Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Công nghệ lớp 6 : Tên bài dạy : CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.33 KB, 8 trang )

CƠ SỞ ĂN UỐNG HỢP LÝ
I-MỤC TIÊU :

Sau khi học xong bài, HS biết được :
+ Về kiến thức : Nắm được
-Vai trò của chất dinh dưỡng trong bửa ăn thường ngày.
-Nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.
+ Về kỹ năng : Biết được các chất dinh dưỡng có lợi cho cơ
thể.
+ Về thái độ :
-Giáo dục HS : Biết cách bảo vệ cơ thể bằng cách ăm uống
đủ chất dinh dưỡng.

II-CHUẨN BỊ :
-GV :
-HS : Bánh mì, các loại đậu, gạo, bắp.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC : Diễn giảng, vấn đáp, thảo
luận nhóm, trực quan

IV-TIẾN TRÌNH :

1/ Ổn định tổ chức:

2/ Kiểm ta bài cũ : Kiểm tra đồ dùng học tập của HS


3/ Giảng bài mới :






HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS NỘI DUNG BÀI HỌC
* Giáo viên giới thiệu bài :
+ Tại sao chúng ta phải ăn uống ?
+ Gọi HS quan sát hình 3-1 trang 67
-An uống để sống và làm việc,
đồng thời cũng có chất bổ dưỡng
nuôi cơ thể khoẻ mạnh, phát triển
SGK và rút ra nhận xét.
+HS quan sát, nhận xét.
+ Trong thiên nhiên, thức ăn là
những hợp chất phức tạp bao gồn
nhiều chất dinh dưỡng kết hợp lại.
+ Nêu tên các chất dinh dưỡng cần
thiết cho cơ thể con người ?
+HS trả lời.
-Có 5 chất dinh dưỡng chính là :
Chất đạm, béo, đường bột, khoáng,
sinh tố. Ngoài ra, còn có nước và
chất xơ là thành phần chủ yếu trong
bửa ăn, mặc dù không phải là chất
dinh dưỡng, nhưng rất cần cho sự
chuyển hoá và trao đổi chất của cơ
thể. Muốn được khoẻ mạnh, cần ăn
nhiều loại thức ăn mỗi ngày, để cơ
thể hấp thu được đủ các loại chất
tốt.

I-Vai trò của chất dinh dưỡng.















1/ Chất đạm ( protêin ) :
dinh dưỡng.
* GV cho HS quan sát hình 3-2
trang 67 SGK



* Quan sát hình 3-3 trang 67 SGK
rút ra nhận xét :
+HS quan sát nhận xét.
+ Con người từ lúc mới sinh đến khi
lớn lên sẽ có sự thay đổi rỏ rệt về
thể chất (kích thước, chiều cao, cân
nặng ) và về trí tuệ. Do đó chất đạm
được xem là chất dinh dưỡng quan
trọng nhất để cấu thành cơ thể và
giúp cho cơ thể phát triển tốt.

* Tóc bị rụng, tóc khác mọc lên,
răng sũa ở trẻ em thay bằng răng
a-Nguồn cung cấp :
-Đạm động vật : Thịt, cá, trứng,
sữa.
-Đạm thực vật : Đậu nành và các
loại hạt đậu.
b-Chức năng chất dinh dưỡng :








-Chất đạm giúp cơ thể phát triển
tốt, góp phần xây dựng và tu bổ các
tế bào, tăng khả năng đề kháng đồng
thời cung cấp năng lượng cho cơ
trưởng thành. Bị đứt tay, bị thương
sẽ được lành sau một thời gian.
* GV cho HS quan sát hình 3-4
trang 68 SGK và nêu lên nguồn
cung cấp đường bột.






* Quan sát hình 3-5 trang 68 SGK
+HS quan sát nhận xét.
+ Nêu thiếu chất đường bột cơ thể
ốm, yếu, đói, dễ bị mệt.


* Quan sát hình 3-6 trang 69 SGK
+HS quan sát.
thể.
2/ Chất đường bột ( Gluxit ) :
a-Nguồn cung cấp :
+ Tinh bột là thành phần chính,
ngủ cốc các sản phẩm của ngủ cốc (
bột, bánh mì, các loại củ ).
+ Đường là thành phần chính :
các loại trái cây tươi hoặc khô, mật
ong, sữa, mía, kẹo.
b-Chức năng dinh dưỡng :
-Cung cấp năng lượng cho mọi
hoạt động của cơ thể.
-Chuyển hoá thành các chất dinh
dưỡng khác.
3/ Chất béo ( Lipit ) :
a-Nguồn cung cấp :
+ Chất béo động vật : Mỡ động
vật, bơ, sữa.
+ Hãy kể tên các loại thực phẩm và
sản phẩm chế bíến cung cấp chất
béo.
+HS trả lời.



+ Nếu thiếu chất béo cơ thể ốm yếu,
lở ngoài da, sưng thận, dễ bị mệt
đói.
+Biết được chức năng của chất dinh
dưỡng. Về nhà HS có thể vận dụng
để có chế độ ăn uống hợp lý, phù
hợp với từng cá nhân trong gia đình.

+ Chất béo thực vật : Dầu ăn (
dầu phộng, mè, dừa . . .)
b-Chức năng dinh dưỡng :
-Cung cấp năng lượng tích trử dưới
da ở dạng một lớp mỡ và giúp bảo
vệ cơ thể.
-Chuyển hoá một số vitamin cần
thiết cho cơ thể.


4/ Củng cố và luyện tập :


1/ Kể tên các chất dinh dưỡng chính có trong các thức ăn
sau ( 5 đ )
-Sữa, gạo, đậu nành, thịt gà ?
-Sữa, đậu nành, thịt gà ( đạm )
-Gạo, đường bột, sữa.
2/ Nêu chức năng của chất đường bột ? ( 5
đ )

-Cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động của cơ thể.
-Chuyển hoá thành các chất dinh dưỡng khác.

5/ Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà :

-Về nhà học thuộc bài.
-Chuẩn bị tiếp bài cơ sở ăn uống hợp lý.
-Sinh tố, chất khoáng, chất xơ, nước có vai trò như thế nào
?
-Giá trị dinh dưỡng của các nhóm thức ăn như thế nào ?

V-RÚT KINH NGHIỆM :



×