions relating to changing the ownership of enterprises. One of the important, diffcult and urgent
issues of changing the ownership of enterprise is financial matters.
1. Những vấn đề tài chính cần giải quyết khi
cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc
Cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà nớc là một


chủ trơng lớn của Đảng và Nhà nớc, đây cũng
là một giải pháp thực sự cần thiết và có hiệu quả
trong quản lý doanh nghiệp, nhằm góp phần
quan trọng nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh
của doanh nghiệp; tạo ra loại hình doanh nghiệp
có nhiều chủ sở hữu, trong đó có đông đảo ngời
lao động; tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản
lý năng động cho doanh nghiệp để sử dụng có
hiệu quả vốn, tài sản của Nhà nớc và của doanh
nghiệp. Đồng thời huy động đợc vốn của toàn
xã hội; phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời
lao động, của các cổ đông; tăng cờng sự giám
sát của nhà đầu t đối với doanh nghiệp; bảo
đảm hài hoà lợi ích của Nhà nớc, doanh nghiệp,
nhà đầu t và ngời lao động.
Theo quy định hiện hành [2], cổ phần hoá
đợc tiến hành theo bốn hình thức sau:




+
Tài
sản

cợc,

quỹ
NH,
DH


+
Tài
sản
đầu
t
NH

DH


+
Tài
sản

hình

+
Giá
trị lợi
thế
KD
GT
thực
tài
Số
lợng
thực
từng
tài

sản
Giá thị
trờng
của tài
sản tại
xác
định
giá trị
DN
Chất
lợng
tài sản
(%)






GT
thực
tế
của
DN


=
GT
thực
tế

tài
sản


+
GT
vốn
bằng
tiền


+

Nợ
phải
thu


+
Chi
phí

dở
dang

tế
tế
của
thời
điểm

còn lại
của

=

+

+
(1-2)
sản

- Giữ nguyên vốn Nhà nớc hiện có tại
doanh nghiệp, phát hành cổ phiếu thu hút thêm
vốn.
- Bán một phần vốn Nhà nớc hiện có tại
doanh nghiệp.
- Bán toàn bộ vốn Nhà nớc hiện có tại
doanh nghiệp.
- Thực hiện các hình thức 2 hoặc 3 kết hợp
với phát hành cổ phiếu thu hút thêm vốn.
Trong cả 4 trờng hợp trên đều phải giải
quyết hai vấn đề lớn về tài chính, đó là xác định
giá trị thực tế của doanh nghiệp để cổ phần hoá,
giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc tại doanh
nghiệp và vấn đề giải quyết công nợ. Sau đây là
nội dung và cách giải quyết những vấn đề trên.
1.1 Xác định giá trị thực tế của doanh nghiệp
Trớc khi xác định giá trị thực tế của doanh
nghiệp, cần thiết phải xác định các ti sản không
tính vo giá trị doanh nghiệp [2], [4], bao gồm:

- Những tài sản do doanh nghiệp thuê,
mợn, nhận góp vốn liên doanh, liên kết và các
tài sản khác không phải của doanh nghiệp;
- Giá trị những tài sản không cần dùng, chờ
thanh lý;
- Các khoản nợ phải thu khó đòi đã đợc trừ
vào giá trị doanh nghiệp;
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của
những công trình đã bị đình hoãn trớc thời điểm
xác định giá trị doanh nghiệp;
- Các khoản đầu t dài hạn vào doanh
nghiệp khác đợc cơ quan có thẩm quyền quyết
định chuyển cho đối tác khác;
- Tài sản thuộc công trình phúc lợi đợc đầu
t bằng nguồn Quỹ khen thởng, Quỹ phúc lợi
của doanh nghiệp và nhà ở của cán bộ, công
nhân viên trong doanh nghiệp.
Giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần
hoá đợc xác đinh nh sau:


Giá trị thực tế ti sản là giá trị tài sản cố
định, tài sản lu động bằng hiện vật đã đợc
kiểm kê và xác định theo công thức sau:



Giá trị vốn bằng tiền thì tính theo số d vốn
bằng tiền đã kiểm quỹ hoặc đã đối chiếu tại thời
điểm xác định giá trị doanh nghiệp. Nếu số d là

ngoại tệ thì phải quy đổi ra tiền Việt nam theo tỷ
giá liên Ngân hàng công bố tại thời điểm gần
nhất.
Nợ phải thu: Doanh nghiệp có trách nhiệm
đối chiếu, xác nhận, thu hồi và xử lý các khoản
nợ phải thu trớc khi cổ phần hoá theo cơ chế
hiện hành. Trờng hợp đến thời điểm cổ phần
hoá còn tồn đọng nợ phải thu khó đòi thì xử lý
nh sau:
- Đối với các khoản nợ đã có đủ chứng
cứ là không có khả năng thu hồi,
không xác định đợc trách nhiệm cá
nhân, tổ chức thì dùng nguồn dự
phòng để bù đắp, nếu thiếu thì phần
chênh lệch đợc trừ vào kết quả kinh
doanh, giảm lãi tại tại thời điểm cổ
phần hoá. Trờng hợp các nguồn trên
không đủ bù thì phần chênh lệch đợc
trừ vào phần vốn Nhà nớc tại doanh
nghiệp trớc khi cổ phần hoá.
- Đối với các khoản nợ không có khả
năng thu hồi do nguyên nhân chủ
quan và đã quy đợc trách nhiệm thì
xử lý trách nhiệm cá nhân, tổ chức để
bồi thờng. Phần tổn thất sau khi đã
trừ phần thu hồi đực xử lý nh trờng
hợp (1).
- Đối với các khoản đã quá hạn thanh
toán từ 3 năm trở lên, con nợ đang tồn
tại nhng không có khả năng trả nợ,

doanh nghiệp đã áp dụng nhiều giải
pháp nhng vẫn không thu hồi đợc
thì xử lý nh trờng hợp (1).
(1-2)
- Đối với các khoản nợ phải thu quá hạn
khác thì doanh nghiệp có thể bán cho
các tổ chức kinh tế có chức năng mua
bán nợ. Phần tổn thất từ việc bán nợ
đợc xử lý nh trờng hợp (1).
Các khoản chi phí dở dang (chi phí sản
xuất kinh doanh, chi phí sự nghiệp, chi phí đầu t
xây dựng) thì tính theo số d chi phí thực tế trên
sổ kế toán.
Trị giá ti sản ký cợc, ký quỹ ngắn hạn v
di hạn, thì tính theo số d thực tế trên sổ sách
kế toán
Đối với ti sản đầu t ngắn hạn v di hạn,
thì tính vào giá trị doanh nghiệp các khoản mà
công ty cổ phần sẽ tiếp tục kế thừa.
Trị giá ti sản vô hình (nếu có) tính theo giá
trị còn lại đang hạch toán trên sổ sách kế toán.
Đối với doanh nghiệp có lợi thế kinh
doanh, thì đợc xác định trên cơ sở tỷ suất lợi
nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp trên vốn
Nhà nớc tại doanh nghiệp bình quân 3 năm liền
kề trớc khi cổ phần hoá so với lãi suất của trái
phiếu Chính phủ kỳ hạn 10 năm ở thời điểm gần
nhất nhân với giá trị phần vốn nhà nớc tại doanh
nghiệp lại thời điểm định giá.
Nếu doanh nghiệp có giá trị thơng hiệu

đợc thị trờng chấp nhận thì xác định căn cứ
vào thị trờng.
1.2. Giải quyết các khoản nợ
Nợ thực tế phải trả
+ Doanh nghiệp phải huy động các nguồn
để thanh toán các khoản nợ đến hạn trả tr
ớc khi
thực hiện cổ phần hoá hoặc thoả thuận với các
chủ nợ để xử lý hoặc chuyển thành vốn góp cổ
phần.
+ Trờng hợp doanh nghiệp có khó khăn về
khả năng thanh toán các khoản nợ quá hạn thì xử
lý nh sau:
- Đối với các khoản nợ thuế v nợ Ngân
sách: doanh nghiệp đợc khoanh nợ,
giãn nợ, xoá nợ hoặc hỗ trợ vốn đầu t
theo quy định của Chính phủ;
- Đối với các khoản nợ đọng vay Ngân
hng thơng mại: doanh nghiệp thoả
thuận với Ngân hàng cho vay để đợc
giãn nợ, khoanh nợ, xoá nợ, giảm lãi
suất vay hoặc chuyển vốn vay thành
vốn góp cổ phần;
- Đối với các khoản nợ nớc ngoi có
bảo lãnh thì ngời bảo lãnh và doanh
nghiệp phải thoả thuận với chủ nợ để
khoanh nợ, giãn nợ, giảm nợ và bố trí
nguồn để trả nợ. Nếu không thoả thuận
đợc, ngời bảo lãnh phải trả nợ cho
chủ nợ. Doanh nghiệp có trách nhiệm

hoàn trả cho ngời bảo lãnh hoặc thoả
thuận với ngời bảo lãnh để chuyển
thành vốn góp trong công ty cổ phần.
- Đối với các khoản nợ nớc ngoi do
doanh nghiệp tự vay không có bảo lãnh
thì doanh nghiệp có trách nhiệm bố trí
nguồn để thanh toán hoặc thoả thuận
với chủ nợ để xử lý hoặc chuyển nợ
thành vốn góp trong Công ty cổ phần
theo quy định của pháp luật.
Các khoản nợ không trả đợc: Là các
khoản nợ mà chủ nợ đã giải thể, đã phá sản, đã
chết, đã bỏ trốn, hoặc chủ nợ từ bỏ quyền đòi nợ.
2. Những vấn đề tài chính trong việc giao,
bán, khoán kinh doanh và cho thuê toàn bộ
doanh nghiệp Nhà nớc
Theo quy định [5] và trong thực tế có rất
nhiều vấn đề cần giải quyết, ở đây chúng tôi
muốn đề cập đến vấn đề tài chính chủ yếu cần
giải quyết khi thực hiện giao, bán, khoán kinh
doanh, cho thuê toàn bộ doanh nghiệp Nhà nớc
là xác định giá trị doanh nghiệp, xử lý ti sản, ti
chính v công nợ.
2.1. Xác định giá tri doanh nghiệp
Việc xác định giá trị doanh nghiệp thực hiện
trên các nguyên tắc sau:
- Giá trị doanh nghiệp theo sổ sách kế
toán là tổng giá trị tài sản thể hiện trong
bảng cân đối kế toán của doanh
nghiệp;

- Giá trị thực tế của doanh nghiệp là
tổng giá trị tài sản thực có của doanh
nghiệp theo giá thị trờng tại thời điểm
xác định giá trị doanh nghiệp.

Việc xác định giá trị doanh nghiệp cũng
tơng tự nh đối với trờng hợp CPH các doanh
nghiệp Nhà nớc (DNNN). Chỉ khác ở đây là
không xác định lợi thế kinh doanh.
Các chi phí thực tế, hợp lý và cần thiết cho
việc tổ chức giao, bán, khoán kinh doanh và cho
thuê doanh nghiệp đợc áp dụng mức chi nh đối
với trờng hợp CPH DNNN và hạch toán nh
sau:
Trờng hợp giao doanh nghiệp: Đợc trừ
vào giá trị của doanh nghiệp giao
Trờng hợp bán, cho thuê doanh nghiệp:
Đợc trừ vào tiền thu đợc do bán, cho thuê
DNNN.
Nếu khoán kinh doanh: Thì tính vào chi
phí hoạt động thờng xuyên của doanh nghiệp.
2.2. Các nguyên tắc xử lý tài sản, tài
chính và công nợ
a) Xử lý ti sản ti chính v công nợ trong
trờng hợp giao DNNN cho tập thể ngời
lao động
Ban đổi mới doanh nghiệp tiến hành kiểm
kê, xác định số lợng và thực trạng toàn bộ tài
sản của doanh nghiệp, đối chiếu và phân loại các
loại công nợ, tiến hành phân loại tài sản và xử lý:

Ti sản thuê, mợn, nhận giữ hộ, ký gửi:
Doanh nghiệp trả cho chủ sở hữu, thanh lý hợp
đồng hoặc tiếp tục thuê, mợn, nhận giữ hộ, ký
gửi theo thoả thuận giữa doanh nghiệp và ngời
có tài sản thuê, mợn, ký gửi.
T
i sản chiếm dụng: Ngời giao doanh
nghiệp quyết định ngay khi giao doanh nghiệp.
Các khoản nợ đợc xử lý theo nguyên tắc:
+ Nợ khó đòi đợc khoanh nợ, xác định rõ
trách nhiệm để giải quyết theo quy định hiện
hành.
+ Các khoản nợ phải thu, phải trả do ngời
nhận giao kế thừa và xử lý. Trờng hợp các
khoản phải trả lớn hơn giá trị tài sản của doanh
nghiệp thì xoá nợ ngân sách; đối với nợ Ngân
hàng thì sử dụng quỹ hỗ trợ sắp xếp và CPH
DNNN để hỗ trợ xử lý.
+ Các khoản nợ bảo hiểm xã hội đối với cơ
quan bảo hiểm xã hội trớc khi giao doanh
nghiệp đợc trừ vào giá trị doanh nghiệp để
thanh toán hoặc trích từ quỹ hỗ trợ sắp xếp và
CPH DNNN.
Các ti sản còn lại, sau khi thanh toán các
chi phí cần thiết cho việc chuyển giao doanh
nghiệp, đợc chuyển giao cho tập thể ngời lao
động trong doanh nghiệp sở hữu.
b) Xử lý ti sản, ti chính v công nợ
trong trờng hợp bán doanh nghiệp
+ Các tài sản không tính vào giá trị doanh

nghiệp bao gồm:
- Ti sản không thể tiếp tục sử dụng
đợc do cấp quyết định bán doanh
nghiệp giải quyết điều động, nhợng
bán, thanh lý hoặc gửi ngời mua gửi
hộ không quá 90 ngày.
- Ti sản thuê ngoi, mợn, giữ hộ:
Doanh nghiệp trả lại cho chủ sở hữu và
thanh lý hợp đồng hoặc tiếp tục thuê,
giữ hộ theo thoả thuận giữa ngời mua
và chủ sở hữu. Tài sản chiếm dụng do
cấp quyết định bán doanh nghiệp quyết
định.
- T
i sản hình thnh từ quỹ khen thởng,
phúc lợi: Đợc kiểm kê riêng để chuyển
giao cho lập thể ngời lao động.
- Chi phí xây dựng cơ bản dở dang của
những công trình đã đình hoãn trớc
thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp
thì ngời mua và ngời bán thoả thuận
giải quyết, phù hợp với lợi ích của mỗi
bên.
- Nợ phải thu khó đòi: Khoanh nợ, quy
trách nhiệm và giải quyết theo chế độ
hiện hành.
- Các khoản dự phòng: Giảm giá hàng
tồn kho, nợ phải thu khó đòi, giảm giá
chứng khoán, chênh lệch tỷ giá và các
khoản lãi cha phân phối phải đợc xử

lý trớc khi xác định giá bán doanh
nghiệp.
- Số d bằng tiền của quỹ khen thởng,
phúc lợi đợc chia cho ngời lao động
đang làm việc tại doanh nghiệp trớc
khi bán doanh nghiệp.

+ Các khoản nợ của doanh nghiệp đợc xử
lý nh sau:
- Các khoản nợ phải thu, phải trả do
doanh nghiệp giải quyết. Trờng hợp
ngời mua cam kết kế thừa các khoản
nợ phải thu, phải trả thì ghi trong hợp
đồng mua bán và thông qua cho các
bên liên quan biết.
- Trờng hợp số tiền thu từ bán doanh
nghiệp không đủ thanh toán các khoản
nợ thì giải quyết nh sau:
Xoá nợ thuế và các khoản nợ ngân
sách Nhà nớc
Các khoản nợ BHXH, nợ ngân hàng,
nợ doanh nghiệp khác hoặc cá nhân
thì đợc xử lý theo hớng dẫn cụ thể
của Bộ Tài chính.
+ Nguyên tắc xác định giá bán doanh
nghiệp:
Giá bán doanh nghiệp đợc xác định căn
cứ vo:
- Giá trị thực tế của doanh nghiệp đợc
ngời mua và ngời bán chấp nhận;

- Mức giảm giá đối với ngời mua khi
ngời mua cam kết đầu t duy trì
SXKD, bảo đảm việc làm cho ngời lao
động và các điều kiện khác đã đợc
ngời bán chấp nhận.
Các căn cứ xác định giá bán doanh
nghiệp
+ Trờng hợp mua doanh nghiệp có kế thừa
quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp
- Số liệu sổ sách kế toán của doanh
nghiệp tại thời điểm bán;
- Giá trị thực tế phần vốn Nhà nớc tại
doanh nghiệp ở thời điểm bán sau khi
trừ đi các khoản nợ phải trả và đợc
ngời mua bán chấp nhận.
+ Trờng hợp ngời mua doanh nghiệp
không thừa kế quyền và nghĩa vụ của doanh
nghiệp thì giá bán doanh nghiệp là giá bán thực
tế của toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp
đợc xác định căn cứ vào hiện trạng về phẩm
chất, tính năng kỹ thuật, nhu cầu sử dụng của
ngời mua, và giá thị trờng tại thời điểm bán.
+ Khi xác định giá trị thực tế của doanh
nghiệp không phải thuê kiểm toán. Những doanh
nghiệp không thực hiện đúng quy định của pháp
luật về kế toán, thống kê thì cơ quan quyết định
giá bán doanh nghiệp xem xét thuê tổ chức kiểm
toán độc lập xác định. Tiền thuê kiểm toán đợc
tính vào chi phí bán doanh nghiệp.
c) Xử lý ti sản, ti chính v công nợ

trong trờng hợp khoán kinh doanh
Việc quản lý và sử dụng vốn, tài sản đợc
thực hiện theo các quy định của hợp đồng khoán
kinh doanh không trái với các quy định của pháp
luật, kế thừa các quyền và nghĩa vụ của doanh
nghiệp.
Ngời nhận khoán kinh doanh quyết định
phơng thức trả lơng, trả thởng, đợc hởng và
tự quyết định phân phối thu nhập do vợt định
mức khoán. Đối với vợt định mức khoán sau khi
nộp thuế thu nhập doanh nghiệp và trích quỹ dự
trữ, ngời nhận khoán kinh doanh đợc hởng.
Ngợc lại, nếu không hoàn thành định mức
khoán đã ghi trong hợp đồng thì phải chịu giảm
thu nhập.
d) Xử lý ti sản, ti chính v công nợ
trong trờng hợp cho thuê doanh nghiệp

Ngời thuê có thể lựa chọn thuê doanh
nghiệp theo hai hình thức sau:
+ Thuê ti sản của doanh nghiệp: Ngời
thuê nhận thuê toàn bộ các tài sản của doanh
nghiệp kèm theo thuê lao động của doanh
nghiệp, nhng không kế thừa các quyền và nghĩa
vụ của doanh nghiệp cho thuê.
+ Thuê doanh nghiệp hoạt động: Ngời thuê
thực hiện thuê tài sản hợp thành cơ sở SXKD của
doanh nghiệp có kèm theo thuê lao động của
doanh nghiệp đồng thời kế thừa các khoản vay,
nợ, các hợp đồng kinh tế, các quyền và nghĩa vụ

khác của doanh nghiệp theo thoả thuận của các
bên có liên quan.
Việc xử lý tài sản cho thuê khi cho thuê
doanh nghiệp đợc thực hiện nh sau:
+ Tài sản cho thuê đợc phân loại và đánh
giá lại thực trạng, phẩm chất, tính năng kỹ thuật
và xác định giá trị thực tế.

+ Giá trị thực tế của tài sản cho thuê đợc
xác định căn cứ vào sổ sách kế toán của doanh
nghiệp tại thời điểm cho thuê, nhu cầu sử dụng
của ngời thuê và giá thị trờng tại thời điểm
thuê.
+ Tài sản không thuộc danh mục cho thuê
cũng đợc kiểm kê để xác định số lợng, thực
trạng và phải đợc xử lý trớc khi cho thuê theo
các hình thức: điều động, thanh lý, nhợng bán
hoặc nhờ bảo quản khi cha xử lý đợc.
+ Tài sản lu động do ngời cho thuê và
ngời thuê thoả thuận.
+ Tài sản đợc hình thành từ quỹ khen
thởng, phúc lợi đợc chuyển giao cho tập thể
ngời lao động do công đoàn doanh nghiệp quản
lý hoặc ngời cho thuê và ngời thuê thoả thuận.
+ Nếu bên thuê không kế thừa những khoản
nợ phải thu, phải trả thì bộ phận quản lý còn lại
của doanh nghiệp đợc ngời quyết định cho
thuê bố trí để theo dõi hợp đồng thuê, có trách
nhiệm tiếp tục thu hồi các khoản nợ phải thu,
thanh toán các khoản nợ phải trả.

+ Trờng hợp thuê doanh nghiệp hoạt động:
Ngời cho thuê với ngời thuê bàn với các bên có
liên quan để thoả thuận về việc kế thừa các
quyền lợi và nghĩa vụ pháp nhân doanh nghiệp
cho thuê.
Nguyên tắc xác định giá thuê doanh nghiệp
+ Giá thuê doanh nghiệp đợc xác định căn
cứ vo:
- Hình thức thuê
- Giá cho thuê tối thiểu do ngời quyết
định cho thuê quy định
- Giá trị thực tế doanh nghiệp
-
Thoả thuận trực tiếp về giá thuê giữa
ngời cho thuê và ngời thuê hoặc giá
thắng thầu, nhng không thấp hơn mức
giá cho thuê tối thiểu của ngời quyết
định cho thuê quy định
+ Giá cho thuê tối thiểu đợc xác định trên
nguyên tắc:
- Bảo đảm bù đắp đợc chi phí hao mòn
TSCĐ cho thuê.
- Bù đắp đợc các chi phí hợp lý của bên
cho thuê trong quá trình tổ chức, quản
lý và giám sát tài sản cho thuê.
- Tính lãi trong giá cho thuê DN, phụ
thuộc vào tình trạng tài chính và hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp trớc
khi cho thuê.
- Đối với các doanh nghiệp đang kinh

doanh có lãi: Giá thuê doanh nghiệp
không thấp hơn mức lợi nhuận tối thiểu
do bên cho thuê quy định.
- Đối với doanh nghiệp đang thua lỗ hoặc
cha có lãi: Khi cho thuê không tính lợi
nhuận vào trong mức giá cho thuê tối
thiểu.
*
* *
Trong khuôn khổ bài viết, một số vấn đề tài
chính cần giải quyết khi chuyển quyền sở hữu
doanh nghiệp đã đề cập. Tác giả hy vọng sẽ đáp
ứng phần nào những vớng mắc trong xử lý
những vấn đề tài chính khi các doanh nghiệp tiến
hành cổ phần hoá hay giao, bán, khoán kinh
doanh và cho thuê doanh nghiệp nhà nớc.

Tài liệu tham khảo
[1]
Chỉ thị số 20-1998/CT-TTg ngày 21/4/1998 của
Thủ tớng Chính phủ về đẩy mạnh sắp xếp và đổi
mới doanh nghiệp Nhà nớc.
[2] Nghị định số 64/2002/NĐ-CP ngày 19/6/2002 về
việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty
cổ phần.
[3] Thông t số 104-1998/TT-BTC ngày 18/7/1998 của
Bộ Tài chính hớng dẫn những vấn đề tài chính khi
chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thành Công ty cổ
phần (Theo Nghị định số 44-1998/NĐ-CP ngày
29/6/1998).

[4] TS. Vũ Công Ty, Ths. Đỗ Thị Phơng. Tài chính
doanh nghiệp thực hành. NXB nông nghiệp, Hà Nội
2000.
[5] Nghị định số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999 của
Chính phủ về giao, bán, khoán kinh doanh, cho
thuê doanh nghiệp Nhà nớc.
(Xem tiếp trang 22)

×