Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo khoa học: "Gia cố đất" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (369.2 KB, 6 trang )

Gia cố đất

Đặng thuỳ chi
Bộ môn Vật liệu - Xây dựng - ĐH GTVT
Tóm tắt: Bi báo ny trình by các kết quả nghiên cứu về gia cố đất bằng vôi v xi măng;
thực hiện từ tháng 2 đến tháng 6 năm 2002, tại Học viện khoa học ứng dụng quốc gia, thnh
phố Rennes, cộng hòa Pháp. Việc nghiên cứu đợc thực hiện trên các loại đất nhân tạo bao
gồm một phần cát v một phần sét, nhằm biết đợc các khả năng cơ học nhận đợc sau khi xử
lý bằng vôi, xi măng hay vôi + xi măng của các hỗn hợp cát sét. Kết quả thí nghiệm cho phép
xác định loại hay những loại gia cố thích hợp nhất cho từng loại hỗn hợp v cờng độ ở tuổi
muộn của chúng.
Summary: This article presents the results of treatment of soils with lime and cement;
from February to June, 2002, at National Institut of Sciences of Application, Rennes, France.
The study is realised on some kinds of artificial soils composed of sand and clay, which aims to
know the mechanical performances obtained by treatments with lime, cement and mixed limes
+ cement for various sand-clay mixtures. The results of the tests make it possible to determine
the best treatments which adapt to each material and their long-term resistances.
1. Mở đầu
Đất cát và đất sét đợc xem là những vật
liệu xấu trong lĩnh vực xây dựng đờng ô tô do
những tính chất kỹ thuật của chúng. Sét rất
nhạy cảm với nớc còn cát thì khó đầm chặt.
Ngợc lại, nhiều nghiên cứu đã chứng tỏ rằng
đất cát pha sét dễ dàng thao tác hơn do cải
thiện đợc các tính chất của chúng nhờ xử lý
bằng chất kết dính vô cơ.
Việc xử lý bằng vôi hoặc xi măng cải
thiện các đặc trng địa kĩ thuật của các loại
đất này ngay lập tức hoặc sau một thời gian
dài nhờ tác động của chất kết dính đến các
hạt cát và sét. Các phơng pháp này đợc áp


dụng cho nền đờng, đôi khi với lớp móng áo
đờng, cũng nh trong lĩnh vực xây dựng nhà.
Việc gia cố đất là một thao tác tốn kém đòi hỏi
một tiền nghiên cứu trong phòng thí nghiệm
để đánh giá hiệu quả của nó trớc khi thi công
tại công trờng.
Đất sét pha mịn chủ yếu đợc xử lý bằng
vôi. Đất cát sạch thờng đợc gia cố bằng xi
măng. Trong trờng hợp đất cát pha sét, cần
thực hiện việc xử lý bằng vôi hay xi măng? Để
lựa chọn cách thức gia cố thích hợp, cần thực
hiện các thí nghiệm trong phòng nghiên cứu.
Thực nghiệm chứng tỏ rằng hàm lợng sét
của cát xác định loại và hỗn hợp chất kết dính.
2. Tổng quát về gia cố đất
Gia cố đất là cải thiện các tính chất của
nó bằng cách thêm vào những sản phẩm hóa
học, rồi đầm chặt (gia cố hoá học kết hợp cơ
học). Việc gia cố có thể tiến hành với các chất
kết dính vô cơ, bitum, nhựa hoặc các sản
phẩm khác.
2.1. Các tác động lý hóa học của
chất kết dính đối với đất gia cố
Xi măng: khi nhào trộn với đất ẩm, xi
măng sẽ tác dụng với nớc và tạo thành một
số các sản phẩm thủy hóa đã biết đến trong
hóa học xi măng. Đó là hyđrosilicat canxi
C - S - H từ C
2
S và C

3
S; Ca(OH)
2
; aluminat
calcium C
4
AH
13
từ C
3
A; sunpho-aluminat canxi
ngậm nớc (nhờ phản ứng của thạch cao với

C
3
A), lúc đầu dới dạng etringit
C
3
A.3SO
4
.Ca.31H
2
O, sau đó dới dạng
monosunpho - aluminát C
3
A.SO
4
.Ca.12H
2
O.

Khi đất gồm các hạt cát chứa rất nhiều
sét, quan sát thấy dới kính hiển vi các sản
phẩm thủy hóa xi măng bao bọc và liên kết
các hạt với nhau. Chúng tạo thành càng lúc
càng nhiều và càng rắn các loại cầu nối; theo
thời gian làm tăng cờng độ, độ cứng, môđun
đàn hồi và các khả năng cơ học khác. Đôi khi
xi măng còn đóng vai trò phụ trong việc điều
chỉnh cấp phối hạt.
Ca(OH)
2
tạo thành nhờ thủy hoá xi măng
có thể kết hợp với thành phần sét trong đất.
Trong một số trờng hợp, các hạt sét có thể
làm chậm sự ninh kết của xi măng do tạo
thành một lớp bao bọc xung quanh các hạt.
Thành phần hoá học và khoáng vật của sét
cũng nh số lợng của nó đóng vai trò cơ bản
trong các tơng tác theo thời gian giữa sét và
xi măng.
Vôi: việc xử lý bằng vôi sống CaO hoặc
vôi tôi Ca(OH)
2
thực hiện trong trờng hợp đất
mịn chứa sét. Vôi sống làm mất nớc và kết
bông sét sau vài giờ. Sự mất nớc, phụ thuộc
vào số lợng và chất lợng vôi, tạo thành do
nhiều nguyên nhân. Đó là do phản ứng hóa
học với vôi sống, sự hấp phụ nớc của bột vôi
khô, sự bay hơi nớc khi nhào trộn đất và do

nhiệt lợng toả ra từ phản ứng thủy hóa vôi.
Vôi thêm vào đất sét ẩm chứa một tỉ lệ
lớn các ion Ca
++
và OH
-
. Độ pH có thể lên đến
hơn 12, do đó các thành phần silic trong dung
dịch có thể kết hợp từ từ với vôi. Các loại cầu
nối giữa các hạt tạo thành ngay sau vài giờ.
Chúng nối giữa các phần sét mịn và phân tán:
đó là sự kết bông của sét. Trạng thái kết bông
này tạo điều kiện cho việc nhào trộn và đầm
chặt. Các hạt kết tụ ổn định, ít nhạy cảm với
nớc và có cờng độ cơ học cao.
Việc thêm vôi sống hoặc vôi tôi có thể cải
thiện cờng độ ở tuổi muộn. Vôi kết hợp từ từ
với các thành phần của sét và tạo thành
những hyđrat dạng CSH (nhờ phản ứng với
silic của sét) hoặc dạng CAH (nhờ phản ứng
với alumin của sét).
Kết quả là về mặt tính chất đất gia cố
tăng độ dính bám, độ bền, mô đun biến dạng,
cờng độ cơ học, cờng độ gen; ít biến đổi thể
tích (co ngót, trơng nở) và mức độ nhạy cảm
khi ngập nớc giảm.
2.2. Tác dụng của việc đầm nén đất
Mục đích của nó nhằm làm giảm lỗ rỗng,
làm chặt cấu trúc và kết quả là tăng khối
lợng thể tích khô của đất. Sau thao tác này,

đất ít biến dạng hơn, ổn định hơn (góc nội ma
sát và độ dính bám cao hơn), khả năng chịu
nén cao và ít nhạy cảm với nớc.
3. Kĩ thuật nghiên cứu
Đất sử dụng bao gồm một loại cát và một
loại sét. Cát đợc lấy ở công trờng La
Freslonnière, cạnh thành phố Rennes. Còn
sét là một loại cao lanh thơng mại (Quality
China Clay).
3.1. Lựa chọn qui trình thí nghiệm
Chọn hỗn hợp cátsét: Hai lô đất cát-
sét đợc tạo thành bởi các hỗn hợp 80% cát
20% sét (kí hiệu 80S), 60% cát40% sét (kí
hiệu 60S). Hỗn hợp 60S nhằm tạo ra một
lợng sét lớn hơn độ rỗng của cát (36%) và
hỗn hợp 80S ứng với phần lớn các loại đất tự
nhiên.
Chọn hàm lợng chất kết dính: Hàm
lợng vôi, xi măng và vôi + xi măng đợc ấn
định bằng 6%, 8% và 10% so với khối lợng
đất khô cha gia cố. Trong trờng hợp vôi + xi
măng, hàm lợng của mỗi thành phần là nh
nhau. Các hàm lợng này đợc lựa chọn hoàn
toàn dựa trên các tiêu chí kinh tế thông thờng
khi xây dựng đờng cũng nh nhà trên đất gia
cố. Xi măng sử dụng là xi măng poóc lăng
(loại CEM IB 32.5R của Pháp). Vôi dùng là

loại vôi trắng, dạng bột có nguồn gốc thơng
mại.

Chọn hàm lợng nớc: Các hỗn hợp cát
- sét với tất cả các loại và lợng chất kết dính
đều đợc nhào trộn ở độ ẩm tối u
Proctor Normal của đất cha gia cố.
Chọn nhiệt độ bảo quản: tất cả các loại
vật liệu gia cố đợc bảo quản trong 28 ngày
trong phòng giữ ở nhiệt độ cố định 20
0
C. Bảo
quản ở 60
0
C: một lô mẫu gia cố vôi đợc đặt
trong lò sấy ở 60
0
C trong 28 ngày.
Chọn kĩ thuật đầm nén đất: Proctor
Normal là thí nghiệm cơ bản về đầm nén vật
liệu, nhng thí nghiệm này nặng và chậm, cần
rất nhiều vật liệu và có thể gây ra những vấn
đề về đồng nhất. Do đó không thích hợp khi
nghiên cứu về các loại đất mịn trong phòng thí
nghiệm. Các thí nghiệm cần nhanh, chính xác
trên các mẫu kích thớc nhỏ. Nghiên cứu này
thực hiện dựa trên kĩ thuật đầm nén tĩnh các
mẫu kích thớc 50 x100 mm, bằng máy nén
ISTRON 4507 trang bị phần mềm chuyên
dụng ISTRON SERIE IX.
Các mẫu đợc chế tạo trong một khuôn
hình trụ đặt trên đế bằng đồng thau nhờ nén
tĩnh với tốc độ là 4 mm/phút. Tốc độ này đợc

lựa chọn nhằm có đợc một thí nghiệm nhanh
hơn thí nghiệm Proctor nhng vẫn cho phép
phân bố tức thời ứng suất trong toàn bộ thể
tích mẫu (GUO 1995). Dùng một pít tông
bằng đồng đờng kính 50 mm để nén vật liệu
trong khuôn. Do khuôn cứng nên không có
biến dạng ngang. Mẫu chịu một ứng suất dọc
và quá trình nén đợc tiến hành theo đờng
nén một trục.
3.2. Quá trình gia cố đất
Đầu tiên, tiến hành thí nghiệm Proctor
Normal để biết khối lợng thể tích khô và độ
ẩm tối u của các hỗn hợp cát sét. Tiếp
theo, đất gia cố với các loại và lợng chất kết
dính khác nhau, đợc làm ẩm ở độ ẩm tối u
Proctor của hỗn hợp cha gia cố, sau đó đợc
đầm tạo mẫu bằng máy nén. Giai đoạn cuối
cùng là nén vỡ để xác định cờng độ, ngay
sau khi đầm hoặc sau một thời gian bảo quản
28 ngày. Mỗi lô đất gia cố đợc chế tạo thành
3 mẫu, kết quả đợc lấy trung bình sau khi
loại bỏ mẫu sai khác quá 15%.
Một lô mẫu 60S, gia cố 10% xi măng ở
các độ ẩm khác nhau, đợc chế tạo để biết
đợc sự thay đổi của cờng độ khi độ ẩm thay đổi.
4. Kết quả thực nghiệm
4.1. ảnh hởng của loại chất kết dính
đối với các hỗn hợp cát - sét
Bảng 1
Cờng độ chịu nén trung bình (MPa)

của các hỗn hợp khi bảo quản ở 20
0
C
60S 80S
Loại gia cố
Hàm
lợng
Ngày
0
Ngày
28
Ngày
0
Ngày
28
Không gia cố 0,176 0,076
6% 0,428 1,472 0,422 3,117
Xi măng 8% 0,363 2,667 0,439 4,021
10% 0,407 2,761 0,416 4,696
6% 0,473 1,257 0,516 1,889
8% 0,450 1,682 0,472 2,706
Vôi +
xi măng
10% 0,484 1,865 0,514 2,997
6% 0,508 0,938 0,458 1,259
Vôi 8% 0,529 1,506 0,546 1,533
10% 0,588 1,467 0,574 1,818
Các tỉ lệ trên cột ngày 0 của bảng 1
chứng tỏ rằng cờng độ chịu nén của đất gia
cố vôi lớn hơn đất gia cố xi măng. Các kết quả

này có thể dẫn đến suy nghĩ rằng phản ứng
của vôi nhanh hơn của xi măng. Điều này
ngợc với các hiểu biết về các chất kết dính
này. Trên thực tế, sự tăng ban đầu của cờng
độ không phải do các phản ứng hóa học của
vôi. Nh các phép đo vật lý và phân tích hóa
học của Perret (1977) và Abdo (1982) đã

chứng minh, mức độ tiêu thụ vôi ban đầu vôi
bằng 0. Các phản ứng puzôlan chỉ xuất hiện
sau 5 ngày từ khi đầm chặt. Sự tăng cờng độ
ban đầu là do mất nớc và kết bông của sét.
Hơn nữa, cần chú ý rằng một năng lợng đầm
chặt lớn đã đợc tác dụng lên đất khi gia cố
vôi. Điều này đảm bảo cải thiện độ chặt và
liên kết giữa các hạt.
Việc so sánh các giá trị cờng độ ngày
28 của ba loại đất gia cố (xi măng, vôi và vôi +
xi măng) chứng tỏ lại những hiểu biết truyền
thống của các loại chất kết dính này. Các kết
quả lớn nhất nhận đợc sau khi xử lý bằng xi
măng. Cờng độ tăng từ 8 đến 62 lần so với
đất cha gia cố. Tác dụng của vôi nhỏ hơn so
với xi măng. Tỉ lệ tăng cờng độ độ từ 5 đến
24 lần. Cuối cùng, quá trình gia cố hỗn hợp
cho các giá trị trung gian giữa hai loại chất kết
dính (tỉ lệ tăng cờng độ biến đổi từ 7 đến 40 lần).
Cờng độ chịu nén của đất 80S gia cố xi
măng đợc cải thiện rõ rệt. ở tuổi ngày 28, đất
80S gia cố 10% xi măng đạt đến cờng độ 4.7

MPa, bằng 1.7 lần đất 60S với gia cố cùng tỉ
lệ. Kết quả này khẳng định lại nhận xét của
các tác giả khác: sự có mặt của sét với một tỉ
lệ lớn trong đất làm giảm các khả năng cơ học
của cát (Jigorel 1992). Việc gia cố bằng xi
măng đặc biệt thích hợp hơn với các loại vật
liệu chứa ít sét.
Ngợc lại, độ tăng cờng độ của đất gia
cố bằng vôi sau 28 ngày ở 20
0
C không đáng
kể và không có sự khác biệt lớn về cờng độ
giữa hai loại đất 60S và 80S (xem bảng 2).
Bảng 2
Các giá trị trung bình Rn (MPa)
ngy 28 của đất gia cố vôi
60S 80S
Hàm lợng
Rn ở
20
0
C
Rn ở
60
0
C
Rn ở
20
0
C

Rn ở
60
0
C
6% 0,938 5,410 1,259 5,409
8% 1,506 6,295 1,533 6,850
10% 1,467 8,303 1,818 8,084
Kết quả này rất đáng chú ý vì thông
thờng gia cố vôi có thể thực hiện trong
trờng hợp đất mịn chứa sét, và đặc biệt thích
hợp với đất chứa nhiều sét. Hay hàm lợng
sét trong đất càng cao (từ 0 đến 40%), cờng
độ của đất càng cao (Istvan-1990). ở đây, cát
sử dụng chứa một lợng lớn các thành phần
phong hóa (phenspat). Tất cả các hạt thạch
anh đều bị bao phủ bởi một lớp dầy các hạt
mịn sét chứa sắt. Chất kết dính tiếp xúc với
lớp phủ này, phản ứng với sét của hỗn hợp và
lớp phủ sét chứa sắt của thạch anh. Do đó,
trong trờng hợp này, cờng độ chịu nén gần
nh độc lập với hàm lợng cát. Khi đầm chặt,
các thành phần phong hóa của vật liệu 80S bị
vỡ ra và cung cấp một tỉ lệ sét thêm vào phần
sét của hỗn hợp.
4.2. ảnh hởng của hàm lợng chất
kết dính
Kết quả giới thiệu trên hình 1 khẳng định
lại các kết nghiên cứu trớc đây về sự biến đổi
của khả năng cơ học. Cờng độ chịu nén
ngày 28 là một hàm tăng theo hàm lợng chất

kết dính từ 6 đến 10% với mỗi loại chất kết
dính và loại đất. Cờng độ tăng mạnh từ 6 đến
8% và ít rõ nét hơn khi chuyển từ 8 đến 10%.
Với trờng hợp đất nhân tạo 60S, không tồn
tại sự khác biệt rõ rệt về giá trị cờng độ của
đất gia cố 8 và 10% xi măng.
Khi cố định lợng nớc ở tối u Proctor
(15%), có sự thủy hóa không hoàn toàn chất
kết dính. Thời hạn của quá trình thực tập
không cho phép thực hiện nhiều loại thí
nghiệm. ảnh hởng của lợng nớc đợc
nghiên cứu trên loại đất 60S gia cố 10% xi
măng ở 4 độ ẩm khác nhau: 15, 17, 19 và
21%. Kết quả cho thấy cờng độ tối đa đạt
đợc ở độ ẩm 17%, tăng 1.4 lần so với đất
cùng loại gia cố 8% xi măng.
4.3. ảnh hởng của nhiệt độ
Các nghiên cứu trớc đây đã chứng minh
rằng các hiện tợng puzôlan đợc đẩy nhanh

rõ rệt nhờ nhiệt độ. Mức độ tiêu thụ vôi của
mẫu bảo quản ở nhiệt độ 60
0
C trong 28 ngày
tăng tới 96% và cờng độ của chúng có thể
xem nh cờng độ ở tuổi muộn. Ngoài ra, sự
tăng nhiệt độ rắn chắc thúc đẩy mà không làm
thay đổi bản chất của các quá trình puzôlan.



Hình 2. Đất gia cố vôi ở 20
0
C (trái) v 60
0
C (phải)
quan sát dới kính hiển vi điện tử quét
độ phóng 20 000 lần.

Ngay sau khi gia cố, kết quả cao nhất
nhận đợc với xử lý bằng vôi. Ngợc lại, sau
28 ngày thủy hóa ở nhiệt độ môi trờng
(20
Trên hình này có thể thấy, các sản phẩm
mới sinh xuất hiện nhiều hơn rất nhiều trong
trờng hợp bảo quản ở 60
0
C. Mức độ hoạt
động bề mặt của các tinh thể sét dạng tấm với
chất kết dính. Cấu trúc tấm của vôi ở 60
0
C đã
thay đổi và kém rõ nét hơn. Tinh thể có dạng
hang động (giống nh xi măng), tạo thành bởi
phản ứng puzôlan.
5. Kết luận chung
Kết quả chứng minh rằng cờng độ cơ
học tăng mạnh sau khi gia cố đất. Mức độ
tăng thay đổi từ loại đất sang loại đất khác,
phụ thuộc loại và lợng chất kết dính. Cờng
độ cơ học tăng theo thời gian.

0
C), gia cố bằng xi măng cho cờng độ
chịu nén lớn nhất (từ 3.1 đến 4.7 MPa), cờng
độ đất xử lý bằng vôi biến đổi chậm hơn nhiều
(từ 1.3 đến 1.8 MPa). Trong mọi trờng hợp,
đất gia cố hỗn hợp cho các giá trị trung gian.
Sau 28 ngày rắn chắc ở 60
0
C, cờng độ đất
gia cố vôi (có thể xem là cờng độ ở tuổi
muộn) tăng mạnh, đạt đến 5 MPa, 6 MPa và 8
MPa ứng với các hàm lợng chất kết dính là
6%, 8% và 10%.
0
1
2
3
4
6810
Hàm lợn
Rn (MPa)
0
2
4
6
6 8 10%
Hàm lợn
(%)
g
g

xi măng
vôi + xi măn
g
vôi ở 20
C
(%)
Rn (MPa)
Hình 1. Cờng độ ngy 28 ở 20
0
C của hỗn hợp 60S (trái) v 80S (phải).

Tỉ lệ sét có một ảnh hởng rõ rệt đến
hiệu quả của quá trình gia cố. Trớc khi xử lý,
cờng độ đất chứa 80% cát 20% sét nhỏ
hơn của đất 60% cát 40% sét. Ngợc lại, giá
trị cờng độ của đất 80S ở tất cả các loại và
hàm lợng chất kết dính luôn lớn hơn của đất
60S, điều này chứng tỏ hiệu quả vợt trội của
việc gia cố ngay cả với các loại đất chứa ít sét.
Các kết quả thí nghiệm cho phép định
hớng lựa chọn chất kết dính khi gia cố đất
cát- sét. Gia cố bằng xi măng cho phép nhận
đợc cờng độ cơ học lớn ở tuổi sớm (28
ngày) trong khi gia cố bằng vôi cho kết quả ở
tuổi muộn (1 năm). Do đó, quá trình gia cố
đợc lựa chọn tùy theo mục đích tìm kiếm.
Trong tất cả các trờng hợp, gia cố hỗn hợp,
xi măng và vôi, với những tỉ lệ cố định, dờng
nh đặc biệt thích hợp cho đất cát pha sét.
Gia cố vôi cho phép giảm ngay lập tức

(nếu cần) hàm lợng nớc của vật liệu ẩm và
làm cho quá trình thi công đợc dễ dàng.
Ngoài ra, phản ứng của vôi rất chậm và lâu.
Vật liệu có thể cố kết lại sau khi xuất hiện
những biến dạng mới. Do đó, về mặt này, vôi
cho thấy những u điểm không thể phủ nhận
so với xi măng, chất kết dính chỉ có một giai
đoạn thủy hóa và cố kết.
Gia cố bằng xi măng nhìn chung thích
ứng với đất cát trong khi gia cố bằng vôi đợc
xem nh phù hợp hơn với đất sét pha mịn.
Các thí nghiệm của tôi chứng tỏ gia cố vôi
hoặc hỗn hợp cũng nhận đợc các kết quả
cao với đất chứa rất nhiều cát (80%). Trong
trờng hợp này, sự cố kết phụ thuộc vào bản
chất và tỉ lệ hạt mịn trong cát. Cát kỉ plioxen
của vùng Rennes có lớp phủ mịn sét chứa sắt,
độ hoạt tính cao rất thích hợp cho việc gia cố.
Các hạt thạch anh trong cát không còn đợc
xét nh những tinh thể silic kém hoạt tính.
Quặng sét chứa sắt trong đất dính bám tốt với
các hạt tạo thành một bề mặt hoạt tính cao
mà ứng xử của nó gần giống với sét. Rất
nhiều loại cát có lớp phủ sét chứa sắt nh vậy.
Trong trờng hợp này, cần nghĩ tới việc gia cố
bằng vôi hoặc hỗn hợp vôi + xi măng. Tỉ lệ
chất kết dính đợc xác định bởi các thí nghiệm
trong phòng thí nghiệm.
Tóm lại, các thí nghiệm chứng tỏ rằng
cờng độ cần thiết có thể nhận đợc sau khi

gia cố các loại đất xấu. Việc gia cố bằng vôi
cho phép cải thiện một cách hiệu quả khả
năng cơ học của đất ngay cả với các loại đất
chứa nhiều cát. Nó đảm bảo cố kết sau một
giai đoạn khá dài, đồng thời tránh đ
ợc sự hóa
già sớm của công trình.
Trên thực tế, cờng độ cơ học nhận đợc
sau khi gia cố ở các hàm lợng chất kết dính
nhỏ hơn 10% luôn thoả mãn khi sử dụng đất
cát sét cho nền đờng (Rn > 2 MPa). Rất
nhiều loại cát mịn chứa ít nhiều sét cũng có
thể đợc sử dụng cho lớp móng của áo
đờng.

Tài liệu tham khảo
[1] ABDO J. (1982). Nghiên cứu thực nghiệm gia cố
cát granít bằng vôi, Luận án tiến sĩ, ĐH Tổng
hợp Paris VI và ENSM Paris.
[2] ISTVAN C. (1990). ứng xử địa chất của cát pha
sét: hiệu quả của gia cố vôi, Luận án tiến sĩ,
ENSM Paris và INSA Rennes.
[3] JIGOREL A. (1992). Nghiên cứu địa chất đất
Oissel gia cố xi măng, Báo cáo của Phòng
nghiên cứu xây dựng, khoáng vật và địa kĩ thuật,
INSA Rennes.
[4] L.C.P.C et SETRA (1992). Thi công nền đờng
và móng áo đờng, Hớng dẫn kĩ thuật, 2 tập.
[5] PERRET P. (1977). Nghiên cứu gia cố đất mịn
bằng vôi: các hiện tợng tổng quát và ứng dụng,

Luận án tiến sĩ, INSA Rennes.
[6] VENUAT M. (1980). Gia cố đất bằng vôi và xi
măng
Ă

×