Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo trình hướng dẫn phân tích khả năng vận dụng nguyên lý chuyển mạch với vi mạch tần số p8 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.53 KB, 12 trang )

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Tú _ Lớp
TĐH46


Khoa cơ điện - 85 - Trờng ĐHNNI_ Hà Nội

khụng nờn dựng bin tr thụng thng rt khú chnh v khụng n nh (khi va
chm nh s b thay i giỏ tr).
Nguyên lý hoạt động và tính toán chọn thiết bị cho khối mạch chuyển đổi và
khối mạch vi xử lý.
Chơng trình điều khiển hiển thị trên LED đợc nạp vào chíp vi xử lý 89C51.
Đầu vào JP5 của khối mạch này đợc đấu với đầu ra JH1 của khối mạch cảm
biến và mạch gia công.
Chân Vref đợc nối với một mạch ổn định điện áp gồm 1 chiết áp chỉnh tinh
và 1 diode Zerner.
ở chân này điện áp đầu vào đợc dùng làm điện áp tham chiếu. Quan hệ giữa
điện áp V
ref/2
đợc thể hiện ở bảng 3.5.
Đầu JP10 đợc đấu với đầu JP11. Các Tranzitor đợc sử dụng ở đây là loại
pnp.
org 0h
sjmp main
org 0Bh
ljmp ngat_timer0
main: mov sp,#30h
mov tmod,#01h
mov tl0,#low(-9216)
mov th0,#high(-9216)
setb tr0
mov ie,#82h


mov r2,#00h
mov 12h,#00h
mov 13h,#00h
mov 14h,#00h
loop: acall hienthi
acall kiemtra_1s
sjmp loop
hienthi: mov dptr,#bang_ma_led
;led1
mov p1,#11111110b
mov p2,#01000110b
acall delay
mov p2,#0ffh
acall delay
;led2
mov p1,#11111101b
mov p2,#00011100b
acall delay
mov p2,#0ffh
acall delay
;led3
mov p1,#11111011b
.
§å ¸n tèt nghiÖp NguyÔn V¨n Tó _ Líp
T§H46


Khoa c¬ ®iÖn - 86 - Tr−êng §HNNI_ Hµ Néi

mov a,14h

movc a,@a+dptr
mov p2,a
acall delay
mov p2,#0ffh
acall delay
;led4
mov p1,#11110111b
mov a,13h
movc a,@a+dptr
mov p2,a
acall delay
mov p2,#0ffh
acall delay
;led5
mov p1,#11101111b
mov a,12h
movc a,@a+dptr
mov p2,a
acall delay
mov p2,#0ffh
acall delay
ret
delay: mov r7,#10h
again: djnz r7,again
ret
kiemtra_1s: cjne r2,#100,thoat
mov r2,#00h
mov p0,#0ffh
setb p3.7
clr p3.6

nop
nop
setb p3.6
again1: jb p3.7,again1
clr p3.5
mov a,p0
mov b,#100
div ab
mov 12h,a
mov a,b
mov b,#10
div ab
mov 13h,a
mov 14h,b
setb p3.5
thoat:
ret
ngat_timer0: inc r2
mov tl0,#low(-9216)
mov th0,#high(-9216)
setb tr0
reti
bang_ma_led: db
40h,79h,24h,30h,19h,12h,2h,78h,0h,1
0h
end.

.
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Tú _ Lớp
TĐH46



Khoa cơ điện - 87 - Trờng ĐHNNI_ Hà Nội

Nguyên lý hoạt động và tính toán chọn thiết bị cho khối mạch hiển thị.
Các đầu SV1 và SV7 lần lợt đợc đấu với các đầu JP14 và đầu JP1 của khối
mạch chuyển đổi và khối mạch vi xử lý.
Trong mạch này ta sử dụng 5 đèn LED 7 vạch nối chung anôt. Mạch hoạt
động theo phơng pháp quét tức là nó quét lần lợt các đèn LED. Các đèn này đợc
quét liên tục, thời gian quét mỗi đèn rất ngắn khoảng vài s. Do hiện tợng lu ảnh
trên võng mạc mà mắt ta cảm nhận nh các đèn này không thay đổi trạng thái.
Chơng trình đã đợc nạp cho vi xử lý điều khiển quá trình này.
Các điện trở từ R
1
ữ R
8
trong mạch để hạn chế dòng cho đèn LED
từ 5 ữ 20 mA.
Ví dụ: Ta muốn hiện thị chữ C ở đèn LED thứ 5 từ trái sáng thì các đi ốt a, f,
e, d phải thông, khi đó catôt của các đi ốt này phải đợc nối với nguồn.
Tơng tự nếu ta muốn hiện số 3 ở đèn thứ 3 từ trái sáng thì các đi ốt a, b, c,
d, g phải thông, khi đó catôt của các đi ốt này phải đợc nối với nguồn.

3.2.1.2.3. Tổng quan về chíp vi điều khiển 89051.
3.2.1.2.3.1. Cấu tạo bên trong của chíp vi điều khiển 89051.
Vào năm 1981. Hãng Intel giới thiệu một số bộ vi điều khiển đợc gọi là
8051. Bộ vi điều khiển này có 128 byte RAM, 4K byte ROM trên chíp, hai bộ định
thời, một cổng nối tiếp và 4 cổng (đều rộng 8 bit) vào ra tất cả đợc đặt trên một
chíp.
8051 là một bộ xử lý 8 bit có nghĩa là CPU chỉ có thể làm việc với 8 bit dữ

liệu tại một thời điểm. Dữ liệu lớn hơn 8 bit đợc chia ra thành các dữ liệu 8 bit để
cho xử lý. 8051 có tất cả 4 cổng vào - ra I/O mỗi cổng rộng 8 bit (xem hình
3.2.2.3.1 ). Mặc dù 8051 có thể có một ROM trên chíp cực đại là 64 K byte, nhng
các nhà sản xuất lúc đó đã cho xuất xởng chỉ với 4K byte ROM trên chíp.

Bảng 3.4: Các đặc tính của 8051 đầu tiên.
Đặc tính Số lợng
ROM trên chíp
RAM
Bộ định thời
Các chân vào - ra
Cổng nối tiếp
Nguồn ngắt
4K byte
128 byte
2
32
1
6

.
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Tú _ Lớp
TĐH46


Khoa cơ điện - 88 - Trờng ĐHNNI_ Hà Nội














Hình 3.10: Bố trí bên trong của sơ đồ khối 8051.
3.2.1.2.3.2. Mô tả chân của chíp vi điều khiển 89051.
Họ 89051đều có 40 chân, với hai hàng chân DIP cho các chức năng khác
nhau. Sơ đồ bố trí chân của 89051












COUNTER
OSC
INTERRUPT
CONTROL
4 I/O

PORTS
BUS
CONTROL
SERIAL
PORT
EXTERNAL
INTERRUPTS
CPU
ON - CHIP
RAM
ETC
TIMER 0
TIMER 1
A
DDRESS/DAT
A
TXD RXD
P
P
P
P
P1.0
P1.1
P1.2
P1
P1.4
P1.5
P1.6
P1.7
RST

P0.0
(
AD0
)
Vcc
1
2
3
5
6
4
7
8
9
11
12
10
13
14
15
17
18
16
19
20
40
39
38
36
35

37
34
33
32
30
29
31
28
27
26
24
23
25
22
21
8051
(8031)

P0.1
(
AD1
)
P0.2
(
AD2
)
P0.4
(
AD4
)

P0.5
(
AD5
)
P0.3
(
AD3
)
PSEN
P0.6
(
AD6
)
P2.5
(
A
13
)
P2.3
(
A11
)
P2.1
(
A9
)
P2.7
(
A15
)

P2.4
(
A12
)
P2.6
(
A14
)
P2.0
(
AB
)
P2.2
(
A10
)
(
RXD
)
P3.0
(
TXD
)
P3.1
(
NT0
)
P3.2
(
NT1

)
P3.3
(
T0
)
P3.4
(
T1
)
P3.5
(
WR
)
P3.6
(
RD
)
P3.7
XTAL2
XTAL1
GND
P0.6
(
AD6
)
EA/CPP
A
LE/PROG
.
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Tú _ Lớp

TĐH46


Khoa cơ điện - 89 - Trờng ĐHNNI_ Hà Nội


Hình 3.11: Sơ đồ bố trí chân của 89051
Trên hình 3.11 là sơ đồ bố trí chân của 8051. Ta thấy rằng trong 40 chân thì có
32 chân dành cho các cổng P0, P1, P2 và P3 với mỗi cổng có 8 chân. Các chân còn
lại đợc dành cho nguồn V
CC
, đất GND, các chân dao động XTAL1 và XTAL2 tái
lập RST cho phép chốt địa chỉ ALE truy cập đợc địa chỉ ngoài
EA
, cho phép cất
chơng trình
PSEN . Trong 8 chân này thì 6 chân V
CC
, GND, XTAL1, XTAL2,
RST và
EA
đợc các họ 8031 và 8051 sử dụng. Hay nói cách khác là chúng phải
đợc nối để cho hệ thống làm việc mà không cần biết bộ vi điều khiển thuộc họ
8051 hay 8031. Còn hai chân khác là
PSEN và ALE đợc sử dụng chủ yếu trong
các hệ thống dựa trên 8031.
1. Chân V
CC
: Chân số 40 là V
CC

cấp điện áp nguồn cho chíp. Nguồn điện áp là
+5V.
2. Chân GND: Chân GND: Chân số 20 là GND.
3. Chân XTAL1 và XTAL2:
8051 có một bộ dao động trên chíp nhng nó yêu cầu có một xung đồng hồ
ngoài để chạy nó. Bộ dao động Thạch Anh thờng xuyên nhất đợc nối tới các
chân đầu vào XTAL1 (chân 19) và XTAL2 (chân 18). Bộ dao động Thạch Anh
đợc nối tới XTAL1 và XTAL2 cũng cần hai tụ điện giá trị 30pF. Một phía của tụ
điện đợc nối xuống đất nh đợc trình bày trên hình 3.12









C2
C1
30pF
XTAL2
XTAL1
GND
XTAL2
XTAL1
GND
NC
EXTERRNAL
OSCILLATAOR

SIGNAL
.
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Tú _ Lớp
TĐH46


Khoa cơ điện - 90 - Trờng ĐHNNI_ Hà Nội



Hình 3.12 a) Nối XTAL tới 8051 b) Nối XTAL tới nguồn đồng bộ ngoài.
Cần phải lu ý rằng có nhiều tốc độ khác nhau của họ 8051. Tốc độ đợc coi
nh là tần số cực đại của bộ giao động đợc nối tới chân XTAL. Ví dụ, một chíp
12MHz hoặc thấp hơn. Tơng tự nh vậy thì một bộ vi điều khiển cũng yêu cầu
một tinh thể có tần số không lớn hơn 20MHz. Khi 8051 đợc nối tới một bộ giao
động tinh thể thạch anh và cấp nguồn thì ta có thể quan sát tần số trên chân XTAL2
bằng máy hiện sóng. Nếu ta quyết định sử dụng một nguồn tần số khác bộ giao
động thạch anh chẳng hạn nh là bộ dao động TTL thì nó sẽ đợc nối tới chân
XTAL1, còn chân XTAL2 thì để hở không nối nh hình 3.12b.
4. Chân RST:
Chân số 9 là chân tái lập RESET. Nó là một đầu vào và có mức tích cực cao
(bình thờng ở mức thấp). Khi cấp xung cao tới chân này thì bộ vi điều khiển sẽ tái
lập và kết thúc mọi hoạt động. Điều này thờng đợc coi nh là sự tái bật nguồn.
Khi kích hoạt tái bật nguồn sẽ làm mất mọi giá trị trên các thanh ghi.
5. Chân
EA :
Các thành viên họ 8051 nh 8751, 98C51 hoặc DS5000 đều có ROM trên
chíp lu cất chơng trình. Trong các trờng hợp nh vậy thì chân
EA đợc nối tới
V

CC
. Đối với các thành viên củ họ nh 8031 và 8032 mà không có ROM trên chíp
thì mã chơng trình đợc lu cất ở trên bộ nhớ ROM ngoài và chúng đợc nạp cho
8031/32. Do vậy, đối với 8031 thì chân
EA phải đợc nối đất để báo rằng mã
chơng trình đợc cất ở ngoài.
EA có nghĩa là truy cập ngoài (External Access) là
chân số 31 trên vỏ kiểu DIP. Nó là một chân đầu vào và phải đợc nối hoặc với V
CC

hoặc GND. Hay nói cách khác là nó không đợc để hở.
6. Chân
PSEN
:
Đây là chân đầu ra cho phép cất chơng trình (Program Store Enable) trong
hệ thống dựa trên 8051 thì chơng trình đợc cất ở bộ nhớ ROM ngoài thì chân này
đợc nối tới chân OE của ROM.
.
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Tú _ Lớp
TĐH46


Khoa cơ điện - 91 - Trờng ĐHNNI_ Hà Nội

7. Chân ALE:
Chân cho phép chốt địa chỉ ALE là chân đầu ra và đợc tích cực cao. Khi nối
8051 tới bộ nhớ ngoài thì cổng 0 cũng đợc cấp địa chỉ và dữ liệu.
Hay nói cách khác 8051 dồn địa chỉ và dữ liệu qua cổng 0 để tiết kiệm số
chân. Chân ALE đợc sử dụng để phân kênh địa chỉ và dữ liệu bằng cách nối tới
chân G của chíp 74LS373.

8. Các chân cổng vào\ra và các chức năng của chúng.
Bốn cổng P0, P1, P2 và P3 đều sử dụng 8 chân và tạo thành cổng 8 bít. Tất cả các
cổng khi RESET đều đợc cấu hình nh các đầu ra, sẵn sàng để đợc sử dụng nh
các cổng đầu ra. Muốn sử dụng cổng nào trong số các cổng này làm đầu vào thì nó
phải đợc lập trình.
9. Cổng P0.
Cổng 0 chiếm tất cả 8 chân (từ chân 32 đến 39). Nó có thể đợc dùng nh cổng đầu
ra, để sử dụng các chân của cổng 0 vừa làm đầu ra, vừa làm đầu vào thì mỗi chân
phải đợc nối tới một điện trở kéo bên ngoài 10k. Điều này là do một thực tế là
cổng P0 là một màng mở khác với các cổng P1, P2 và P3. Khái niệm máng mở
đợc sử dụng trong các chíp MOS về chừng mực nào đó nó giống nh Cô-lec-tơ hở
đối với các chíp TTL. Trong bất kỳ hệ thống nào sử dụng 89C51 ta thờng nối cổng
P0 tới các điện trở kéo, bằng cách này ta có đợc các u điểm của cổng P0 cho cả
đầu ra và đầu vào. Với những điện trở kéo ngoài đợc nối khi tái lập cổng P0 đợc
cấu hình nh một cổng đầu ra.
a) Cổng P0 đầu vào: Với các điện trở đợc nối tới cổng P0 nhằm để tạo nó thành
cổng đầu vào thì nó phải đợc lập trình bằng cách ghi 1 tới tất cả các bit. Đoạn mã
dới đây sẽ cấu hình P0 lúc đầu là đầu vào bằng cách ghi 1 đến nó và sau đó dữ
liệu nhận đợc từ nó đ
ợc gửi đến P1.
b) Vai trò kép của cổng P0: Khi nối 8051 tới bộ nhớ ngoài thì cổng 0 cung cấp
cả địa chỉ và dữ liệu 8051 dồn dữ liệu và địa chỉ qua cổng P0 để tiết kiệm số chân.
.
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Tú _ Lớp
TĐH46


Khoa cơ điện - 92 - Trờng ĐHNNI_ Hà Nội

ALE báo nếu P0 có địa chỉ hay dữ liệu khi ALE - 0 nó cấp dữ liệu D0 - D7. Do

vậy, ALE đợc sử dụng để tách địa chỉ và dữ liệu với sự trợ giúp của chốt 74LS373.
10. Cổng P1.
Cổng P1 cũng chiếm tất cả 8 chân (từ chân 1 đến chân 8) nó có thể đợc sử dụng
nh đầu vào hoặc đầu ra. So với cổng P0 thì cổng này không cần đến điện trở kéo
vì nó đã có các điện trở kéo bên trong. Trong quá trình tái lạp thì cổng P1 đợc cấu
hình nh một cổng đầu ra.
11. Cổng P2:
Cổng P2 cũng chiếm 8 chân (các chân từ 21 đến 28). Nó có thể đợc sử dụng
nh đầu vào hoặc đầu ra giống nh cổng P1, cổng P2 cũng không cần điện trở kéo
vì nó đã có các điện trở kéo bên trong. Khi tái lập, thì cổng P2 đợc cấu hình nh
một cổng đầu ra.
Từ những trình bày trên đây ta có thể kết luận rằng trong các hệ thống dựa
trên các bộ vi điều khiển 89C51 thì ta có 3 cống P0, P1và P2 cho các thao tác vào/
ra
12. Cổng P3:
Cổng P3 chiếm tổng cộng là 8 chân từ chân 10 đến chân 17. Nó có thể đợc
sử dụng nh đầu vào hoặc đầu ra. Cống P3 không cần các điện trở kéo cũng nh P1
và P2. Mặc dù cống P3 đợc cấu hình nh một cống đầu ra khi tái lập, nhng đây
không phải là cách nó đợc ứng dụng phổ biến nhất. Cống P3 có chức năng bổ
xung là cung cấp một số tín hiệu quan trọng đặc biệt chẳng hạn nh các ngắt
Các bit P3.0 và P3.1 đợc dùng cho các tín hiệu nhận và phát dữ liệu trong
truyền thông dữ liệu nối tiếp. Các bit P3.2 và P3.3 đợc dành cho các ngắt ngoài.
Bit P3.4 và P3.5 đợc dùng cho các bộ định thêm 0 và 1. Cuối cùng các bit P3.6 và
P3.7 đợc cấp cho các tín hiệu ghi và đọc các bộ nhớ ngoài đợc nối tới các hệ
thống dựa trên 89051.
Trong các hệ thống dựa trên 89C51 thì các chân P3.6 và P3.7 đợc dùng
cho vào - ra còn các chân khác của P3 đợc sử dụng bình th
ờng trong vai trò chức
năng thay đổi.
.

Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Tú _ Lớp
TĐH46


Khoa cơ điện - 93 - Trờng ĐHNNI_ Hà Nội


3.2.1.2.3.3 Chíp chuyển đổi ADC 804 ( Bộ chuyển đổi tơng tự số)
Chíp ADC 804 là bộ chuyển đổi tơng tự số trong họ các loạt ADC 800 từ
hãng National Semiconductor. Nó cũng đợc nhiều hãng khác sản xuất, nó làm
việc với +5v và có độ phân giải là 8 bít. Ngoài độ phân giải thì thời gian chuyển đổi
cũng là một yếu tố quan trọng khác khi đánh giá một bộ ADC. Thời gian chuyển
đổi đợc định nghĩa nh là thời gian mà bộ ADC cần để chuyển một đầu vào tơng
tự thành một số nhị phân. Trong ADC 804 thời gian chuyển đổi thay đổi phụ thuộc
vào tần số đồng hồ đợc cấp tới chân CLK và CLK IN nhng không thể nhanh hơn
110s. Các chân của ADC 804 đợc mô tả nh sau:
1. Chân
CS (chọn chíp): Là một đầu vào tích cực mức thấp đợc sử dụng để kích
hoạt chíp ADC 804. Để truy cập ADC 804 thì chân này phải ở mức thấp.
2. Chân
RD
(đọc): Đây là một tín hiệu đầu vào đợc tích cực mức thấp. Các bộ
ADC chuyển đổi đầu vào tơng tự thành số nhị phân tơng đơng với nó và giữ nó
trong một thanh ghi trong.
RD đợc sử dụng để nhận dữ liệu đợc chuyển đổi ở đầu
ra của ADC 804. Khi CS = 0 nếu một xung cao - xuống - thấp đợc áp đến chân
RD thì đầu ra số 8 bít đợc hiển diện ở các chân dữ liệu D0 - D7. Chân RD cũng
đợc coi nh cho phép đầu ra.
3. Chân ghi
WR (thực ra tên chính xác là Bắt đầu chuyển đổi). Đây là chân đầu

vào tích cực mức thấp đợc dùng để báo cho ADC 804 bắt đầu quá trình chuyển
đổi. Nếu CS = 0 khi
WR tạo ra xung cao - xuống - thấp thì bộ ADC 804 bắt đầu
chuyển đổi giá trị đầu vào tơng tự V
in
về số nhị phân 8 bít. Lợng thời gian cần
thiết để chuyển đổi thay đổi phụ thuộc vào tần số đa đến chân CLK IN và CLK
R. Khi việc chuyển đổi dữ liệu đợc hoàn tất thì chân INTR đợc ép xuống thấp
bởi ADC 804.
4. Chân CLK IN và CLK R.
.
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Tú _ Lớp
TĐH46


Khoa cơ điện - 94 - Trờng ĐHNNI_ Hà Nội

Chân CLK IN là một chân đầu vào đợc nối tới một nguồn đồng hồ ngoài
khi đồng hồ ngoài đợc sử dụng để tạo ra thời gian. Tuy nhiên 804 cũng có một
máy tạo xung đồng hồ. Để sử dụng máy tạo xung đồng hồ trong (cũng còn đợc
gọi là máy tạo đồng hồ riêng) của 804 thì các chân CLK IN và CLK R đợc nối tới
một tụ điện và một điện trở nh chỉ ra trên hình 3.10. Trong trờng hợp này tần số
đồng hồ đợc xác định bằng biểu thức:
RC1,1
1
f =
(3.15)
Giá trị tiêu biểu của các đại lợng trên là R = 10k và C= 150pF và tần số
nhận đợc là f = 606kHz và thời gian chuyển đổi sẽ mất là 110s.












Hình 3.13: Kiểm tra ADC 804 ở chế độ chạy tự do.
5. Chân ngắt
INTR
(ngắt hay gọi chính xác hơn là kết thúc chuyển đổi).
Đây là chân đầu ra tích cực mức thấp. Bình thờng nó ở trạng thái cao và khi
việc chuyển đổi hoàn tất thì nó xuống thấp để báo cho CPU biết là dữ liệu đợc
ADC08
+5
1
1
1
4
1
2
10
9
19
10
k
150

11
12
13
14
15
16
17
18
3
5
to
LE
Noma
lly
Open
D
D
D
D
D
D
D
D
W
IN
T
D
R
CS
CLK

CLK
A
Vref/
Vin(-
Vin(
20
Vc
10k
PO
.
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Tú _ Lớp
TĐH46


Khoa cơ điện - 95 - Trờng ĐHNNI_ Hà Nội

chuyển đổi sẵn sàng để lấy đi. Sau khi
INTR
xuống thấp, ta đặt CS = 0 và gửi một
xung cao 0 xuống - thấp tới chân
RD lấy dữ liệu ra của 804.
6. Chân V
in
(+) và V
in
(-).
Đây là các đầu vào tơng tự vi sai mà V
in
= V
in

(+) - V
in
(-). Thông thờng
V
in
(-) đợc nối xuống đất và V
in
(+) đợc dùng nh đầu vào tơng tự đợc chuyển
đổi về dạng số.
7. Chân V
CC
.
Đây là chân nguồn nuối +5v, nó cũng đợc dùng nh điện áp tham chiếu khi
đầu vào V
ref/2
(chân 9) để hở.
8. Chân V
ref/2
.
Chân 9 là một điện áp đầu vào đợc dùng cho điện áp tham chiếu. Nếu chân
này hở (không đợc nối) thì điện áp đầu vào tơng tự cho ADC 804 nằm trong dải
0 đến +5v (giống nh chân V
CC
). Tuy nhiên, có nhiều ứng dụng mà đầu vào tơng
tự áp đến V
in
cần phải khác ngoài dải 0 đến 5v. Chân V
ref/2
đợcdùng để thực thi các
điện áp đầu vào khác ngoài dải 0 - 5v. Ví dụ, nếu dải đầu vào tơng tự cần phải là 0

đến 4v thì V
ref/2
đợc nối với +2v.
Bảng 3.5 biểu diễn dải điện áp V
in
đối với các đầu vào V
ref/2
khác nhau.

V
ref
/ 2(V) V
in
(V) Step Size (mV)
Hở * 0 đến 5 5/256 = 19.53
2.0 0 đến 4 4/255 = 15.62
1.5 0 đến 3 3/256 = 11.71
1.28 0 đến 2.56 2.56/256 = 10
1.0 0 đến 2 2/256 = 7.81
0.5 0 đến 1 1/256 = 3.90
.
Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Văn Tú _ Lớp
TĐH46


Khoa cơ điện - 96 - Trờng ĐHNNI_ Hà Nội


Bảng 3.5: Điện áp V
ref/2

liên hệ với dải V
in
.
Ghi chú: - V
CC
= 5V
- Khi V
ref
/2 hở thì đo đợc ở đó khoảng 2,5V
- Kích thớc bớc (độ phân dải) là sự thay đổi nhỏ nhất mà ADC có thể
phân biệt đợc.
9. Các chân dữ liệu D0 - D7.
Các chân dữ liệu D0 - D7 (D7 là bít cao nhất MSB và D0 là bít thấp nhất
LSB) là các chân đầu ra dữ liệu số. Đây là những chân đợc đệm ba trạng thái và
dữ liệu đợc chuyển đổi chỉ đợc truy cập khi chân CS = 0 và chân
RD bị đa
xuống thấp. Để tính điện áp đầu ra ta có thể sử dụng công thức sau:

buocthuockich
V
D
in
out
=
(3.16)
Với D
out
là đầu ra dữ liệu số (dạng thập phân). V
in
là điện áp đầu vào tơng tự

và độ phân dải là sự thay đổi nhỏ nhất đợc tính nh là (2 ì V
ref
/2) chia cho 256 đối
với ADC 8 bít.
10. Chân đất tơng tự và chân đất số.
Đây là những chân đầu vào cấp đất chung cho cả tín hiệu số và tơng tự. Đất
tơng tự đợc nối tới đất của chân V
in
tơng tự, còn đất số đợc nối tới đất của
chân V
cc
. Lý do mà ta phải có hai đất là để cách ly tín hiệu tơng tự V
in
từ các điện
áp ký sinh tạo ra việc chuyển mạch số đợc chính xác. Trong phần trình bày của
chúng ta thì các chân này đợc nối chung với một đất. Tuy nhiên, trong thực tế thu
đo dữ liệu các chân đất này đợc nối tách biệt.
Từ những điều trên ta kết luận rằng các bớc cần phải thực hiện khi chuyển
đổi dữ liệu bởi ADC 804 là:
a) Bật CS = 0 và gửi một xung thấp lên cao tới chân
WR để bắt đầu chuyển đổi.
.

×