Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Giáo trình Dược lý đại cương - Chương 6 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.87 KB, 29 trang )

6
6.1.

Chương 6. THUỐC KHÁNG VIÊM VÀ KHÁNG HISTAMIN
THUỐC KHÁNG VIÊM

6.1.1. Khái niệm
Viêm là một chuỗi các hiện tượng do nhiều tác nhân như nhiễm trùng, các phản ứng
miễn dịch, tổn thương do nhiệt hoặc vật lý...gây ra các dấu hiệu lâm sàng đặc trưng: sưng,
nóng, đỏ, đau.
6.1.2. Các giai đoạn của q trình viêm
6.1.2.1. Giai đoạn cấp
Mơ tổn thương tiết ra các chất trung gian nội sinh gây xáo trộn chức năng cơ quan bị
viêm
Chất trung gian
Histamin
Serotonin
Brandykinin
Prstaglandin E 2
Leukotrien

Nguồn gốc

Dãn
mạch

Tế bào Mast
Tiểu cầu
Huyết tương




++
+/ +++
+++
-

Tăng tính Hố hướng
động
thấm mạch






+++
+++

Gây
đau
+++
+
-

6.1.2.2. Giai đoạn đáp ứng miễn dịch
Các đại thực bào, bạch cầu trung tính, lympho tập trung vào ổ viêm tiêu diệt tác nhân
gây viêm bằng cách thực bào hoặc trung hòa độc tố kế đến là giai đoạn dọn sạch các mảnh vụn
mô, chất hoạt tử và thay thế bằng những tế bào mới.
6.1.2.3. Giai đoạn viêm mãn
Mô tiết ra interleukin 123 và các chất khác làm sản xuất protaglandin hoạt hóa các tế

bào bạch cầu làm phóng thích các gốc tự do như H2O2 (hydrogen peroxid), gốc hrdroxyl làm
tổn thương xương, sụn dẫn đến thấp khớp.
Nói chung viêm là phản ứng có lợi cho cơ thể nhưng nếu vượt quá mức (viêm mãn) sẽ
gây tổn hại mo,â làm di tản bạch cầu, tạo các mơ sợi khơng có lợi cho cơ thể nữa


6.1.3. Các chất kháng viêm
Các chất kháng viêm không đảo ngược được quá trình này mà chỉ giới hạn hoặc làm
chậm quá trình viêm bằng cách ức chế việc sản xuất các chất trung gian gây viêm
6.1.4. Cơ chế tác động của thuốc kháng viêm
Tác nhân gây viêm

Phospholipid ở màng tế
Corticosteroid Phospholipase A2
Acid Arachidonic
Cyclooxygenase
NASIDs

Lipoxygenase
NASIDs mới

Endoperoxid

Hydroperoxid

Thromboxan

Prostacyclin

Leukotrien


Prostaglandins
VIÊM
6.1.5. Phân loại
Thuốc kháng viêm glucocorticoid
6.1.5.1. Glucocorticoid tự nhiên
Gồm 2 chất chính là hydrocortison (cortisol) và cortison là các glucocorticoid tự nhiên
đuợc tiết ra từ vỏ thượng thận theo cơ chế phản hồi âm. Tuy nhiên do hoạt tính kháng viêm
thấp và độc tính ( giữ muối) còn cao nên các glucocorticoid tổng hợp ra đời.
Cấu trúc hoá học của hydrocortison (cortisol) và cortison


 Điều hồ bài tiết

Hình 6.1: Cơ chế điều hồ bài tiết cortisol và các glucocorticoid khác
Khi cortisol huyết giảm, kích thích tiết CRH (vùng dưới đồi), CRH gây tiết ACTH
(tuyến yên). ACTH gây phát triển vỏ thượng thận và bài tiết cortisol. Khi cortisol huyết cao sẽ
ức chế vùng dưới đồi và tuyến yên làm ngưng tiết CRH và ACTH.
Mỗi ngày cơ thể tiết ra khoảng 15 – 25mg cortisol, khi có stress lượng này tăng lên gấp
2 -3 lần, thậm chí đến 10 lần so với bình thường. Vì vậy khi sử dụng glucocorticoid trong thời
gian dài theo cách nào đố để duy trì nồng độ glucocorticoid huyết bằng hoặc trên mức sinh lý
sẽ ức chế tiết CRH và ACTH gây teo vỏ thượng thận. Về nhịp bài tiết ngày đêm, cortisol trong
máu tăng từ 4 giờ sáng đạt tời mức cao nhất lúc 8 giờ sáng, sau đó giảm đến 12 giờ đêm là thấp
nhất. Vậy tuyến thượng thận “ngủ” về đêm, nếu uống thuốc vào buổi chiều tối tuyến thượng
thận bị ức chế suốt ngày và nếu tình trạng kéo dài nhiều ngày sẽ gây suy teo vỏ thượng thận.Vì
vậy để tránh suy vỏ thượng thận khi dùng glucocorticoid kéo dài chỉ nên cho uống vào buổi
sáng hoặc dùng thuốc cách ngày.
6.1.5.2. Glucocorticoid tổng hợp



Cơ chế tác động
Receptor của glucocorticoid thuộc loại receptor nội bào điều hồ hoạt động gene, kích

thích receptor này đưa đến thành lập các protein mới là các enzym làm thay đổi hoạt động tế


bào. Để giả thích cơ chế kháng viêm dựa trên cơ sở glucocorticoid thông qua receptor nội bào
dẫn đến thành lập 1 protein gọi là lipocortin chất này ức chế phospholipase A2 nên ngưng sản
xuất các yếu tố gây viêm như leukotrien, thrombaxan, prostaglandin.


Tác dụng phụ
Tác dụng của mineralcorticoid nên có khuynh hướng giữ Na, giữ nước gây phù
Tác dụng tân tạo đường có thể gây cao đường huyết
Tác dụng thủy giải mỡ , tích trữ lipid dưới da cổ, mặt (“moonface”)
Làm xáo trộn chuyển hóa Ca: giảm hấp thu và tăng bài thải qua thận, dùng lâu dài sẽ

gây lỗng xương
Giảm hoạt động của các mơ lympho và hoạt động sản xuất kháng thể, suy yếu hệ miễn
dịch.


Chỉ định
Dị ứng do thức ăn, côn trùng cắn đốt.
Kháng viêm do bất kỳ ngun nhân gì (cơ học, hóa học, nhiễm trùng, miễn dịch...).
Cấp cứu khi shock do độc tố, chảy máu, shock phản vệ, trụy hô hấp ( thường phối hợp

với adrenalin).



Chống chỉ định
Tiểu đường (do tác động làm giảm glucose ngoại biên)
Loãng xương, xốp xương ( do tăng loại thải Ca qua nước tiểu)
Loét giác mạc ( do làm chậm lành vết thương)
Bệnh thận, khớp, viêm mắt do virus, nấm, lao ( do tác dụng suy yếu hệ miễn dịch)
Mang thai ( co nguy cơ gây sảy thai, chết thai, sót nhau)
Một số thuốc kháng viêm glucocorticoid
Tên hoạt chất
Hydrocortison
(Cortisol)
Cortison
Prednison
Prednisolon

Kháng
viêm

Giữ muối

1

1

0.8
4
5

0.8
0.3
0.3


Thời gian
Tác động
Ngắn
(T1/2=6-12h)
Trung bình
(T1/2=12-24h)

Liều dùng
2 –10mg/kgP (PO)
0.6-2,5 mg/kgP (PO)


Betamethason
Dexamethazon

25
30

0
0

Dài
(T1/2=24-36h)

0,2-2 mg/kgP (PO)

6.1.6. Thuốc kháng viêm không steroid (non-steroidal anti-inflammatory drugs - NSAID)
6.1.6.1. Các NSAID củ
(1) Aspirin

Aspirin là acid axetic salicilat.


Tính chất
Aspirin có dạng tinh thể hình kim mảnh, khơng màu, tan trong 300 phần nước, dễ tan

trong rượu và các dung dịch kiềm, trong ête.
Trong ruột, dưới tác dụng của dịch tụy, aspirin phân giải thành axit salixylic và axit
axêtic. Trong huyết tương động vật, người ta thấy 25% Aspirin dưới dạng axêtyl hóa khơng
hoạt động.
Tương kỵ: Aspirin tương kỵ với các chất có phản ứng kiềm như Natri bicacbonat, Citrat,
Phosphat và Borat. Tạo hỗn hợp nhớt với Uroformin, Antipyrin, Acetanilid, các muối quinin.


Chỉ định
Aspirin được dùng trong các chứng viêm, các bệnh nhiễm khuẩn gây sốt, viêm khớp,

viêm dây thần kinh, viêm đa dây thần kinh (phối hợp với vitamin B1,B6, những rối loạn vận
động khi đau, trong bệnh đục nhân mắt của gia súc quý (ngựa đua, ngựa kéo, chó săn, chó
nghiệp vụ), phịng sẩy thai do tăng co bóp tử cung.


Liều lượng
Cho gia súc uống viên nén, hay viên sủi bọt sau khi ăn, chia liều làm nhiều lần trong

ngày:
Gia súc lớn

: 15 – 30g.


Gia súc nhỡ

: 2 – 5g

Gia súc nhỏ

: 0,25 – 2g

Với bệnh đục nhân mắt của chó: 12g / ngày, cho uống 2 lần (phối hợp với vitamin C và
E).
Chú ý:


- Tránh cho gia súc đang cho sữa uống, vì gây cạn sữa.
- Thuốc có thể gây sẩy thai ở lợn và mèo;
- Thuốc có một độc tính nào đó đối với lồi mèo, khơng nên dùng thuốc đối với lồi
này;
- Thuốc kéo dài thời gian chảy máu;
- Có thể gây đau dạ dày, loét dạ dày, nôn mửa;
- Hiếm thấy viêm gan do q liều.
(2) Paracetamol


Tính chất
Paracetamol cịn có tên Acetaminophen, dạng bột, màu trắng, tên hóa học là N-acetyl –

para – aminophenol, là dẫn xuất của phenacetin và một dược chất cùng họ với acetanilid, nên
có độc tính gần như nhau. Paracetamol trong cơ thể biến đổi thành chất kết hợp ít độc hơn. Sự
biến đổi này cịn phụ thuộc vào những chất độc có sẵn trong cơ thể cũng như tình trạng sức
khỏe của gia súc có bị suy gan, thận hay không.



Tác dụng
Paracetamol là thuốc an thần ngoại biên, có tác dụng hạ sốt, giảm đau, tác động như

Aspirin do ức chế tổng hợp các Prostaglandin. Ở liều điều trị, thuốc khơng có tác dụng chống
viêm.
Với liềi điều trị, Paracetamol không làm giảm Prothrombin huyết và khơng kích thích dạ
dày, khơng gây chảy máu dạ dày như Aspirin, nhưng có thể gây hiện tượng tan máu nếu dùng
lâu dài. Sự tan máu gây ra thiếu oxy, làm suy yếu trung tâm điều hành tim – mạch, nên có thể
dẫn tới trụy tim – mạch.
Với liều cao và kéo dài, thuốc gây độc vì gây rối loạn tim – mạch và hô hấp do chứng
methemoglobin và hủy hoại tế bào gan không hồi phục, tế bào thận, gây vàng da, xuất huyết
dưới da, nổi mẩn.
Với liều độc, Paracetamol làm tắt thở trước khi tim ngừng đập. Liều độc đối với chó là
10 – 15g.


Acetoxybenzoat paracetamol khi vào máu thủy phân thành axit salixilic và paracetamol,
tác động trực tiếp vào tổ chức bao khớp, nên được dùng trong các chứng thấp khớp.
Paracetamol chuyển hóa tại gan qua glucurono hay sunfo – kết hợp và bài tiết qua nước tiểu.
Tỷ giá thuốc trong máu cao nhất ít nhất là 2 giờ sau khi cho uống. Thời gian bán phân thủy
thuốc (ở người) trong huyết tương là 1 – 3giờ.


Chỉ định
Paracetamol được dùng trong các bệnh gây sốt; các bệnh đường hô hấp; các bệnh thấp

khớp và các trường bông gân, gãy xương, sau khi mổ, đau cơ.
Tránh dùng trong các bệnh gan thận, khi rối loạn gan, thận. Một đợt điều trị không dài

quá 3 – 4 ngày.
Chống chỉ định
Đối với loài mèo


Liều lượng
Cho gia súc chia liều hằng ngày làm 3 lần:
Trâu, bò

: 15 – 40g

Lợn, dê

: 5 – 15g

Ngựa

: 10 – 30g

Chó

: 1 – 3g

Không nên cho gia súc uống thuốc này đồng thời với các loại thuốc rượu.
Chú ý:
Sử dụng quá liều với lượng cao có thể dẫn tới việc làm hủy hoại tế bào gan; trong
điều kiện như vậy có thể gây nên độc tính đối với thận;
Chống chỉ định đối với bệnh gan hay thiểu năng gan;
Thuốc có độc tính đối với loài mèo ( giống như các dẫn xuất Phenon khác).
6.1.6.2. Các NSAID mới

Có tác dụng kháng viêm, hạ sót, giảm đau, ngăn kết tập tiểu cầu có hồi phục (khác với
aspirin ngăn kết tập tiểu cầu không hồi phục), kháng viêm ở liều thấp (aspirin chỉ có tác dụng
kháng viêm ở liều cao).
 Chỉ định


Viêm khớp xương, viêm thấp khớp, viêm đốt sống
Kháng viêm một thời gian dài ( trong viêm mãn)
 Chống chỉ định
Suy gan, thận
Loét dạ dày, mang thai
Chảy máu
Dị ứng với aspirin
Một số thuốc NSAID mới
Tên thuốc

T1/2

Đặc điểm

Phenylbutazon

65

Kháng viêm rất hiệu quả, nhiều tác dụng phụ, không
sử dụng lâu dài.

Piroxicam

57


Nguy cơ chảy máu dạ dày cao, ngày dùng 1 lần

Ibuprofen

2

Dung nạp tốt hơn aspirin

Diclofenac

1,1

Hiệu lực kháng viêm mạnh hơn nhiều chất khác

(3) Betamethasone


Hóa học
Betamethasone là glucocorticoid tổng hợp, betamethasone tổng hợp dạng base hoặc

dạng muối dipropionate, acetate và sodium phosphate. Dạng base dùng đường uống. Dạng
muối sodium phosphate và acetate dùng đường tiêm. Muối propionate được chỉ định trong điều
trị cục bộ và kết hợp với muối sodium phosphate dùng đường tiêm. Bethamethasone cịn được
gọi là flubennisolon. Bethamethasone khơng mùi, màu trắng, dạng bột tinh thể, không tan trong
nước. Muối dipropionate màu trắng đến trắng kem, dạng bột, không mùi, không tan trong
nước, tan nhẹ trong alcohol. Sodium phosphate không mùi, màu trắng, dạng bột hút ẩm, tan tự
do trong nước và tan nhẹ trong alcohol.



Chống chỉ định
Betasone ® chống chỉ định đối với thú bị nhiễm trùng (do vi khuẩn) cấp tính hoặc mãn

tính. Betamethasone làm giảm số lượng tinh trùng và thể tích tinh dịch và tăng t lệ tinh trùng kỳ
hình ở chó.




Liều dùng

Trị viêm ngứa (pruritis)
Betasone ® : 0.25-0.5 ml/20 pound trọng lượng cơ thể, IM. Liều dùng có thể thay đổi
tùy theo tình trạng bệnh tật và có thể dùng liều lặp lại nếu cần thiết.
(3) Dexamethasone
Dexamethasone Sodium Phosphate
Dexamethasone 21- Isonicotinate


Hóa học
Dexamethasone là glucocorticoid tổng hợp, dexamethasone khơng mùi, màu trắng, dạng

bột tinh thể, nhiệt độ tan chảy khoảng 250oC, khơng tan trong nước. Dexamethasone sodium
phosphate khơng mùi hoặc có mùi nhẹ, màu trắng hoặc vàng nhạt, dạng bột hút ẩm.
Dexamethasone 21- isonicotinate không mùi vị, màu trắng đến vàng nhạt, dạng bột tinh thể.
Dexamethasone sodium phosphate tương hợp với các thuốc sau: amikacin sulfate,
aminophylline, bleomycin sulphate, cimetidine HCl, glycopyrrolate,lidocaine HCl, nafcilline
sodium, neltimycin sulphate, prochloperazine edisylate và verapamil.
Dexamethasone sodium phosphate cạnh tranh với các thuốc sau: daunorubicin HCl,
doxorubicin HCl, metaraminol bitartrate và vancomycin.



Chống chỉ định
Dexamethasone có hiệu quả của mineralocorticoid khơng đáng kể vì vậy khơng nên sử

dụng một mình Dexamethasone trong điều trị nhược năng tuyến thượng thận (insufficiency).


Liều dùng

Chó:
Tiêm 0,01 – 0,015 mg/kg tiêm IV (có thể pha loãng 1:10 với dung dung dịch nước muối
đẳng trương để đảm liều lượng chính xác).
Mèo
- Điều trị bệnh hen suyễn cấp tính: liều 1mg/kg IV.
- Điều trị do nhiễm độc hoặc nhiễm khuẩn huyết: dùng dexamethasone sodium succinate;
liều 5 mg/kg IV.


- Điều trị bệnh viêm da: liều 1 mg, PO, 1 lần/ngày, liên tục trong 7 ngày, sau đó 1 mg PO,
2 lần/tuần.
- Điều trị bệnh khối u (lymphosarcoma, bệnh bạch cầu lympho bào, bệnh tạo khối u tế bào
mast): liều 2 – 6 mg/m2 PO, 1 lần/ngày, trong 2 ngày.
Trâu bị
- Điều trị do cơn trùng hay rắn độc cắn: 4 mg/kg IM hoặc IV
- Điều trị do tổn thương dây thần kinh hoặc tổn thương dây thần kinh đùi: 1 -2 mg/kg IV.

(4) Piroxicam



Hóa học
Là dẫn xuất oxicam (non-steroid) kháng viêm, có màu trắng, tinh thể rắn. Ít tan trong

nước. Piroxicam có cấu trúc khác biệt với các thuốc kháng viêm non-steroid khác.


Dược lực học
Piroxicam có tác động kháng viêm, giảm đau và hạ sốt. Tác động kháng viêm của thuốc

là do khả năng ức chế tổng hợp prostaglandin, nhưng các cơ chế khác cũng quan trọng (ức chế
thành lập superoxide). Piroxicam có thể ảnh hưởng đến chức năng thận, gây tổn thương màng
nhày hệ tiêu hóa và ức chế kết tập tiểu cầu.


Chỉ định
Trên chó, piroxicam có tác dụng giảm đau và kháng viêm trong điều trị bệnh thối hóa

khớp. Ngồi ra, piroxicam cịn được chỉ định trong điều trị ung thư tế bào biểu mô bàng quang.


Dược động học
Piroxicam được hấp thu tốt qua đường ruột, thức ăn làm giảm tỉ lệ hấp thu thuốc. Các

chất kháng acid không ảnh hưởng đến hấp thu thuốc. Tỉ lệ thuốc liên kết protein huyết tương
rất cao; nồng độ thuốc ở hoạt dịch khoảng 40%, ở sữa khoảng 1% nồng độ thuốc trong huyết
tương.


Chống chỉ định
Thú nhạy cảm với piroxicam hoặc dị ứng với aspirin hoặc các NSAIDs khác, loét dạ


dày, rối loạn chảy máu, tổn thương chức năng tim.


Tác dụng phụ


Piroxicam gây loét dạ dày và chảy máu. Ở liều rất thấp 1mg/kg/ngày gây loét dạ dày,
hoại tử thận hình nhú và viêm phúc mạc, ảnh hưởng ở hệ thần kinh trung ương, ù tai, phù.


Tương tác thuốc
Do bởi tỉ lệ piroxicam liên kết với protein huyết tương rất cao do đó nó có thể thay thế

hoặc bị thay thế liên kết protein huyết tương với các thuốc khác, bao gồm wafarin,
phenylbutazone. Piroxicam ức chế kết tập tiểu cầu và gây loét dạ dày do đó khi kết hợp với các
thuốc kháng đông (heparin, wafarin…) hoặc các thuốc gây bào mòn (erosion) (aspirin, flunixin,
phenylbutazone, corticosteroids, …) gây tăng chảy máu và loét dạ dày. NSAIDs có thể làm
giảm bài thải methotrexate và gây độc.


Liều dùng

Chó
Kháng viêm:
a) 0.3mg/kg, PO, mỗi liều cách nhau 48 giờ
Kết hợp điều trị ung thư tế bào biểu mơ bàng quang:
a) 0.3 mg/kg, 1lần/ngày
(5) Flunixin Meglumine



Hóa học
Flunixin meglumine là thuốc kháng viêm non-steroid, là dẫn xuất được thay thế của acid

narcotic. Flunixin có tên hóa học là 3-pyridine-carboxylic acid.


Dược lực học
Flunixin ức chế cyclooxygenase và giảm đau, kháng viêm, hạ sốt. Flunixin ảnh hưởng

không đáng kể đối với nhu động ruột và cải thiện huyết động (hemodynamide) trên thú bị
shock nhiểm khuẩn (septic shock).


Dược động học
Flunixin nhanh chóng hấp thu qua đường uống, giá trị sinh học trung bình là 80% và đạt

nồng độ tối đa trong huyết thanh sau 30 phút, hiệu quả tối đa sau 2 giờ, thời gian tác động
khoảng 36 giờ. Thời gian bán hủy của thuốc ở ngựa khoảng 1.6 giờ, ở chó khoảng 3.7 giờ, bị
8.1giờ. Flunixin có thể tìm thấy trong nước tiểu ngựa tối thiểu 48 giờ sau khi dùng thuốc.


Chỉ định


Flunixin meglumin được sử dụng cho ngựa, bị và chó. Thuốc được chỉ định cho ngựa
để làm giảm viêm và giảm đau trong rối loạn cơ xương và giảm đau phủ tạng trong đau bụng
ngựa (colic). Flunixin cịn có các chỉ định khác: Ngựa: tiêu chảy ngựa non, shock, viêm kết
tràng, bệnh hơ hấp, viêm mắt và nhiễm parvovirus; Bị: bệnh hơ hấp cấp tính, viêm vú cấp tính
do coliform với shock nội độc tố, sốt, đau và tiêu chảy ở bê con; Heo: viêm vú, tiêu chảy heo

con.


Chống chỉ định
Loét dạ dày, bệnh thận, gan, đường máu và có dấu hiệu bệnh tim, phổi. Lưu ý khi sử

dụng cho thú mang thai. Không dùng thuốc cho mèo.


Tác dụng phụ
Gây sưng vị trí têm, chai cứng, đổ mồ hơi; khơng tiêm trong động mạch vì có thể kích

thích thần kinh trung ương , thất điều vận động, thở quá nhanh, yếu cơ. Flunixin dùng an toàn
cho ngựa, tuy nhiên thuốc không dung nạp ở dạ dày ruột, giảm protein huyết. Ở chó, rối loạn
tiêu hóa là tác dụng phụ phổ biến nhất, dấu hiệu bao gồm ói mửa, tiêu chảy, loét khi dùng liều
cao hoặc dùng lâu dài.


Tương tác thuốc

Chú ý khi kết hợp flunixin với phenytoin, valproic acid, thuốc kháng đông dạng uống, các
thuốc kháng viêm khác, salicylate, sulfonamides, thuốc trị tiểu đường sulfonylurea, waferin,
methotrexate, aspirin. Về mặt lý thuyết, flunixin làm giảm hiệu quả lợi tiểu của furosemide.


Liều dùng

Chó:
a) 0.5-2.2 mg/kg, IM hoặc IV, chỉ dùng 1lần.
b) 1 mg/kg, IM hoặc IV, 1lần/ngày, không quá 3 ngày.

c) Dùng cho mắt: 0.25mg/kg, IV, 1lần/ngày, không quá 5 ngày. Dùng trước
khi phẫu thuật 30 phút, IV.
d) Bệnh mắt: 0.5 mg/kg, IV, 2 lần/ngày.
e) Giãn dạ dày cấp tính: 1mg/kg, IV, 1lần.
f) Tắc nghẽn dạ dày, ruột: 0.5 mg/kg, IV, 1-2lần/ngày.
Bò:


a) 2.2mg/kg, sau đó 1.1mg/kg/kg, mỗi liều cách nhau 8 giờ, IV.
b) Tổn thương dây thần kinh: 200-500mg, IV hoặc IM, giảm dần liều và ngưng hẳn sau 2-3
ngày.
Ngựa:
a) Tiêm 1.1 mg/kg, IV hoặc IM, 1lần/ngày, 5 ngày. Trường hợp đau bụng ngựa (colic) cần
giảm liều và tiêm IV.
(6) Hydrocortisone


Hóa học
Hydrocortisone là còn được gọi phức hợp F hay cortisol, hydrocortisone được tiết bởi

tuyến thượng thận. Hydrocortisone không mùi, màu trắng, dạng bột tinh thể, tan nhẹ trong
nước và alcohol. Hydrocortisone chỉ dùng đường uống.
Hydrocortisone gồm có: hydrocortisone acetate, hydrocortisone sodium phosphate,
hydrocortisone sodium succinate.
Hydrocortisone sodium phosphate tương hợp với các chất sau: amikacin sulfate,
amphotericin B, bleomycin sulphate, cephapirin sodium, metaraminol bitartrate, sodium
bicarbonate và verapamil HCl.
Hydrocortisone sodium succinate tương hợp với các dung dịch và các thuốc sau:
dextrose Ringer’s, Ringer’s lactate, amikacin, aminophylline, amphotericin B, calcium chloride
gluconate, cephapirin sodium, chloramphenicol sodium succinate, clindamycin phosphate,

erythromycin lactobionate, lidocaine HCl, neltimycin sodium, penicilline G potassium,
piperacilline sodium, polymicin B sulphate, potassium chloride, prochloperazine edisylate,
sodium bicarbonate, thiopental sodium, vancomycin HCl, verapamil HCl, phức hợp B-C.
Hydrocortisone sodium succinate cạnh tranh với các dung dịch và các thuốc sau:
ampicilline

sodium,

bleomycin

sulphate,

colistemethate

sodium,

diphenhydrinate,

diphenhyhydramin HCl, doxorubicin HCl, epherin sulphate, heparin sodium, hydralazine HCl,
metaraminol bitartrate, methicilline sodium, nafcilline sodium, oxytertracycline HCl,
pentobarbital sodium, phenobarbital sodium, promethazine HCl, secobarbital sodium và
tetracycline.


Liều dùng


Chó, mèo: Kháng viêm
5mg/kg, PO, mỗi 12 giờ; 5mg/kg, IM hoặc IV, 1 lần/ngày
Shock:

a) Hydrocortisone sodium succinate: 150mg/kg, IV
b) Hydrocortisone sodium succinate: 50mg/kg, IV

Kết hợp điều trị các phản ứng nhạy cảm quang học: 100-600mg trong 1000ml.
Ngựa
Kháng viêm: Hydrocortisone sodium succinate: 1-4 mg/kg, IV
(7) Ketoprofen


Hóa học
Là dẫn xuất của acid propionic, là chất kháng viêm non-steroid, có màu trắng, dạng bột

mịn, không tan trong nước, tan tự do trong alcohol ở 20oC, pKa= 5.9 trong dung dịch
methanol:nước (1:3).


Dược lực học
Ketoprofen có tác động tương tự các chất kháng viêm non-steroid khác, có tác động

giảm đau, hạ sốt, kháng viêm. Ketoprofen ức chế cyclooxygenase xúc tác arachidonic acid tạo
thành tiền chất prostaglandin (endoperoxide) do đó ức chế tổng hợp prostaglandin ở các mô.
Ketoprofen ức chế tác động của lipoxygenase.


Chỉ định
Trên ngựa, ketoprofen được dùng để giảm viêm và giảm đau trong chấn thương cơ

xương.



Dược động học
Ketoprofen hấp thu nhanh chóng và gần như hoàn toàn sau khi uống; thức ăn hoặc sữa

sẽ làm giảm hấp thu. Thuốc phân phối vào hoạt dịch cao hơn protein huyết tương (ở ngựa
khoảng 99%). Thời điểm bắt đầu tác động là 2 giờ sau khi dùng thuốc và đạt hiệu quả cao nhất
sau 12 giờ. Ở ngựa, thời gian bán hủy thuốc khoảng 1.5 giờ. Ketoprofen có thể vào sữa (chó).


Chống chỉ định


Loét dạ dày, chảy máu, suy gan thận; ketoprofen liên kết rất cao với protein huyết tương
do đó nếu thú có protein huyết tương thấp sẽ gia tăng ketoprofen tự do trong máu vì vậy tăng
nguy cơ ngộ độc. Chú ý khi dùng ketoprofen cho thú giống vì ảnh hưởng đến sự thụ thai, trong
thời gian mang thai và sức khỏe bào thai. Liều dùng cho thỏ gấp 2 lần liều dùng cho người sẽ
làm tăng ngộ độc phôi nhưng không gây quái thai. Do các nonsteroid ức chế tổng hợp
prostaglandin tác động bất lợi cho tim mạch.


Tác dụng phụ
Aûnh hưởng tác dụng phụ của ketoprofen ít hơn phenylbutazone và flunixin, có thể gây

hư hại màng nhày hoặc loét dạ dày ruột, hoại tử thận, viêm gan (nhẹ). Không tiêm động mạch.


Quá liều
Ở ngựa, nếu dùng liều 11mg/kg, IV, 1lần/ngày, 15 ngày khơng có dấu hiệu ngộ độc.

Viêm móng ngựa có thể dùng liều 33mg/kg/ngày, 5ngày (gấp 15 lần liều khuyến cáo). Dùng
liều 55mg/kg/ngày, 5ngày (gấp 25 lần liều khuyến cáo) có thể gây biếng ăn, suy nhược, vàng

da, sưng xoang bụng; khám tử phát hiện viêm dạ dày, viêm thận, viêm gan. LD 50 ở chó là
2000mg/kg, PO.


Tương tác thuốc
Ketoprofen cạnh tranh liên kết protein huyết tương với wafarin và phenylbutazone,…

ketoprofen có thể gây loét dạ dày và ức chế kết tập tiểu cầu; nguy cơ này tăng lên khi
ketoprofen kết hợp với thuốc kháng đông (heparin hoặc wafarin,…) hoặc các thuốc gây bào
mịn hệ tiêu hóa (aspirin, flunixin, phenylbutazone, corticosteroid,…). Không kết hợp
ketoprofen với probenecid. Probenecid làm giảm độ thanh thải của ketoprofen ở thận, do đó
làm giảm liên kết với protein huyết tương, tăng ngộ độc. Ketoprofen làm giảm bài thải
methotrexate và gây ngộ độc.


Liều dùng
Ngựa: 2.2 mg/kg, IV, 1lần/ngày, 5 ngày.

(8) Methylprednisolon


Hóa học
Methylprednisolon là 6 ?-methylprednisolon. Methylprednisolon là glucocorticoid tổng

hợp, không mùi, dạng bột tinh thể.


Methylprednisolon sodium succinate dạng tiêm tương hợp với các dung dịch và thuốc sau:
amino acid 4.25%/dextrose 25%, amphotericin B, chloramphenicol sodium succinate,
cimetidine HCl, clindamycin phosphate, dopamin HCl, heparin sodium, metoclopramide,

norepinephrine bitartrate, penicilline G potassium, sodium iodine/aminophylline và verapamin.
Các chất có tính cạnh tranh với methylprednisolon sodium succinate: calcium gluconate,
cephalothin sodium, glycopyrrolate, insulin, metaraminol bitartrate, nafcilline sodium,
penicilline G sodium và tetracycline HCl.


Chống chỉ định
Chó mèo loét dạ dày ruột, rối loạn tâm thần cấp tính, và hội chứng Cushinoid. Tiểu

đường, lỗng xương, loạn thần kinh, suy thận.


Liều dùng

Chó:
Kháng viêm:
(a) Liều đầu: 1-2mg/kg/ngày, chia 2-3 lần, 5-10 ngày. Sau khi các dấu hiệu lâm sàng
giảm, dùng liều ổn định (1-2mg/kg/ngày) và cấp vào khoảng 7-10giờ sáng, 1lần/ngày, 1tuần.
Sau đó giảm liều cịn 0.5-1mg/kg/ngày., 5-7 ngày.
(b) Methylprednisolone: 1mg/kg, PO, mỗi liều cách nhau 8 giờ.

Methylprednisolone

acetate: 1mg/kg, IM, mỗi 14 ngày.
(9) Fludrocortisone Acetate


Hóa học
Là glucocorticoid tổng hợp, có tác động của một chất khống corticoid


(mineralocorticoid). Fludrocortisone acetate có dạng bột màu trắng hoặc vàng nhạt hoặc dạng
tinh thể, không mùi, nhiệt độ tan chảy khoảng 225oC, không tan trong nước, tan nhẹ trong
alcohol. Fludrocortisone acetate còn được gọi là fluohidrosone acetate, fluohydrocortisone
acetate, 9?-fluorohydrocortisone acetate hoặc tên thương mại: Florinef ® Acetate.


Dược lực học
Fludrocortisone acetate là một corticosteroid có hiệu lực cao; có cả hai tác dụng của

mineralocorticoid và glucocorticoid. Nó được sử dụng trên lâm sàng bởi hiệu lực của


mineralocorticoid. Vị trí tác động của mineralocoricoid là ở ngoại biên ống thận, nơi tăng hấp
thu Na. Mineralocorticoid cũng ảnh hưởng bài thải K+và Na+. Thuốc có thể vảo sữa.


Chỉ định
Fludrocortisone được dùng trên thú nhỏ để điều trị thiểu năng tuyến thượng thận (bệnh

Addison). Ngồi ra, thuốc cịn được dùng để trị tăng kali huyết (hyperkalemia).


Dược động học
Fludrocortisone được hấp thu tốt qua đường tiêu hóa với mức cao nhất khoảng 1.7 giờ,

thời gian bán hủy khoảng 3,5 giờ, nhưng tác động sinh học kéo dài khoảng 18-36 giờ.


Quá liều
Quá liều có thể dẫn đến giảm huyết áp, phù thủng và hạ Kali huyết; cần cung cấp các


chất điện giải. Nên ngưng dùng thuốc cho đến khi các dấu hiệu trên giảm dần và sau đó bắt đầu
dùng liều thấp hơn.


Tương tác thuốc
Nếu kết hợp fludrocortisone với amphotericin B hoặc lợi tiểu làm tan K (potassium

depleting diuretic) (thiazides, furosemide). Các thuốc lợi tiểu có thể gây mất Na, có thể làm
mất tác dụng của fludrocortisone. Fludrocortisone làm tăng nhu cầu insulin ở bệnh nhân tiểu
đường và giảm nồng độ salisylate trong máu.


Liều dùng

Chó
Suy vỏ thượng thận:
Liều đầu: 0.1-0.3 mg, PO, hằng ngày; kiểm tra nồng độ sodium hoặc potassium trong
huyết thanh mỗi 1 -2 tuần sau khi dùng thuốc.
Hạ kali huyết: 0.1 -1mg/kg/ngày, PO (Hạ kali huyết có thể do điều trị suy vỏ thượng thận.
Mèo
Suy vỏ thượng thận: 0.1mg/ngày, PO; có thể bổ sung prednisolone hoặc prednisone ở
liều 1.25mg/ngày, PO hoặc tiêm methylprednisolone ở liều 10 mg, IM, 1lần/tháng.
(11) Glucocorticoid


Dược lực học
Glucocorticoid có hiệu quả đối với hầu hết các loại tế bào và cơ quan động vật hữu nhũ.



Hệ tim mạch: glucocorticoid có thể làm giảm tính thấm mao mạch và ảnh hưởng đến sự
co mạch; ảnh hưởng đến co thắt tim khơng đáng kể. Có thể xảy ra tăng huyết áp do bởi thuốc
có tính gây co mạch và tăng thể tich máu.
Trên tế bào: Glucocorticoid ức chế phát triển nguyên bào sợi, đáp ứng của đại thực bào
dẫn đến di chuyển các yếu tố ức chế, kích hoạt các tế bào bạch cầu và đáp ứng của tế bào tạo
thành các chất trung hịa q trình viêm. Glucocorticoid ổn định màng lysosomal.
Thần kinh trung ương/thần kinh tự động: Glucocorticoid có thể làm ngưỡng co giật thấp
hơn, thay đổi tính tình và hành vi, giảm đáp ứng gây sốt, kích thích tính thèm ăn, duy trì nhịp
alpha. Glucocorticoid cần thiết cho sự nhạy cảm của các thụ thể adrenergic bình thường.
Hệ nội tiết: khi thú khơng bị sress, glucocorticoid sẽ ngăn giải phóng ACTH ở thùy
trước tuyến yên do đó làm giảm hoặc ngăn giải phóng coticosteroids nội sinh. Giải phóng TSH,
FSH, prolactin và LH có thể giảm nếu cấp glucocorticoid ở liều dược lý (pharmacological
dose). Glucocorticoid làm giảm chuyển đổi thyroxin (T4) tạo thành triiodothironine (T3) và
tăng nồng độ hormon phó giáp trạng trong huyết tương. Glucocorticoid ức chế chức năng tế
bào tạo xương. Vasopressine (ADH) giảm tác động tại ống thận. Glucocorticoid ức chế kết hợp
insulin và các receptor của insulin và ảnh hưởng đến vị trí gắn kết trên receptor của insulin.
Hệ tạo huyết: Glucocorticoid có thể làm tăng số lượng tiểu cầu, bạch cầu trung tính và
hồng cầu trong hệ tuần hồn nhưng ức chế kết tập tiểu cầu. Giảm số lượng tế bào lympho, bạch
cầu đơn nhân và bạch cầu ưa acid ở ngoại vi do bởi glucocorticoid đã cô lập các tế bào này
trong phổi và lách đồng thời gây giảm giải phóng các tế bào này từ tủy xương. Việc loại bỏ các
tề bào hồng cầu già bị hạn chế. Ngồi ra, glucocorticoid cịn ảnh hưởng đến các mơ dạng
lympho (lymphoid).
Hệ tiêu hóa và gan: glucocorticoid làm tăng tiết acid dạ dày, pepsin và trypsine; thay đổi
cấu trúc màng nhày và giảm tăng sinh tế bào tiết chất nhày; giảm hấp thu muối Fe và Ca trong
khi tăng hấp thu chất béo. Các thay đổi ở gan bao gồm tăng tích lũy mỡ và glycogen ở tế bào
gan, tăng nồng độ enzyme alanin aminotransferase (ALT) và gamma glutamyl transpeptidase
(GGT) trong huyết thanh; tăng đáng kể là enzyme akalin phophatase trong huyết thanh.
Hệ miễn dịch: glucocorticoid có thể làm tăng nồng độ của lympho T; ức chế lymphokines; ức
chế bạch cầu trung tính, đại thực bào và bạch cầu đơn nhân, giảm sản xuất interferon, ức chế



thực bào, tạo kháng nguyên và giảm bớt tiêu diệt nội bào (diminish intracellular killing). Miễn
địch đặc hiệu thu được ít bị ảnh hưởng so với miễn dịch không đặc hiệu.
Ảnh hưởng đến sự chuyển hóa: Glucocorticoid kích thích hình thành glucose trong cơ
thể động vật. Việc hình thành lipid có thể được tăng lên ở các mơ dự trữ của cơ thể (xoang
bụng) và mơ mỡ có thể được tái phân phối lại từ những điểm xa nhất của cơ thể. Các acid béo
được huy động từ các mô và sự oxid chúng tăng lên. Triglyceride, cholesterol và glyceride tăng
nồng độ trong huyết thanh. Protein được huy động từ hầu hết các mô của cơ thể (ngoại trừ
gan).
Hệ cơ xương: Glucocorticoid có thể gây yếu cơ, teo cơ, và lỗng xương. Ức chế phát
triển xương qua hormon kích thích tăng trưởng và ức chế somatomedine, tăng bài thải Ca và ức
chế tác động của vitamin D, ức chế phát triển sụn.
Mắt: nếu sử dụng glucocorticoid kéo dài có thể làm tăng áp suất bên trong mắt và tăng
nhãn áp (glacoma), đục nhân mắt và lồi mắt.
Đường sinh dục, mang thai và tiết sữa: glucocorticoid gần như cần thiết cho sự phát
triển bình thường của thai. Dùng liều quá cao trong giai đoạn đầu của thời kỳ mang thai có thể
dẫn đấn quái thai. Cấp steroid ngoại sinh cho ngựa và thú nhai lại có thể thúc đẩy q trình sinh
con nếu cấp thuốc vào giai đoạn cuối của thời kỳ mang thai. Glucocorticoid không liên kết với
protein huyết tương sẽ vào sữa. Dùng liều cao hoặc cấp thuốc kéo dài sẽ ức chế sự sinh trưởng
của thú sơ sinh.
Thận, dịch chất và chất điện giải: Glucocorticoid làm tăng bài thải potassium và
calcium; tăng tái hấp thu Na và Cl và tăng thể tích dịch ngoại bào.
Da: mỏng mơ da và teo da, nang tóc sưng phồng và rụng tóc.


Chỉ định
Glucocorticoid được chỉ định trong các trường hợp sau: suy thận, viêm khớp, dị ứng,

bệnh hô hấp (bệnh suyễn), bệnh da (pemphigus, dị ứng), huyết học, hệ thần kinh (tăng áp suất
hệ thần kinh trung ương), hệ tiêu hóa (loét kết tràng)... Glucocorticoid cũng có thể sử dụng để

điều trị cục bộ ở mắt và da và nhiều vị trí khác nhau như trong khớp.


Chống chỉ định


Đối với những thú bị nhiễm nấm cần tránh việc sử dụng Glucocorticoid. Sử dụng đường
tiêm bắt khi thú bị bệnh giảm tiểu cầu tự phát hoặc đối với những thú nhạy cảm với
glucocorticoid.


Tác dụng phụ
Tác dụng phụ xảy ra khi sử dụng thuốc trong một thời gian dài, đặc biệt là khi dùng liều

cao. Kết quả là có biểu hiện của triệu chứng bệnh tăng năng vỏ thượng thận
(hyperadrenocorticism). Thuốc này khi cấp cho người còn trẻ hoặc thú đang phát triển có thể
làm chậm sự phát triển.
Ngồi ra thuốc còn nhiều mặt bất lợi tiềm tàng khác. Ở trên chó, chứng khát nhiều
(polydipsia), chứng ăn nhiều hay ăn tap (polyphagia), đa niệu (polyuria).
6.2.

HISTAMIN

6.2.1. Cấu trúc hoá học của histamin

Histamin 2 – (4 – imidazoyl) etylamin
6.2.2. Nguồn gốc tổng hợp và phân phối
Tổng hợp: histamin được thành lập từ phản ứng decarboxyl hoá acid L.histidin nhờ xúc
tác của enzym histidin decarbonxylase và pyridoxin phosphat như đồng yếu tố.
Phân phối: nơi tích trữ chính của histamin trong các mơ là tế bào mast (ở da, niêm mạc

phế quản, niêm mạc ruột), trong máu là bạch cầu ưa kiềm (trong máu). Ở hai nơi đó histamin
nằm trong các hạt dự trữ phối hợp với polysaccharid sulfat, heparin và một protein acid.
6.2.3. Phóng thích
Khi kháng ngun tiếp xúc cơ thể, kháng ngun sẽ gắn kết với kháng thể IgE có sẵn
trên bề mặt tế bào mast và basophil làm vỡ các tế bào này phóng thích histamin ra ngồi, phản
ứng này địi hỏi có năng lượng, canxi.


Bằng cơ chế phản hồi (feedback) âm histamin điều chỉnh loại sự phóng thích của chính
mình trên tế bào mast ở một số mô như tế bào mast ở da và bạch cầu ưa kiềm (basophil), không
xảy ra ở phổi. Vậy histamin có thể hạn chế phản ứng dị ứng.
6.2.4. Cơ chế tác động
Histamin được phóng thích rồi gắn kết với các receptor H1 (ở tim mạch, khí quản, ruột,
tuyến nước bọt, hệ thần kinh), H2 (ở tim, dạ dày, thần kinh trung ương) và H3 (ở hệ thần kinh
trung ương) gây nên những xáo trộn:
 Giãn các tiểu động mạch gây ứ máu mao mạch
 Tăng tính thấm thành mạch, làm huyết tương thoát ra dịch kẽ
 Co thắt cơ tim
 Co thắt cơ trơn khí phế quản
 Kích thích thầøn kinh cảm giác
Tất cả các xáo trộn trên sẽ thể hiện ra các triệu chứng : dađỏ, sần, phù, đau thắt tim, khó
thở, ngạt thở, đau, ngứa...


6.2.5. Tác dụng dược lực
 Trên tim mạch: Histamin làm giãn các tiểu động mạch và cơ vòng tiền mao mạch,
máu ứ ở các mao mạch nên giảm sức cản ngoại biên, giảm huyết áp toàn thân. Tác dụng giản
mạch do kích thích receptor H1 cho tác động nhanh, ngắn và cả H2 cho tác động chậm nhưng
dài. Làm tăng tính thấm mao mạch, protein huyết tương thốt ra dịch kẽ tạo phản ứng ba (triple
response) của Lewis: đỏ, sẫn và phù tại chổ. Ở liều cao histamin gây sốc phản vệ, làm tăng co

thắt cơ tim và chậm dẫn truyền nhĩ – thất.
 Trên cơ trơn: Tăng co thắt cơ trơn ruột rõ nhất là hồi tràng của chuột bọ, ở người
khơng rõ nhưng ở liều cao có thể gây tiêu chảy. Tăng co thắt cơ trơn khí quản ở người và loài
chuột bọ, gây chết chuột bọ do ngạt thở. Ở người, bình thường co thắt khí quản không rõ,
nhưng người hen suyễn tỏ ra rất nhạy cảm.
 Tận cùng thần kinh: Histamin kích thích rất mạnh thần kinh cảm giác, đặc biệt
cảm giác đau và ngứa. Phản ứng này do kích thích receptor H1 trong các trường hợp mày đay,
sâu bọ đốt.
 Trên mơ bài tiết: Kích thích receptor H2 ở dạ dày bài tiết mạnh acid dịch vị và bài
tiết pepsin dịch vị với một mức độ ít hơn. Ở liều thơng thường tác động này không đáng kể trên
các tuyến khác. Liều rất cao gây bài tiết ở tuỷ thượng thận.
6.3.

THUỐC KHÁNG HISTAMIN
Các thuốc kháng histamin thường được phối hợp với adrenalin và các corticoid trong

các trường hợp dị ứng, viêm, phịng ngừa q mẫn.
Nhóm
Alkylamin
Ethanolamin
Phenothiazin
Piperidin

Tên thuốc

Receptor

Chlorphenilamin
Diphenylamin
(BENADRYL)

Promethazin
(PHENERGAN)
Astemizole
(HISTALONG)

H1
H1

An thần nhẹ
An thần rõ rệt

H1

An thần rõ rệt - 0,2-1mg/kgP (IM,
IV, PO)
Không an thần - 2,5-10 mg/kgP
(PO) gia súc nhỏ

(1) Cyproheptadine HCl

H1

Đặc điểm - Liều dùng




Hóa học
Cyproheptadine là thuốc kháng histamin có tính đối vận với serotonin, có màu trắng


hoặc vàng nhạt, dạng bột tinh thể. Khoảng 3.6mg hòa tan trong 1ml nước và 28.6 mg/ml
alcohol.


Dược lực học
Cũng giống như các thuốc kháng histamin receptor H1, Cyproheptadine tác động bởi sự

cạnh tranh với histamin tại các vị trí trên receptor H1 của tế bào cảm ứng. Các thuốc kháng
histamin khơng ngăn cản phóng thích histamine nhưng đối kháng với ảnh hưởng của histamin.
Cyproheptadine cũng có tính đối kháng với serotonin và phong bế kênh Ca.


Chỉ định
Cyproheptadine được chỉ định là chất kháng histamin và được dùng để kích thích tính

thèm ăn ở mèo. Ngồi ra, thuốc còn được kết hợp trong điều trị hội chứng Cushing có thể là do
Cyproheptadine có tính kháng serotonin.


Dược động học
Cyproheptadine được hấp thu tốt sau khi uống, được chuyển hóa hồn tồn ở gan và bài

thải qua nước tiểu.


Chống chỉ định
Thú bị triển dưỡng tuyến tiền liệt, tắc nghẽn bàng quang, suy tim. Liều gấp 32 lần liều

đề nghị khơng có dấu hiệu ảnh hưởng đến thai chuột thí nghiệm.



Tác dụng phụ
Cyproheptadine ảnh hưởng đến thần kinh trung ương (an thần) và tính đối giao cảm

(khơ màng nhày,…).


Q liều
Suy nhược thần kinh (hoặc kích thích thần kinh), đối giao cảm (khơ màng nhày, tim đập

nhanh, bí tiểu, thân nhiệt tăng cao,…) và có thể hạ huyết áp. Physotigmin được dùng để điều trị
các ảnh hưởng đối giao cảm, diazepam điều trị co giật.


Tương tác thuốc


Nếu kết hợp Cyproheptadine với các thuốc gây suy nhược thần kinh như barbiturate,
thuốc an thần, … sẽ làm tăng ảnh hưởng suy nhược thần kinh. Các chất ức chế monoamin
oxidase (furazolidone) làm tăng ảnh hưởng đối giao cảm của các chất kháng histamin.
Cyproheptadine kết hợp với hormon phóng thích thyrotropin sẽ làm tăng nồng độ amylase và
prolactin trong huyết thanh.


Liều dùng

Chó:
Kháng histamin:
b) 1.1 mg/kg, PO, mỗi liều cách nhau 8-12 giờ.
c) 0.3-2 mg/kg, PO.

Mèo:
Kích thích tính thèm ăn:
a) 2-4mg/con, PO, 1-2 lần/ngày.
b) 2mg/con, mỗi 12 giờ, liệu trình 7 ngày, sau đó giảm dần liều và ngưng hẳn.
(2) Chlorpheniramine Maleate


Hóa học
Là propylamin (alkylamine) kháng histamin, Chlorpheniramine maleate khơng mùi, màu

trắng, dạng bột tinh thể, nhiệt độ tan chảy 130-135 oC, pKa =9.2. Hòa tan trong nước (1g/4ml)
và alcohol (1g/10ml).
Chlorpheniramine tương hợp với hầu hết các dung dịch tiêm tĩnh mạch và các thuốc sau:
amikacin sulfate, diatrizoate meglumine 52%/ diatrizoate sodium 8%. Iothalamate meglumine
60% và Iothalamate sodium 80%.
Chlorpheniramine cạnh tranh với các chất sau: calcium chloride, kanamycine sulfate,
norepinephrine bitrate, pentobarbital sodium và iodipamide meglumine 52%.


Dược lực học
Các chất kháng histamin (kháng receptor H1) ức chế cạnh tranh histamin tại các vị trí

trên receptor H1. Chúng khơng làm bất hoạt hoặc ngăn cản giải phóng histamin nhưng có thể
ngăn tác động của histamin trên tế bào. Ngồi tính kháng histamin, các chất này còn đối vận


giao cảm và thần kinh trung ương ở các mức độ khác nhau. Vài thuốc kháng histamin cịn có
tác dụng chống ói (diphenhydramin) hoặc kháng serotonin (cyproheptadine, azatadine).



Chỉ định
Các thuốc kháng histamin giúp giảm hoặc ngăn ngừa tác dụng phụ của histamin.



Dược động học
Trên thỏ, Chlorpheniramine phân phối tốt sau khi tiêm IV, tập trung cao nhất ở phổi,

tim, thận, não, ruột non và lách. 70% thuốc liên kết với protein huyết tương. Chlorpheniramine
được chuyển hóa ở gan.


Chống chỉ định
Chlorpheniramine có tính kháng histamin do đó nên chú ý đối với thú bị triển dưỡng

tuyến tiền liệt, nghẽn bàng quang, tăng huyết áp, tuyến giáp tăng hoạt động (hyperthyroidism),
bệnh tim mạch.


Tác dụng phụ
Gây suy nhược thần kinh trung ương (hôn mê, buồn ngủ) và ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa

(tiêu chảy, ói mửa, biếng ăn), ảnh hưởng đối giao cảm (khơ miệng, bí tiểu).


Q liều
Q liều gây kích thích thần kinh trung ương (quá kích đến co giật) hoặc suy nhược, ảnh

hưởng đối giao cảm, suy hô hấp, và chết. Cần rửa sạch dạ dày, gây nôn cho thú và ổn định tình
trạng thần kinh. Cấp dung dịch chứa muối hoặc than hoạt tính sau khi ói hoặc rửa dạ dày.

Phenytoin (IV) để điều trị co giật do thuốc kháng histamin; tránh dùng barbiturate hoặc
diazepam.


Liều dùng

Chó:
b) 4-8mg,PO, mỗi liều cách nhau 12 giờ.
c) 2-4 mg, PO.
Mèo:
Kết hợp điều trị viêm da ở mèo: 2mg, PO, mỗi liều cách nhau 12 giờ.
(3) Dimenhydrinate


Hóa học


×