ÔN TẬP KHÍ HẬU
1. MỤC TIÊU:
a. Kiến thức: Học sinh có kiến thức hệ thống mà mình đã lĩnh
hội.
b. Kỹ năng: Trình bày một vấn đề.
c. Thái độ: Giáo dục ý thức học bộ môn.
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Giáo án. Sgk, tranh ành có liên quan, bảng phụ.
b. Học sinh: SGK, chuẩn bị bài.
3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: - Hệ thống hóa kiến thức.
4. TIẾN TRÌNH:
4.1. Ổn định lớp: 1’. Kdss.
4.2. Ktbc: 4’.
+ Đặc điểm chung của khí hậu TN? (7đ).
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
- Có 2 mùa mưa và khô.
+ Chọn ý đúng nhất: chế độ mưa và ẩm của TN thể hiện: (3đ).
a. Nhiệt độ > 27
0
c.
b. Lượng mưa từ 1900mm – 2300mm.
@. Tất cả đều đúng
4. 3. Bài mới: 33’
HO
ẠT ĐỘNG CỦA THẦY
VÀ TRÒ.
N
ỘI DUNG.
Giới thiệu bài.
** Hệ thống hóa kiến thức toàn
bài.
Hoạt động 1.
+ Như thế nào là mỏ nội và
ngoại sinh?
TL:
1. Các mỏ khoáng sản:
- Những khoáng sản hình
thành do mác ma rồi được đưa
lên gần mặt đất thành mỏ gọi
là mỏ nội sinh.
- Những khoáng sản được
hình thành trong quá trình tích
tụ vật chất ở nơi trũng gọi là
+ Nêu cấu tạo của lớp vỏ khí?
Kể tên các khối khí?
TL:
Hoạt động 2.
+ Thời tiết và khí hậu. Sự khác
nhau giữa tời tiết và khí hậu?
TL:
mỏ khoáng sản ngoại sinh.
2. Lớp vỏ khí:
- Tầng đối lưu : 0 – 16km.
- Tầng bình lưu: 16 – 18km.
- Các tầng cao của khí quyển :
80km trở lên.
- Khối khí nóng. lạnh, đại
dương, lục địa.
3. Thời tiết và khí hậu:
- Thời tiết là biểu hiện các
hiện tượng khí tượng ở một
địa phương trong thời gian
ngắn.
- Khí hậu là sự lặp đi lặp lại
của tình hình thời tiết ở một
Hoạt động 3.
+ Khí áp là gì? Có những loại
gió nào trên TĐ ?
TL:
Hoạt động 4.
+ Như thế nào là ngưng tụ?
Mưa là gì?
TL:
địa phương trong thời gian dài
và trở thành qui luật
- Sự khác nhau: Thời tiết là
tình trạng khí quyển trong
thời gian ngắn. Khí hậu là tình
trạng thời tiết trong thời gian
dài.
4. Khí áp:
- Khí áp là sức ép của khí
quyển lên bề mặt Trái Đất.
- Dụng cụ đo khí áp là khí áp
kế.
- Gió tín phong, tây ôn đới,
đông cực.
5. Mưa:
Hoạt động 5.
** Sử dụng lược đồ khai thác
kiến thức.
+ Kể tên các đới khí hậu trên
TĐ?
TL:
- Quan sát lược đồ các đới khí
hậu trên TĐ.
- Ngưng tụ là: Không khí bão
hòa, hơi nước gặp lạnh do bốc
lên cao hoặc gặp khối khí lạnh
thì lượng hơi nườc thừa trong
không khí sẽ ngung tụ sinh ra
hiện tượng mây, mưa.
- Mưa được hình thành khi
hơi nước trong không khí
ngưng tự ở độ cao 2km –
10km tạo thành mây, gặp điều
kiện thuận lợi, hạt mưa to dần
do hơi nước tiếp tục ngưng tụ
rồi rơi xuống thành mưa.
6. Các đới khí hậu:
- Tương ứng với các vành đai
nhiệt có 5 đới khí hậu theo vĩ
độ:
1. Nhiệt đới.
2. đới ôn hòa.
2. đới lạnh.
4.4. Củng cố và luỵên tập: 4’
+ Học sinh lên bảng xác định các chí tuyến và các vòng cực.
- Học sinh xác định.
4.5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: 3’
- Học bài.
- Chuẩn bị giờ tới kiểm tra 45’.
5. RÚT KINH NGHIỆM:
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
…………………………………………………………………
……