Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Bài tập trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.9 KB, 3 trang )

Bài tập trắc nghiệm ôn thi tốt nghiệp
Chương 6: tính chất sóng của ánh sáng
loại 1:Hiện tượng tán sắc ánh sáng .
Bài 1. Chiếu một chùm tia sáng trắng, song song, hẹp (coi như một tia sáng) vào mặt bên của một lăng
kính thuỷ tinh có góc chiết quang là A = 60
0
dưới góc tới i = 60
0
. Biết chiết suất của lăng kính với
tia đỏ là n
d
= 1,50 và đối với tia tím là n
t
= 1,54. Góc tạo bởi tia ló màu đỏ và tia ló màu tím là bao
nhiêu?
A.

D
= 5
0
12
/
B.

D
= 6
0
32
/
C.


D
= 3
0
45
/
D.

D
= 3
0
9
/

Bài 2. Tia X có bước sóng 0,25nm so với tia tử ngoại có bước sóng 0,3

m thì có tần số cao gấp:
A. 120 lần B. 12.10
3
lần C. 12 lần D. 1200 lần
Bài 3. Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh có cùng bán kính R, tiêu cự 10cm và chiết suất n
v
= 1,5
đối với ánh sáng vàng. Bán kính R của thấu kính là:
A. R = 10 cm B. R = 40 cm C. R = 20 cm D. R = 60 cm
Bài 4. Một sóng điện từ đơn sắc có tần số 60GHz( 1GHz = 10
9
Hz) thì có bước sóng:
A. 5mm B. 5cm D. 500

M D. 50


m
Bài 5. Một thấu kính hai mặt lồi bằng thủy tinh có cùng bán kính R = 10cm. Biết chiết suất của thuỷ tinh
đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt bằng n
đ
= 1,495 và n
t
= 1,510. Tìm khoảng cách giữa các tiêu
điểm của thấu kính ứng với các ánh sáng đỏ và tím:
A. 2,671mm B. 2,771mm C. .2,871mm D. 2,971mm
Bài 6. Chiết suất của một thuỷ tinh đối với hai bức xạ màu đỏ và màu tím lần lượt là 1,50 và 1,54. Chiếu
một tia sáng trắng vào một lăng kính có góc chiết quang nhỏ A = 5
0
thì góc giữa hai tia ló đỏ và
tím là:
A. 15’ B. 12’ C. 10’ D. 8’
Bài 7. Bước sóng trong không khí của một bức xạ laser helium là 633nm. Chiết suất của nước là n =1,33
thì tần số của bức xạ và bước sóng trong nước là:
A. f = 5.10
12
Hz;

= 336nm B. f = 54.10
13
Hz;

= 336nm
C. f = 4,74.10
14
Hz;


= 476nm D. f = 2,54.10
14
Hz;

= 436nm
Bài 8. Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số 4,0.10
14
Hz đến 7,5.10
14
Hz. Biết vận tốc ánh sáng
trong chân không c = 3.10
8
m/s. Dải sóng trên thuộc vùng bước sóng nào trong thang sóng điện từ:
A.
1

= 6.10
-6
m đến
2

= 7,6.10
-6
B.
1

= 0,75.10
-6
m đến

2

= 0,4.10
-6

C.
1

= 0,56.10
-6
m đến
2

= 7,6.10
-6
D.
1

= 0,75.10
-6
m đến
2

= 0,3.10
-6

Bài 9. Gọi D
đ
, f
đ

, D
t
, f
t
lần lượt là tiêu cự và độ tụ của cùng một thấu kính thuỷ tinh thì do n
đ
< n
t
nên:
A. f
đ
< f
t
B. D
đ
= D
t
C. f
đ
> f
t
D. D
đ
> D
t

Bài 10. Một bức xạ hồng ngoại có bước sóng 6.10
-3
mm, so với bức xạ tử ngoại bước sóng 120nm thì tần
số nhỏ bằng:

A. 50 lần B. 48 lần C. 44 lần D. 40 lần
Bài 11. Bước sóng trong không khí của một bức xạ là 633nm, bước sóng trong chất lỏng là 493nm. Chiết
suất của chất lỏng đó là:
A. n = 1,33 B. n = 1,41 C. n = 1,28 D. n = 1,65
Bài 12. Bước sóng trong không khí của một bức xạ da cam là 600nm thì tần số của bức xạ đó là:
A. f = 5.10
12
Hz B. f = 5.10
13
Hz C. f = 5.10
14
Hz D. f = 5.10
15
Hz
Bài 13 Trong các trường hợp được nêu dưới đây, trường hợp nào liên quan đến hiên tượng giao thoa ánh
sáng?
A. Màu sắc sặc sỡ trên bong bóng xà phòng B. Màu sắc của ánh sáng trắng khi chiếu qua lăng kính
C. Vệt sáng trên tường khi chiếu ánh sáng từ đèn pin
D. Bóng đen trên tờ giấy khi dùng một chiếc thước nhựa chắn chùm sáng chiếu tới
Loại 2: giao thoa ánh sáng bằng khe y-âng
Bài 14. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa của ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là a = 0,5mm,
khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5m. Hai khe được chiếu bằng
bức xạ có bước sóng

= 0,6

m. Trên màn hình thu được hình ảnh giao thoa. Vị trí của vân sáng
bậc 2 cách vân trung tâm là:
A. 9,6mm B. 1,2mm C. 3,6mm D. 2,4mm
Bài 15. Trong thí nghiệm Y âng người ta đo được D = 1,2m, a = 2mm. Nếu


= 0,6

m thì khoảng vân i
là: A. 1mm B. 3,6mm C. 0,36mm D. 0,4mm
Bài 16. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa của ánh sáng, các khe S
1
, S
2
được chiếu sáng bởi ánh sáng
đơn sắc có bước sóng

= 0,5

m. Biết khoảng cách giữa hai khe S
1
S
2
là a = 2mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là D = 1m. Xác định khoảng vân; vị trí của các vân sáng bậc 4 và vân tối thứ
4; Tính khoảng cách giữa hai vân sáng bậc 5
A. i= 0,25mm; x
s
=

1mm;

0,875mm;

x

s5
= 52mm
B. i= 0,25mm; x
s
=

1mm;

0,875mm;

x
s5
= 25mm
C. i= 0,25mm; x
s
=

1mm;

0,875mm;

x
s5
= 2,5mm
D. i= 0,25mm; x
s
=

1mm; 0,875mm;


x
s5
= 2,5mm
Bài 17. Hai khe Young cách nhau 3mm được chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng

= 0,6

m.
Các vân giao thoa được hứng trên màn cách hai khe 2m. Hãy xác định tính chất của vân giao thoa
tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1,2mm và tại điểm N cách vân sáng trung tâm 1,8mm.
A.Tại M có vân sáng bậc 5,tại N có vân tối thứ 5 B.Tại M có vân sáng bậc 4,tại N có vân tối thứ 5
C.Tại M có vân sáng bậc 3,tại N có vân tối thứ 5 D.Tại M có vân sáng bậc 3,tại N có vân tối thứ 6
Bài 18. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa hai khe đựơc chiếu sáng bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng

. Biết khoảng cách giữa hai khe là a = 1,5mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m.
Khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp bất kỳ đo được là 6mm. Tính bước sóng của ánh sáng
đơn sắc ấy trong thí nghiệm Cho biết màu đơn sắc ấy. Tính khoảng cách giữa vân sáng bậc 3 và
vân sáng bậc 7 cùng phía. Có bao nhiêu vân sáng quan sát được trên giao thoa trường có bề rộng L
= 21mm
A. 0,75
m
 

,

x=4mm; 21vân B. 0,75
m
 

,


x=3,4mm; 20vân
C. 0,75
m
 

,

x=4mm; 23vân D. 0,75
m
 

,

x=4mm; 20vân
Bài 19. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa của ánh sáng hai khe hẹp cách nhau một khoảng a =
0,5mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là D = 1,5m. Hai khe được
chiếu bằng bức xạ có bước sóng

= 0,6

m. Trên màn hình thu được hình ảnh giao thoa. Tại
điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm (chính giữa) một khoảng 5,4mm có vân sáng bậc(thứ)
A. 3 B. 6 C. 2 D. 4
Bài 20. Một người làm thí nghiệm Y- âng với bức xạ da cam có bước sóng

= 0,6

m. Đặt màn quan sát
cách hai khe một khoảng D = 1,5m. Để khoảng vân i bằng 1mm thì phải đặt hai khe I-âng cách

nhau:
A. 0,5

m B. 0,9mm C. 0,6mm D. 0,9

m
Bài 21. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa của ánh sáng người ta bố trí sao cho khoảng cách giữa hai
khe S
1
S
2
= a = 4mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 2m. Quan sát cho thấy
trong phạm vi giữa hai điểm P, Q đối xứng nhau qua vân sáng trung tâm có 11 vân sáng, tại P và
Q là hai vân sáng. Biết PQ= 3mm. Tại điểm M
1
cách vân sáng trung tâm một khoảng 0,75mm là
vân sáng hay vân tối bậc mấy:
A. Vân tối ứng với k = 4 B. Vân sáng ứng với k = 2
C. Vân tối ứng với k = 2 D. Một giá trị khác
Bài 22. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa của ánh sáng, các khe S
1
, S
2
được chiếu sáng bởi ánh sáng
đơn sắc khoảng cách giữa hai khe S
1
, S
2
là 1mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là 3m.
Khoảng cách giữa hai vân tối đo được trên màn là 1,5mm. Bước sóng của ánh sáng đã sử dụng

trong thí nghiệm là:
A. 0,36

m B. 0,5

m C. 0,25

m D. 0,56

m
Bài 23. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa của ánh sáng khoảng cách giữa hai khe S
1
S
2
là a = 0,5mm.
Vân giao thoa hứng trên màn E đặt cách hai khe là D = 1,6m. Khoảng cách giữa vân tối thư ba ở
bên phải và vân tối thứ ba ở bên trái vân sáng trung tâm là 1cm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc
dùng trong thí nghiệm là:
A. 0,600

m B. 0,615

m C. 0,625

m D. 0,635

m
Bài 24. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-âng khoảng cách giữa hai khe là 2mm, từ khe
đến màn là 1m, bước sóng ánh sáng là 0,5


m. Tại vị trí cách vân trung tâm 0,75mm ta được vân
loại gì, bậc mấy?
A. Vân sáng, bậc hai B. Vân tối bậc hai C. Vân sáng bậc ba D. Vân sáng bậc bốn
Bài 25. Trong thí nghiệm Y- âng về giao thoa của ánh sáng, các khe S
1
, S
2
được chiếu sáng bởi ánh sáng
đơn sắc có bước sóng

= 0,5

m. Biết khoảng cách giữa hai khe S
1
S
2
là a = 2mm, khoảng cách
từ hai khe đến màn là D = 1m. Vị trí của vân tối thứ 4 (về phía dương) là:
A. x = 0,775mm B. x = 0,675mm C. x = 0,875mm D. x = 0,575mm

×