Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo khoa học: "một số vấn đề về công nghệ thi công mặt đường bê tông xi măng sử dụng trong các dự án xây dựng giao thông ở việt nam" pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (510.23 KB, 7 trang )

một số vấn đề về công nghệ thi công mặt đờng
bê tông xi măng sử dụng trong các dự án
xây dựng giao thông ở việt nam


TS. Nguyễn hữu trí
Phòng Đờng bộ Sân bay
Viện Khoa học v Công nghệ GTVT
Tóm tắt: Bi báo giới thiệu những phân tích, đánh giá về tình hình khai thác sử dụng các
loại máy thi công mặt đờng BTXM ở Việt Nam trong thời gian qua, phân tích nhận xét đặc
điểm kỹ thuật của các loại thiết bị thi công v chất lợng của mặt đờng BTXM.
Summary: This article introduces the analyses and assessments on the concrete paving
technology using in Vietnam Road network construction projects during the recent years,
analysis and remark the technical characteristics of the paving machines and the quality of the
portland cement concrete pavement.

I. mở đầu
Cả nớc ta hiện nay có khoảng
15.360km quốc lộ, trong đó tỷ lệ mặt đờng
bê tông nhựa chỉ chiếm 27.7%, thấm nhập
nhựa chiếm 33.9%, mặt đờng đá dăm
31.3%, mặt đờng đất 6.5% và mặt đờng
BTXM mới có 0.5%. Nguyên nhân chính khiến
tỷ lệ mặt đờng BTXM chiếm tỷ lệ rất thấp
nh vậy chủ yếu có hai nguyên nhân:
- Chi phí cho xây dựng 1km mặt đờng
BTXM gấp từ 1.3-2.6 lần so với chi phí xây
dựng 1km mặt đờng bê tông nhựa. Do đó đòi
hỏi vốn đầu t lớn ngay từ đầu, mà việc huy
động vốn lớn thờng bao giờ cũng khó.
- Nói chung ở Việt Nam chúng ta cha có


thói quen và chấp nhận mặt đờng BTXM vì lý
do ồn, cảm giác đi lại khó chịu vì va đập bánh
xe với các mối nối tấm, ngại dùng vì sợ nứt
tấm, khó sửa chữa và một phần cũng vì cảm
giác khó chịu bức xạ nhiệt khi đi trên mặt
đờng BTXM về mùa hè nóng nực, nhiệt độ
của mặt đờng BTXM có thể lên đến 60
O
C.
Chính vì vậy, nhiều năm qua mặt đờng
BTXM không có nhiều cơ hội để đợc đem ra
nghiên cứu phát triển ở Việt Nam nớc ta.
Trớc đây, dờng nh rất ít dự án cho phép
xây dựng mặt đờng BTXM kéo dài vài Km
hoặc hàng chục Km. Từ đó dẫn đến việc
nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới thi công
mặt đờng BTXM ở nớc ta nhiều năm qua bị
hạn chế và thực tế từ trớc đến nay chủ yếu
vẫn thi công bằng phơng pháp thủ công.
Tuy nhiên, trong vòng 5 - 6 năm trở lại
đây, mở đầu là Dự án mở rộng, nâng cấp
đờng hạ cất cánh HCC 25R - 07L sân bay
Tân Sơn Nhất vào năm 1995 - 1998 với quy
mô khá lớn, Công ty XDCT hàng không của
Bộ quốc phòng nhà thầu chính thực hiện dự
án, đã nhập đồng bộ thiết bị rải BTXM cốp
pha trợt (đã qua sử dụng) đầu tiên vào Việt
Nam để sử dụng ngay cho dự án này. Đây là
cái mốc để đánh dấu công nghệ thi công mặt
đờng BTXM ở nớc ta đã có sự chuyển mình

ứng dụng công nghệ mới trong thi công.
Tiếp sau đó, kể từ năm 1999, bằng dự án
cải tạo nâng cấp QL1A, trong đó bao gồm hơn

một trăm km đoạn ngập lụt phải sử dụng kết
cấu mặt đờng BTXM, các nhà thầu trong
ngành GTVT nh: Tổng công ty XDCT giao
thông thuộc Bộ GTVT đã đảm nhiệm thi công
trên QL 1A, tiếp đó là Tổng Công ty XDCT
GT4, sau đó là Tổng Cty XDCT GT5, Tổng Cty
XDCT GT6 và Tổng Cty XDCT GT8 đã lần lợt
mua sắm các thiết bị máy rải BTXM chuyên
dụng theo các đời và các kiểu khác nhau.
Nói chung trong vòng mấy năm qua, việc
một số thiết bị rải BTXM chuyên dùng đợc
nhập vào Việt Nam và đợc sử dụng trong một
số dự án xây dựng công trình giao thông cũng
đã tạo ra bức tranh mới về công nghệ rải BTXM
và qua theo dõi bớc đầu cũng cho phép đa ra
những nhận xét và đánh giá về hiệu quả khai
thác thiết bị và chất lợng thi công mặt đờng
BTXM để làm cơ sở đúc kết kinh nghiệm và biên
soạn dự thảo Quy trình công nghệ thi công mặt
đờng BTXM bằng thiết bị rải chuyên dụng
trong điều kiện Việt Nam.
II. Tình hình khai thác các loại máy
rải chuyên dụng để thi công mặt
đờng ô tô v sân bay ở Việt Nam
2.1. Tình hình ứng dụng mặt đờng
BTXM ở Việt Nam

Cùng với xu thế hội nhập với thế giới, sự
phát triển nhanh chóng và ổn định của nền
kinh tế nớc nhà, nhu cầu phát triển cơ sở hạ
tầng GTVT cũng tăng nhanh chóng.
Về hàng không, đã sử dụng mặt đờng
BTXM để xây dựng các công trình cải tạo
nâng cấp đờng cất hạ cánh (CHC) 25R, 25L
và sân đỗ sân bay Tân Sơn Nhất (1992-
1996), cải tạo và xây dựng thêm đờng CHC
ở sân bay Nội Bài (hiện đang xây dựng) và
một số sân bay khác.
Về giao thông đờng bộ, từ năm 2000
đến nay khoảng 30km mặt đờng BTXM đã
đợc xây dựng trên QL1A, trên đờng Hồ Chí
Minh đã triển khai xây dựng hơn 300km mặt
đờng BTXM đổ tại chỗ.
Nh vậy, trong vòng mấy năm qua việc
sử dụng BTXM làm đờng ô tô và đờng băng
sân bay ở nớc ta đã có những bớc phát
triển nhanh chóng.
2.2. Tình hình sử dụng các loại thiết bị
thi công mặt đờng BTXM chuyên dụng ở
nớc ta
Trớc yêu cầu cấp thiết về máy móc,
thiết bị thi công chuyên dụng mặt đờng
BTXM để phục vụ thi công xây dựng cơ sở hạ
tầng GTVT của đất nớc, một số đơn vị thi
công đã mua sắm thiết bị từ các hãng của
nớc ngoài. Trong số đó, một số thiết bị mới
đợc sản xuất, một số khác thì đã qua khai

thác sử dụng trong các dự án ở nớc ngoài.
Theo số liệu điều tra của Viện Khoa học
Công nghệ GTVT, tính đến ngày 30/6/2003, số
lợng, chủng loại các máy rải BTXM đợc nhập
vào Việt Nam và đã đợc sử dụng để thi công
một số công trình cầu đờng và sân bay trong
thời gian qua đợc thống kê trong bảng sau:
Bảng 1. Thống kê số lợng v chủng loại máy
rải BTXM có mặt ở Việt Nam
STT Loại máy
Nớc
SX
Số
lợng
Đơn vị
nhập máy
1
Máy đã qua sử dụng
nhập từ Singapor -
Slipform (nhng
không dùng ván
khuôn trợt đợc)
Đức 2
Bộ quốc
phòng
2 Máy nhập mới 1
Bộ quốc
phòng
3
HTH-5000 Slipform

HTH-6000 Slipform
Trung
Quốc
1
Tổng Cty
XDCT 6
4
1220 MAXI - PAV
Slipform
TQ 1
Tổng Cty
XDCT 6
5
Gomaco
COMMANDER III
(Máy mới - Slipform)
Mỹ 1
Tổng Cty
XDCT 5
6
Power
CURBURS8700
(Máy mới - Slipform)
Mỹ 1
COSEVC
O M.Trung
7
Wirgen SP500
(Đã qua sử dụng-
Slipform)

Đức 1
Tổng Cty
XDCT 4
8
Gomaco C - 450X
(Máy mới - Tang
trống lăn)
Mỹ 3
Tổng Cty
XDCT 6
Tổng Cty

XDCT 5
Tổng Cty
XD Hà Nội

Cộng
12
III. tính năng, tác dụng kỹ thuật
của một số loại máy rải BTXM
3.1 Đối với thiết bị rải bê tông ván
khuôn trợt kiểu Wirtgen SP500 - 4 dải xích
Theo giới thiệu về tính năng, tác dụng
của máy rải SP500, chúng ta có thể nhận thấy
Wirtgen SP500 - 4 là loại thiết bị rải tự động
có nhiều u điểm, đợc sử dụng rộng rãi trên
thế giới trong những năm 1975 - 1990 và đã
đợc Tổng Cty XDCT GT4 nhập chính thức
(thiết bị đã qua sử dụng, không kèm băng
chuyền cấp liệu bê tông), đa vào khai thác từ

năm 2000 cho đến nay.
Tại Việt Nam, các dự án xây dựng đờng
bộ mà máy rải SP500 - 4 đã trực tiếp tham gia
rải mặt đờng BTXM, theo số liệu thống kê và
cung cấp của Tổng Cty XDCT GT4 gồm có:
- Dự án nâng cấp QL1A, đoạn Km 475 -
Km 478, dài 3 km và từ Km 694 đến Km 711,
dài 7 km.
- Dự án nâng cấp QL12A, đoạn Km 12 -
Km 18, dài 6 km .

Hình 1. Thiết bị rải mặt đờng BTXM
Wirtgen SP500 - 4
a. Về u điểm chính của máy rải SP500
- Máy rải tự động từ các khâu san rải,
đầm lèn và hoàn thiện xoa phẳng bề mặt
BTXM, đáp ứng chủ trơng công nghiệp hoá
và hiện đại hoá xây dựng đờng bộ.
- Máy rải tự động sử dụng ván khuôn
trợt đi cùng với máy, giảm bớt thời gian và
chi phí cho công tác ván khuôn lắp đặt thủ
công.
- Chất lợng mặt đờng BTXM nói chung
đảm bảo tốt.
- Độ bằng phẳng trong phạm vi một tấm
đạt yêu cầu.
- Năng suất rải mặt đờng khá cao, đạt
tới 200m/ca.
b. Về nhợc điểm chính của máy rải
SP500

Với công nghệ nh hiện nay, còn bộc lộ
một số tồn tại nh sau:
- Thiết bị rải cồng kềnh, chiếm dụng mặt
bằng lớn, không phù hợp với các tuyến đờng
có chiều rộng không nhỏ hơn 10m.
- Khi di chuyển ván khuôn trợt sang vị trí
mới, nhiều tấm BTXM vừa mới đổ rải bị hiện
tợng mép tấm cong vênh, kém vuông thành
sắc cạnh.
- Bàn xoa sau khi kết thúc hành trình xoa
bề mặt hoàn thiện còn để lại vệt, thậm chí để
lại các dấu vết chùn mảng bê tông, kém bằng
phẳng và mỹ quan.
- Nhu cầu đòi hỏi số lợng công nhân đi
phụ theo máy cao, thờng từ 15-10 ngời.
- Việc di chuyển máy đến các công
trờng ở xa khó khăn phức tạp và tốn kém.
- Do sử dụng lực lợng thợ nề xoa thủ
công đi sau máy, cho nên sau khi kết thúc
hành trình, bề mặt đờng BTXM bị một lớp
xữa mỏng phủ lên trên, tuy tạo bề mặt có vẻ
bằng phẳng nhng lại là nguyên nhân chính

gây bong tróc mặt đờng khi đa đờng vào
khai thác
Bảng 2. Thống kê hiện tợng bong tróc mặt
đờng BTXM, đoạn do máy rải
SP500 thực hiện trên QL1A

STT Lý trình

Tổng số
tấm
rải máy
Số tấm
bị bong
tróc
Tỷ lệ bong
tróc trên bề
mặt BTXM
1
Km 694 + 200
Km 694 + 650
150 2 2/150 = 1%
2
Km 695 + 100
Km 695 + 600
168 19 19/168 = 11,3%
3
Km 696 + 075
Km 696 + 200
382 143 143/382 = 37,4%
4
Km 710 + 800
Km 710 + 600
270 28 28/270 = 10,3 %

Tổng cộng:
1200 192 192 / 1200
Trong thực tế, việc xử lý các h hỏng và
khuyết tật của mặt đờng BTXM diễn ra rất

tốn kém và khó khăn. Vừa qua, để giải quyết
và xử lý hiện tợng bong tróc mặt đờng
BTXM trên đoạn Km694 + 500, theo đề xuất
của các chuyên gia đờng bộ, Viện KHCN
GTVT đã thiết kế và chỉ đạo thi công thí điểm
200m láng nhựa 3 lớp để phủ kín bề mặt mặt
đờng BTXM bị rỗ mặt. Kết quả thử nghiệm
bớc đầu cho thấy tính khả thi và cần đợc rút
kinh nghiệm để có thể biên soạn thành công
công nghệ chuyên dùng để xử lý lớp bề mặt
mặt đờng BTXM.
3.2. Đối với máy rải BT cốp pha trợt
kiểu Gomaco COMMANDER III 4 Dải xích
Gomaco COMMANDER III là loại thiết bị
rải tự động có nhiều u điểm, đợc sử dụng
khá phổ biến trên thế giới từ những năm 1980-
2000 và đã đợc Tổng Cty XDCT GT6 nhập
chính thức (thiết bị đã qua sử dụng, không
kèm băng chuyền cấp liệu bê tông), đa vào
khai thác từ năm 2000 cho đến nay.
Tại Việt Nam, các dự án xây dựng đờng
bộ mà máy rải COMMANDER III đã trực tiếp
tham gia rải mặt đờng BTXM, theo số liệu
thống kê và cung cấp của Tổng Cty XDCT
GT6 gồm có dự án ADB 3, đoạn tránh thị xã
Quảng Ngãi, mặt đờng BTXM rộng 8mx2,
dài 3km.
a. Về u điểm chính của máy rải
COMMANDER III
- Máy rải tự động từ các khâu san rải,

đầm lèn và hoàn thiện xoa phẳng bề mặt
BTXM, đáp ứng chủ trơng công nghiệp hoá
và hiện đại hoá XD đờng bộ.
- Máy rải tự động sử dụng ván khuôn
trợt đi cùng với máy, giảm bớt thời gian và
chi phí cho công tác ván khuôn lắp đặt thủ
công.
- Chất lợng mặt đờng BTXM nói chung
đảm bảo tốt.
- Tần số đầm rung đạt 11000 lần/phút,
đảm bảo độ chặt yêu cầu.
- Độ bằng phẳng trong phạm vi một tấm
đạt độ phẳng cao.
- Năng suất rải mặt đờng khá cao.
b. Về nhợc điểm chính của máy rải
COMMANDER III
- Thiết bị rải cồng kềnh, chiếm dụng mặt
bằng lớn, không phù hợp với các tuyến đờng
có chiều rộng không nhỏ hơn 7m, trong điều
kiện vừa phải thi công vừa phải đảm bảo giao
thông.
- Việc di chuyển máy đến các công
trờng mới tơng đối khó khăn vì cồng kềnh.
- Do không có băng chuyền cấp liệu, cho
nên rất khó khăn trong việc rải BTXM có cốt
thép, vì xe ô tô đổ bê tông không chạy đợc
và lùi vào vệt rải.
- Thao tác và điều khiển phức tạp. Đào
tạo, chuyển giao công nghệ tơng đối phức
tạp, đòi hỏi thời gian và tay nghề cao.

- Đòi hỏi chi phí nhiên liệu khá lớn.
- Giá thành mua máy (đã qua sử dụng)
khá cao. Do đó giá thành thuê ca máy cao.
- Thông thờng, với điều kiện Việt Nam,
không sử dụng hết tính năng của máy.


Hình 2. Thiết bị rải mặt đờng BTXM Gomaco
COMMANDER III 4 Dải xích
3.3. Đối với máy rải cốp pha trợt kiểu
Power CURBUERS 8700 4 Dải xích
Máy rải khuôn trợt kiểu Power
CURBUERS 8700 4 Dải xích đợc Tổng
công ty XD miền Trung (COSEVCO miền
Trung) nhập năm 2002, là loại thiết bị hiện
đại, có hình dáng và tính năng tác dụng tơng
tự nh máy rải COMMANDER III. Máy đợc
lắp ráp lần đầu tiên để thi công 3km mặt
đờng BTXM trên QL12.
Về các u nhợc điểm chính của máy rải
khuôn trợt PC-8700 thì cũng tơng tự nh đối
với máy COMMANDER III nêu ở mục 3.2.

Hình 3. Thiết bị rải mặt đờng BTXM kiểu Power
CURBUERS 8700 4 Dải xích
3.4. Đối với máy rải bê tông chuyên
dụng kiểu Gomaco C - 450X - di chuyển
trên ray.
Gomaco C-450X là loại thiết bị rải tự
động chuyên dụng có nhiều u điểm, đợc sử

dụng khá phổ biến trên thế giới, đặc biệt tại
các nớc đang phát triển từ những năm 1990
trở lại đây và lần đầu tiên đợc tổng công ty
XDCT GT6 nhập chính thức (thiết bị mới), đa
vào khai thác từ năm 2002 cho đến nay. Thiết
bị rải Gomaco C - 450X có đặc tính nhỏ gọn,
không thuộc kiểu máy rải ván khuôn trợt
nhng có nhiều tính năng, tác dụng phù hợp
với điều kiện thi công ở Việt Nam, nhất là thi
công tại các công địa chật hẹp.






Hình 4. Thi công mặt đờng BTXM trên QL12A
bằng thiết bị Gomaco C - 450X
Tại Việt Nam, các dự án xây dựng đờng
bộ mà máy rải Gomaco C - 450X đã trực tếp
tham gia rải mặt đờng BTXM, theo số liệu
thống kê và cung cấp của Tổng Cty XDCT
GT6 gồm có dự án nâng cấp sân bay Buôn
Ma Thuột và dự án nâng cấp QL12A, xây
dựng mặt đờng BTXM đoạn qua vùng ngập
lụt.
a. Về u điểm chính của máy rải Gomaco
C - 450X
- Máy rải tự động từ các khâu san rải,
đầm lèn và hoàn thiện xoa phẳng bề mặt

BTXM, đáp ứng chủ trơng công nghiệp hoá
và hiện đại hoá XD đờng bộ.
- Chất lợng mặt đờng BTXM nói chung
đảm bảo tốt. Bề mặt lớp BTXM phẳng và kích
thớc tấm sau khi rải vuông thành, sắc cạnh.
- Kích thớc và trọng lợng máy gon nhẹ,
có thể sử dụng tại các công địa chật hẹp.
- Điều khiển, sử dụng, vận hnàh và thao
tác đơn giản, dễ dàng.
- Tiêu hao nhiên liệu ít, giá thành thuê ca

máy giảm.
- Kinh phí đầu t mua máy thấp, chỉ bằng
1/3 giá thành so với máy rải khuôn trợt (đã
qua sử dụng).
- Đào tạo, chuyển giao công nghệ nhanh
chóng, thuận lợi.
- Thuận lợi cho công tác bảo dỡng và
thay thế.
- Lắp đặt ván khuôn và ray đơn giản,
không đòi hỏi chi phí cao và tốn thời gian.
- Năng suất rải BTXM không cốt thép
trên 1 vệt (vệt rộng 3,50 - 4,00m) trung bình
đạt 170 - 180m/ca.
b. Về nhợc điểm chính của máy rải
Gomaco C - 450X
- Phải chuẩn bị ván khuôn rời, lắp đặt thủ
công. Cần 6 - 8 công nhân chuyên lo lắp đặt,
tháo dỡ ván khuôn và ray.
- Máy không có khả năng tự hành vì di

chuyển trên ray.
- Không có băng chuyền cấp liệu đồng
bộ đi kèm.
- Đòi hỏi ít
nhất 2 công nhân
theo máy để điều
khiển đầm dùi,
phụ lu len.
- Nói chung,
so với các kiểu
máy rải BTXM tự
động hiện đang có
ở Việt Nam, thì
loại máy rải
Gomaco C - 450X
có nhiều u điểm
vợt trội, có thể
phổ biến áp dụng
tốt trong điều kiện
xây dựng mặt đờn BTXM ở Việt Nam.
IV. đánh giá một số chỉ tiêu khai
thác các kiểu máy rải khuôn trợt
đã đợc nhập vo Việt Nam
Từ tính năng tác dụng và cấu tạo của các
kiểu máy rải khuôn trợt đã đợc nhập vào
Việt Nam, có thể đa ra một số nhận xét và
so sánh giữa chúng nh sau:
4.1. Nhận xét sơ bộ về chất lợng thi
công
Nh chúng ta đã biết, chất lợng thi công

bằng máy phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Trong
đó có các yếu tố cơ bản nh: Chỉ dẫn kỹ thuật
công nghệ rải; Kỹ năng vận hành máy; Điều
kiện hiện trờng, điều kiện cung cấp vật liệu,
công tác hoàn thiện và chế độ bảo dỡng
BTXM.
Trong điều kiện hiện trờng rải BTXM
bằng máy ở Việt Nam đang còn rất khiêm tốn,
tổng cộng chiều dài các đoạn rải bằng máy
mới chỉ vài chục km, cho nên trong bảng tổng
hợp dới đây, chỉ nêu và nhận xét sơ bộ về
chất lợng thi công một số đoạn đờng bằng
máy mang tính chất tham khảo.
Bảng 3. Nhận xét chất lợng thi công một số
đoạn đờng BTXM bằng máy rải khuôn trợt.
STT Đoạn đờng BTXM Loại máy Nhà thầu Chất lợng
1
Đờng hạ cất cánh
SB Tân Sn Nhất, TP
Hồ Chí Minh
HTH-6000
1220 Pav
Bộ quốc phòng
Tổng Cty XDCT 6
Khuôn trợt không
hoạt động
Chất lợng đạt
yêu cầu.
2
Km 494 Km 478,

QL1A, đoạn Hà Tĩnh
Wirgen
SP500
khuôn trợt
Tổng Cty XDCT 4
Mặt đờng bị
bong tróc.
Kém bằng phẳng.
Nứt vỡ một số
tấm.
3
Km 9 Km 15, QL
12 Quảng Bình
Wirgen
SP500
khuôn trợt
Tổng Cty XDCT 4
Mặt đờng kém
bằng phẳng
Mép tấm bị vênh,
không thẳng.
4
Đờng tránh TX
Quảng Ngãi, QL1A
dài 3km
COMMAN
DER III
khuôn trợt
Công ty 508
Tổng Cty XDGT 5

Mặt đờng khá
bằng phẳng.
Chất lợng tốt.
5
Km 21 Km 27,
QL12, Quảng Bình
Power
Curbers
PC - 8700
Nhà thầu Cty
Trờng Thịnh
Mặt đờng khá
bằng phẳng.
Chất lợng tốt.
4.2. Nhận xét về giá thành
Theo thông tin sơ bộ tìm hiểu qua các

nhà thầu cho thấy giá thành mua thiết bị rải
khuôn trợt COMMANDER III (mới) gấp 3 lần
mua thiết bị đã qua sử dụng Wirgen SP500;
xấp xỉ giá thành của máy PC 8700 (mới) và
gấp khoảng 4 lần so với giá mua máy rải
BTXM kiểu tang trống Gomaco C450X.
Hoặc có thể xếp hạng tơng đối về giá
thành mua máy nh sau:
- Giá mua máy rải kiểu tang trống lăn
Gomaco C450X chỉ bằng 1/4 giá mua máy
mới kiểu ván khuôn trợt.
- Giá mua máy rải khuôn trợt đã qua sử
dụng, tuỳ theo hiện trạng khi mua về, có giá

thành xấp xỉ bằng 1/2 1/3 giá mua máy mới.
4.3. Nhận xét về tiềm năng sử dụng,
khai thác trong điều kiện Việt Nam
Qua sơ bộ nhận xét, cho thấy tuy máy rải
ván khuôn trợt có nhiều u thế về mặt kỹ
thuật nhng trong điều kiện cụ thể của Việt
Nam, hầu hết các tuyến đờng cải tạo, nâng
cấp đều có chiều rộng 7 - 8m, thi công trong
điều kiện vừa rải vừa đảm bảo giao thông, với
chiều rộng vệt rải thực tế chỉ 3,50 4,00m, do
đó mặt bằng thi công chật hẹp, cho nên việc
áp dụng đại trà máy rải BTXM khuôn trợt
cũng có một số khó khăn nhất định.
Ưu điểm lớn nhất của máy rải khuôn trợt
là không cần ván khuôn, thi công đồng bộ,
chất lợng đảm bảo.
Nhợc điểm lớn nhất của máy rải khuôn
trợt nh sau:
- Máy có kích thớc to, cồng kềnh, di
chuyển khó khăn.
- Chi phí ca máy tơng đối cao.
- Thực tế XD đờng Việt Nam không sử
dụng hết chức năng đa dụng của máy truyền
lực ngang với những trờng hợp mặt đờng
bắt buộc phải chia 2 vệt rải truyền lực ngang
với những trờng hợp mặt đờng bắt buộc
phải chia 2 vệt rải.
- Công tác bảo dỡng máy có phần phức
tạp hơn.
- Các chi tiết thay thế của máy có phần

phức tạp hơn.
- Các chi tiết thay thế của máy không dễ
tìm mua tại thị trờng Viêt Nam.
V. Kết luận v kiến nghị
Từ đặc điểm kỹ thuật của các loại máy
cũng nh tình hình sử dụng, khai thác các
thiết bị nói trên trong điều kiện Việt Nam, có
thể rút ra đợc một số nhận xét sau :
- Việc sử dụng thiết bị rải BTXM ván
khuôn là một bớc tiến mới của tiến trình
nghiên cứu ứng công nghệ thi công tiên tiến
trong xây dựng đờng bộ Việt Nam. Nó mở ra
khả năng áp dụng các loại thiết bị rải hiện đại
nhằm không ngừng nâng cao chất lợng và
tốc độ thi công mặt đờng BTXM ở Việt Nam.
- Trớc mắt, trong điều kiện số lợng các
dự án xây dựng đờng ô tô hoặc đờng băng
sân bay có sử dụng mặt đờng BTXM còn cha
nhiều, nên tiếp tục khai thác một cách hiệu quả
các thiết bị thi công mặt đờng bê tông xi măng
đã đợc mua về trong thời gian qua. Lu ý sử
dụng, vận hành và bảo dỡng các thiết bị này
một cách chính xác, tuân thủ đúng các qui định
kỹ thuật của từng loại máy đề đảm bảo chất
lợng công trình đợc tốt nhất.
- Trong những năm tới, khi mà các dự án
xây dựng mặt đờng BTXM đợc triển khai
nhiều hơn nữa, có thể mua thêm một số thiết
bị thi công mới để có thể nâng cao hơn nữa
chất lợng công trình và năng suất lao động

của đơn vị thi công.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Quang Chiêu. Mặt đờng bê tông xi măng
đờng ô tô và sân bay. NXB Giao thông vận tải;
[2]. Trần Đình Bửu, Nguyễn Quang Chiêu, Nguyễn
Quang Toản. Khai thác đánh giá và sửa chữa
đờng ô tô.NXB Đại học và trung học chuyên
nghiệp 1984.
[3]. Báo cáo kết quả nghiên cứu đề tài Công nghệ
mới trong xây dựng mặt đờng bộ và đờng sân
bay bằng bê tông xi măng cốt thép và cốt thép dự
ứng lực, Hà nội 2005.
[4]. Báo cáo công tác xây dựng thí điểm mặt đờng
BTCT liên tục trên QL12A, Quảng Bình. Viện Khoa
học và Công nghệ GTVT
[5]. Các báo cáo kết quả kiểm định chất lợng các
đoạn đờng BTXM trên QL1A, đoạn Vinh Đông Hà
do Viện Khoa học và Công nghệ GVT thực hiện.
[6]. Sổ tay vận hành, Catalog của các loại thiết bị
rải BTXM đang sử dụng ở Việt NamĂ


×