Mặc dù đã có kết luận về tính hiệu quả
của thị trờng nhng không phải lúc nào cũng
vậy, đôi khi có hiện tợng sức mạnh thị trờng
và ngoại ứng dẫn đến thất bại của thị trờng.
Thất bại thị trờng đòi hỏi phải có sự can thiệp
của Chính phủ vào nền kinh tế. Một trong
những phơng pháp điều tiết nền kinh tế của
chính phủ là điều tiết bằng giá cả. Trong điều
tiết giá cả có các phơng pháp điều tiết khác
nhau, mỗi một phơng pháp có ảnh hởng
nhất định đến phúc lợi xã hội, vì vậy cần so
sánh, phân tích các phơng pháp đó.
Công cụ để phân tích sự ảnh hởng của
các phơng pháp điều tiết giá đến phúc lợi xã
hội là thặng d sản xuất và thặng d tiêu
dùng. Thặng d tiêu dùng là tổng số lợi hay
giá trị mà những ngời tiêu dùng nhận đợc
ngoài số tiền mà họ chi ra để mua hàng, đó là
diện tích nằm giữa đờng cầu (ký hiệu D) và
giá thị trờng (ký hiệu P). Thặng d sản xuất
là số tiền mà ngời bán nhận đợc khi bán
hàng hóa trừ đi chi phí để sản xuất nó. Thặng
d sản xuất phản ánh mối lợi mà ngời bán
nhận đợc từ việc tham gia vào thị trờng, có
thể xác định bằng diện tích nằm trên đờng
cung (ký hiệu S) và giá. Kiểm soát giá là một
trong những phơng pháp điều tiết giá phổ
biến của chính phủ.
Phân tích, so sánh các phơng pháp điều tiết giá cả
của chính phủ đến tổng thể phúc lợi x hội
ThS. nguyễn thị tờng vi
Bộ môn Kinh tế vận tải
Trờng Đại học Giao thông Vận tải
Tóm tắt: Bi viết phân tích v so sánh một số phơng pháp điều tiết giá của Chính phủ
trong nền kinh tế. Bằng việc phân tích thặng d sản xuất v thặng d tiêu dùng để thấy ảnh
hởng của mỗi phơng pháp điều tiết giá đến tổng thể phúc lợi xã hội. Sự ảnh hởng ny cần
phải xem xét khi hoạch định v thi hnh các chính sách giá cả
Summary: The paper analyzes and compares a number of price regulation methods by
the Government in the economy. On indicating the impacts of each method on the social
welfare through analysis of producing and consumptive surplus, these impacts need to be
taken into account while making and implementing price policies.
Hình 1.
Việc Chính phủ quy định giá trần trong
kiểm soát giá là nhằm bênh vực cho ngời
mua có thu nhập thấp, nhng việc quy định
giá trần sẽ gây ra những mất mát trong phúc
lợi xã hội. Có thể thấy rõ điều đó qua phân
tích hình vẽ 1. ở hình 1 cho thấy P
0
và Q
0
là
điểm cân bằng cung cầu, tuy nhiên Chính phủ
cho rằng giá P
0
là quá cao và Chính phủ định
giá trần (ký
hiệu là P
max
).
Do giá Chính phủ định ra thấp hơn giá
cân bằng nên ngời sản xuất giảm sản lợng
xuống Q
1
, còn ngời tiêu dùng tăng cầu lên Q
2
dẫn đến cầu vợt cung tạo ra sự khan hiếm.
Với việc quy định giá trần ngời sản xuất chịu
thiệt, một số ngời tiêu dùng (chứ không phải
tất cả) đợc lợi, ngời tiêu dùng nào không
đợc mua hàng sẽ thiệt; vì vậy phải so sánh
tổng số lợi và tổng số thiệt. Với việc quy định
giá trần trong chính sách kiểm soát giá dẫn
đến có sự thay đổi trong thặng d tiêu dùng là
đợc diện tích hình A và mất diện tích hình B
(+A-B), còn sự thay đổi trong thặng d sản
xuất là mất cả diện tích hình A và C (-A-C), rõ
ràng ngời sản xuất bị thua thiệt do kiểm soát
giá. Liệu số mất của ngời sản xuất có đợc
bù đắp bằng số đợc của ngời tiêu dùng hay
không thì phải tính đến sự thay đổi của phúc
lợi xã hội. Sự thay đổi phúc lợi xã hội đợc tính
bằng số thay đổi trong thặng d sản xuất và
thặng d tiêu dùng là (-A-C+A-B) = (-B-C).
Phân tích ảnh hởng của việc qui định
giá tối thiểu (giá sàn) trong chính sách kiểm
soát giá cũng cho kết quả tơng tự. Khi đa ra
giá cả tối thiểu Chính phủ muốn bênh vực
ngời bán bằng cách quy định giá cao hơn giá
cân bằng, nhng với giá này, mỗi ngời sản
xuất đều hy vọng bán đợc tất cả các đầu ra
của mình để làm cho ngời khác cạnh tranh
với mình không bán đợc hàng. Do đó hình
thức can thiệp này của Chính phủ làm lợi
nhuận của các nhà sản xuất giảm sút vì có chi
phí để sản xuất thừa.
Từ những phân tích trên thấy rằng chính
sách kiểm soát giá gây ra những mất mát
phúc lợi xã hội và những mất mát này có thể
gây ra những ảnh hởng về chính trị. Vì vậy
khi xây dựng chính sách kiểm soát giá cần
phải xem xét đến phúc lợi xã hội, tính công
bằng và các kết cục kinh tế nếu không có thể
gây tổn hại đến những đối tợng Chính phủ
muốn bênh vực.
Ngoài việc kiểm soát giá, trong các
phơng pháp điều tiết giá của Chính phủ còn
có phơng thức trợ giá. Trợ giá là nâng cao
giá cả của các sản phẩm sao cho ngời sản
xuất những sản phẩm đó có thể nhận đợc
thu nhập cao hơn.
Hình 2.
Cách thức để trợ giá là Chính phủ ấn định
1 giá trợ cấp (ký hiệu là Ps) rồi mua bất kỳ 1
đầu ra nào là cần thiết để giữ giá thị trờng ở
mức ấy. Khi trợ giá thặng d tiêu dùng sẽ bị
mất đi bằng diện tích hình A và B (-A-B),
thặng d sản xuất tăng thêm bằng diện tích
hình A, B và C (+A+B+C), nhng Chính phủ
phải chi ra một số tiền để mua số đầu ra cần
thiết (ký hiệu là Qg) để giữ giá là P
s
.
Số tiền Chính phủ phải chi ra là
Ps.(Q
2
- Q
1
) = P
s
.Qg. Tổng số phúc lợi phải trả
cho chính sách trợ giá là:
-A B + A + B + C P
s
.(Q
2
-Q
1
) = C P
s
.(Q
2
Q
1
)
Chính sách trợ giá gây ra số mất trong
phúc lợi đợc thể hiện bằng diện tích gạch chéo
ở hình 2, mặc dù nó làm cho ngời sản xuất
sung túc hơn. Có thể thay thế việc trợ giá bằng
việc cho ngời sản xuất một số tiền vì bản chất
của việc trợ giá hay cho tiền ngời sản xuất đều
nh nhau, nhng việc trợ giá vẫn đợc sử dụng
phổ biến hơn vì nó không lộ liễu bằng việc cấp
tiền và có lợi hơn về mặt chính trị.
Trợ cấp cũng là một trong những cách
điều tiết giá. Với tiền trợ cấp, giá của ngời
bán nhận đợc (ký hiệu là P
s
) cao hơn giá
ngời mua phải trả (ký hiệu là P
b
). Số chênh
lệch giữa 2 giá đó là số tiền trợ cấp. Khi thực
hiện trợ cấp thặng d của ngời tiêu dùng
đợc tăng thêm bằng diện tích hình A và B,
thặng d sản xuất tăng thêm đợc thể hiện
bằng diện tích hình C và F, nhng Chính phủ
phải chi số tiền trợ cấp là Q
1
.(P
S
- P
b
) hay
chính là diện tích các hình (A + B + C + E + F)
ở hình vẽ 3.
Hình 3.
Cuối cùng số mất của xã hội cho việc trợ
cấp là E. Lợi ích của trợ cấp có thể phân chia
đều giữa ngời sản xuất và ngời tiêu dùng nếu
độ co giãn của cung (ký hiệu là E
S
), của cầu (ký
hiệu là E
d
) gần bằng nhau. Còn nếu E
d
/E
s
là nhỏ
nghĩa là cầu co giãn ít hơn cung thì phần lớn lợi
ích dồn vào ngời tiêu dùng, còn khi E
d
/E
s
là lớn
nghĩa là cầu co giãn nhiều hơn cung thì lợi ích
của trợ cấp dồn vào ngời sản xuất.
Qua phân tích ảnh hởng của các
phơng pháp điều tiết giá đến phúc lợi xã hội
lý giải tại sao hầu hết các nhà kinh tế luôn
luôn phản đối các chính sách kiểm soát giá
của Chính phủ. Đối với các nhà kinh tế giá cả
thị trờng không phải là ngẫu nhiên, tự phát
mà là kết quả của hàng triệu quyết định do
các doanh nghiệp và ngời tiêu dùng đa ra.
Giá cả có nhiệm vụ là cân bằng cung cầu,
qua đó điều phối hoạt động kinh tế. Khi Chính
phủ kiểm soát giá - Định giá bằng pháp luật
đã làm mờ nhạt các tín hiệu có tác dụng tốt
quá trình phân phối nguồn lực xã hội. Nhng
các nhà hoạch định chính sách kiểm soát giá
lại cho rằng kết quả hoạt động của thị trờng
là không công bằng, vì vậy cần phải kiểm soát
giá để bênh vực giúp đỡ ngời nghèo; chẳng
hạn kiểm soát tiền thuê nhà (quy định giá
trần) cố gắng làm cho ai cũng có nhà ở và luật
về tiền lơng tối thiểu (quy định giá sàn) thì
tìm cách giúp mọi ngời thoát khỏi cảnh đói
nghèo. Thế nhng chính sách kiểm soát giá
thờng làm tổn hại đến những ngời mà nó
tìm cách trợ giúp. Chính sách kiểm soát tiền
thuê nhà có thể giữ cho giá thuê nhà thấp,
nhng không khuyến khích chủ nhà cho thuê,
vì thế việc tìm kiếm nhà là khó khăn. Luật về
tiền lơng tối thiểu có thể làm tăng thu nhập
của một số ngời lao động nhng lại làm cho
một số ngời khác thất nghiệp.
Việc giúp đỡ những đối tợng cần trợ
giúp có thể thực hiện bằng một số hình thức
khác chứ không nhất thiết phải bằng chính
sách kiểm soát giá. Ví dụ, Chính phủ có thể
làm cho giá thuê nhà rẻ hơn bằng cách trả
một phần tiền thuê nhà cho ngời nghèo (thực
hiện trợ cấp), việc này sẽ không làm giảm
lợng cung về nhà ở, do đó không dẫn đến
tình trạng thiếu hụt nhà ở, hoặc trợ cấp tiền
lơng có thể nâng cao mức sống của ngời
lao động mà không gây khó khăn cho doanh
nghiệp sử dụng lao động.
Mặc dù chính sách trợ cấp, trợ giá có thể
tốt hơn kiểm soát giá nhng chúng cũng
không phải là hoàn thiện. Các biện pháp trợ
cấp, trợ giá sẽ làm tăng tổng số tiền chính phủ
phải chi trả và vì thế chính phủ phải tăng thuế,
nhng tăng thuế cũng có các giá xã hội phải
trả cho nó.
Kết luận: Các phơng pháp điều tiết giá
của Chính phủ đều có tác động đến tổng thể
phúc lợi của xã hội, dẫn đến sự vô hiệu quả
kinh tế. Vì vậy khi xây dựng và thi hành các
chính sách điều tiết giá các nhà hoạch định
chính sách cần phải quan tâm tới. Việc điều
tiết giá cả của Chính phủ không phải lúc nào
cũng là cần thiết nhng nhiều khi cũng có thể
cải thiện đợc hiệu quả kinh tế.
Tài liệu tham khảo
[1]. Giáo trình kinh tế vi mô. NXB Giáo dục, 1998.
[2]. Kinh tÕ häc vi m« cña Robert S. Pindyck vμ
Daniel L.Rubin Feld.
[3]. Nh÷ng nguyªn lý cña kinh tÕ häc. NXB Lao
®éng x· héi, 2004¡