Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Báo cáo khoa học: "xây dựng mặt đường giao thông nông thôn bằng đất gia cố tại ba vùng đặc thù" doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.11 KB, 11 trang )


xây dựng mặt đờng giao thông nông thôn
bằng đất gia cố tại ba vùng đặc thù

Ts. Nguyễn Hữu Trí
Phòng Đờng bộ - Sân bay
Viện Khoa học v Công nghệ GTVT

Tóm tắt: Bi báo giới thiệu một số kết quả nghiên cứu ứng dụng gia cố đất tại chỗ xây
dựng đờng giao thông nông thôn tại đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long v dải cát ven
biển miền Trung, trên cơ sở kết quả nghiên cứu về gia cố đất của Viện KHCN-GTVT (1971-
1983) v đề ti cấp Nh nớc Nghiên cứu lựa chọn qui trình công nghệ, thiết bị sản xuất vật
liệu xây dựng bằng nguyên liệu địa phơng v thi công xây dựng đờng giao thông nông thôn
tại những vùng đặc thù.

Summary: This article introduces some results drawn from applying soil stabilization
techonology to rural pavement in the Red River delta, the Mekong delta and the Central coastal
delta, based on the research on the soil stabilization techonology done by the Institute
forTransport and Techonology.

I. giới Thiệu chung
CT 2
Nghiên cứu sử dụng vật liệu đất tại chỗ gia cố bằng các chất kết dính khác nhau để xây
dựng đờng trên thế giới đã trở thành phổ biến. ở nớc ta, những kết quả nghiên cứu từ những
thập niên 60 của thế kỷ 20 đến nay đã khảng định hầu hết các loại đất phân bố ở Việt nam đều
có thể gia cố bằng các chất kết dính vô cơ để làm móng đờng ô tô thay thế vật liệu truyền
thống, mang lại hiệu quả kinh tế-kỹ thuật cao, đặc biệt đối với những nơi khan hiếm vật liệu đá.
Tuy nhiên, trên thực tế, công nghệ gia cố đất tại chỗ làm các lớp nền, móng, mặt đờng cha
thực sự đợc áp dụng rộng rãi ở nớc ta do còn nhiều hạn chế, trong đó có vấn đề về trang thiết
bị và thói quen sử dụng vật liệu.
Kết quả nghiên cứu của nhóm tác giả đã tập trung vào giải quyết đợc một số vấn đề tồn


tại trớc đây và mở rộng phát triển theo hớng:
Ngiên cứu lựa chọn chủng loại và tỷ lệ chất kết dính hợp lý dùng để gia cố đất tại chỗ tại 03
vùng đặc thù của nớc ta: đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long và dải cát ven biển miền
Trung;
Nghiên cứu thiết kế một số thiết bị phục vụ cho công nghệ gia cố đất, trong đó có chế tạo
thiết bị phay trộn hỗn hợp đất gia cố KC07P.
Xây dựng thí điểm tại 03 vùng đặc thù và hoàn chỉnh công nghệ gia cố đất xây dựng lớp vật
liệu đất gia cố phù hợp với thiết bị tự chế tạo và mở rộng cho các chủng loại thiết bị khác.


II. lựa chọn chủng loại v tỷ lệ chất kết dính hợp lý dùng để gia cố đất
tại chỗ tại 03 vùng đặc thù
2.1. Đồng bằng sông Hồng
Điển hình về địa chất của vùng châu thổ sông Hồng là trầm tích đệ Tứ, có hàm lợng sét
tơng đối cao, độ lỗ rỗng lớn và chứa các tạp chất hữu cơ. Đối tợng đất nh vậy, phân bố chủ
yếu ở các tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định và Ninh Bình.
Vị trí đã tiến hành khảo sát, lấy mẫu thí nghiệm tại xã Trung Đông, huyện Trực Ninh, tỉnh
Nam Định (địa điểm đã xây dựng đoạn đờng thí điểm số 01).
Một số chỉ tiêu vật lý, hóa học cơ bản của đất khu vực này đợc tổng hợp trong bảng 1.
Bảng 1. Chỉ tiêu lý, hóa của đất Nam Định
TT Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB
Lợng lọt sàng P %
4,75 mm 100
2,0 mm 99,97
0,425 mm 99,73
0,075 mm 88,57
1
0,002 mm 23,11
2 Chỉ số dẻo PI % 11,6
3 Dung trọng khô lớn nhất


max
g/cm
3
1,63
4 Độ ẩm tốt nhất W
o
% 21,6
5 Hàm lợng hữu cơ HC % 1,572
6 Hàm lợng muối hòa tan MK % 0,89
pH/H
2
O % 8,0
7 Độ pH
pH/KCl % 6,6
SIO
2
% 60,52
Al
2
O
3
% 17,85
Fe
2
O
3
% 8,40
MgO % 2,24
8 Thành phần hóa

CaO % 2,40
CT 2
Mẫu đất đợc phân nhóm A-6 theo tiêu chuẩn AASHTO M145. Căn cứ vào kinh nghiệm gia
cố đất của nớc ngoài và các kết quả nghiên cứu trong nớc đã tiến hành trớc đây, bớc đầu
nhận thấy đợc sự phù hợp của loại đất này khi gia cố đất bằng vôi hoặc gia cố tổng hợp bằng
vôi và các chất phụ gia khác.
Chủng loại và tỷ lệ chất gia cố đợc lựa chọn để tiến hành các thí nghiệm trong phòng
nhằm tìm ra phơng thức gia cố hợp lý nh sau:
Sử dụng vôi gia cố với các tỷ lệ 6%, 8% và 10%;
Gia cố tổng hợp vôi + xi măng với tỷ lệ tơng ứng là 3%+3%, 5%+3% và 7% + 3%;


Gia cố tổng hợp xi măng + nhũ tơng nhựa đờng với tỷ lệ tơng ứng là 3% + 4%, 5% + 4%
và 7% + 4%.
ứng với mỗi tỷ lệ gia cố, tiến hành chế bị mẫu để thí nghiệm cờng độ nén một trục R và
mô đuyn đàn hồi của mẫu ở hai trạng thái khô và bão hoà nớc ứng với các độ tuổi 0, 3,7,14 và
28 ngày tuổi.
Các kết quả thí nghiệm nén một trục của đất sét Nam Định gia cố đợc tổng hợp trong
bảng 2.
Bảng 2. Cờng độ nén một trục của đất Nam Định gia cố
Cờng độ nén một trục (daN/cm
2
)
TT Ký hiệu mẫu
R0 R3 R7 R14 R28
1 M3 1,5 (0,3)
2 M3 - V1 1,4 (0,2) 1,7 (1,1) 4,5 (1,2) 4,9 (1,7) 5,1 (2,1)
3 M3 - V2 1,4 (0,1) 2,0 (1,1) 5,2 (1,3) 6,3 (1,7) 6,6 (2,2)
4 M3 - V3 1,2 (0,1) 2,1 (1,3) 5,2 (1,3) 6,7 (1,8) 6,8 (2,2)
5 M3 - VX1 1,4 (0,2) 5,5 (2,2) 9,5 (3,5) 11,1 (4,1) 12,5 (4,5)

6 M3 - VX2 1,4 (0,2) 9,8 (3,5) 18,6 (6,3) 20,5 (7,5) 21,5 (8,0)
7 M3 - VX3 1,3 (0,1) 10,2 (3,6) 15,2 (5,1) 16,9 (6,8) 18,1 (7,5)
8 M3 - XN1 1,3 (0,1) 2,2 1,1) 5,1 (1,2) 5,5 (1,3) 5,9 (1,3)
9 M3 - XN2 1,1 (0,1) 3,8 (2,2) 7,3 (2,5) 7,6 (3,0) 8,4 (3,2)
10 M3 - XN3 1,1 (0,1) 4,4 (2,5) 8,6 (3,2) 10,5 (4,0) 11,8 (4,2)
CT 2
Ghi chú: Giá trị trong ngoặc l mẫu bão hòa nớc
Các kết quả thí nghiệm xác định mô đuyn đàn hồi của đất sét Nam Định gia cố đợc tổng
hợp trong bảng 3. Thông qua các kết quả thí nghiệm trên mẫu đất sét Nam Định gia cố, có thể
rút ra một số kết luận nh sau:
Trong trờng hợp sử dụng vôi làm chất liên kết độc lập, cờng độ mẫu đạt khá cao với
cờng độ nén 1 trục đạt 6.8kG/cm
2
(hàm lợng vôi = 8%) với mẫu ở độ ẩm tự nhiên sau quá
trình bảo dỡng ẩm trong không khí. Tuy nhiên, cờng độ mẫu giảm nhanh khi mẫu đợc bão
hoà ẩm, nói cách khác là độ ổn định nớc của vật liệu đất gia cố trong trờng hợp này thấp.
Việc gia cố đất sét Nam Định sử dụng chất phụ gia hỗn hợp vôi và xi măng tỏ ra có hiệu
quả nhất. Khi có thêm chất kết dính xi măng, cờng độ chịu nén và độ ổn định nớc của đất gia
cố tăng rõ rệt.
Khi gia cố loại đất này với hỗn hợp chất kết dính là xi măng và nhũ tơng bi tum đã làm
tăng cờng độ kháng nén và tính ổn định của đất đối với nớc


Bảng 3. Môđuyn đn hồi của đất sét Nam Định gia cố
Mô đuyn đàn hồi (daN/cm
2
)
TT
Ký hiệu
mẫu

T = 0 T = 3 T = 7 T =14 T = 28
1
M3 405 (284)
2
M3 - V1 383 (268) 1099 (441) 1155 (497) 1267 (504) 1659 (735)
3
M3 - V2 378 (260) 1218 (567) 1358 (651) 1645 (854) 1897 (1134)
4
M3 - V3 355 (260`) 1246 (623) 1491 (735) 1764 (1148) 2009 (1155)
5
M3 - VX1 405 (268) 1169 (707) 1407 (721) 1974 (1267) 2478 (1652)
6
M3 - VX2 393 (240) 1225 (847) 1568 (917) 2541 (1771) 3052 (2044)
7
M3 - VX3 383 (244) 1561 (938) 1981 (1155) 2345 (1694) 2716 (1925)
8
M3 - XN1 328 (244) 1232 (707) 1435 (714) 1645 (735) 1701 (728)
9
M3 - XN2 308 (244) 1295 (1218) 1547 (1288) 1750 (1519) 1827 (1484)
Ghi chú: Giá trị trong ngoặc l mẫu bão hòa nớc
Cờng độ kháng nén của hỗn hợp của mẫu ở độ ẩm tự nhiên sau khi bảo dỡng trong môi
trờng ẩm chỉ bằng khoảng 50% so với cờng độ nén mẫu gia cố tổng hợp xi măng và vôi với
hàm lợng xi măng tơng đơng, tuy nhiên độ ổn định nớc của đất gia cố trong trờng hợp này
lớn hơn.
CT 2
2.2. Cát mịn ven biển miền trung
Ven biển miền trung từ Nghệ An kéo dài đến Khánh Hoà phân bố loại cát rất điển hình, đó
là cát biển thờng có màu trắng hoặc vàng nhạt, hạt mịn (môđuyn độ lớn nhỏ hơn 2), tơng đối
đều cạnh và nhiễm mặn. Đây là loại vật liệu khó sử dụng trong xây dựng nói chung và xây dựng
đờng nói riêng.

Vị trí đã tiến hành khảo sát và tiến hành lấy mẫu thí nghiệm là thôn Mỹ Cảnh, xã Bảo Ninh,
thị xã Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình (nơi xây dựng đoạn đờng thí điểm số 02). Một số chỉ tiêu vật
lý, hóa học của mẫu cát đợc tổng hợp trong bảng 4.
Cát đợc phân loại thuộc nhóm A-3 theo tiêu chuẩn AASHTO M145, hình dạng và kích cỡ
hạt tơng đối đồng đều làm cho độ rỗng kết cấu lớn. Do hầu nh không có lực dính kết giữa các
hạt nên yêu cầu cơ bản của chất liên kết là tính bền dính nội bộ của chất liên kết phải cao (lực
dính giữa các phân tử của chất liên kết), chất liên kết cần có tính thấm ớt nhanh với bề mặt của
cát và bám chặt vào bề mặt của cát. Chủng loại và tỷ lệ chất gia cố đợc lựa chọn để tiến hành
các thí nghiệm trong phòng nhằm tìm ra phơng thức gia cố hợp lý nh sau:
1. Sử dụng xi măng poóc lăng PC30 để gia cố với các tỷ lệ 4%, 6% và 8%;
2. Gia cố tổng hợp xi măng + nhũ tơng đã nêu với tỷ lệ xi măng + nhũ tơng lần lợt là 3%
+ 4%, 4% + 4% và 5% + 4%.
3. Gia cố tổng hợp vôi + tro xỉ nhiệt điện với tỷ lệ vôi + tro lần lợt là: 3%+6%; 3%+9% và


3%+12%.
ứng với mỗi tỷ lệ gia cố, tiến hành chế bị mẫu để thí nghiệm cờng độ nén một trục và mô
đuyn đàn hồi của mẫu ở hai trạng thái khô và bão hoà nớc ứng với các độ tuổi 0, 3,7,14 và 28
ngày tuổi. Do đất tự nhiên ở trạng thái rời rạc nên không thí nghiệm xác định các chỉ tiêu này.
Bảng 4. Chỉ tiêu lý, hóa của cát Quảng Bình
TT Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB
Lợng lọt sàng P %
2,5 mm 100
1,25 mm 99,73
0,63 mm 89,11
0,315 mm 42,90
1
0,14 mm 1,08
2 Môđun độ lớn MK 1,67
3 Dung trọng khô lớn nhất


max
g/cm
3
1,63
4 Độ ẩm tốt nhất W
o
% 9,4
5 Hàm lợng bụi, sét HC % 1,2
6 Hàm lợng muối hòa tan MK % 1,35
Các kết quả thí nghiệm nén một trục đợc tổng hợp trong bảng 5.
CT 2
Bảng 5. Cờng độ nén một trục mẫu cát Quảng Bình gia cố
Cờng độ nén một trục (daN/cm
2
)
TT Ký hiệu mẫu
R0 R3 R7 R14 R28
1 M1 - X1 - 1,1 (1,0) 1,8 (1,2) 2,0 (1,4) 2,5 (1,8)
2 M1 - X2 - 1,5 (1,2) 2,5 (2,0) 3,5 (3,1) 4,0 (3,7)
3 M1 - X3 - 2,5 (2,0) 3,2 (2,4) 5,5 (3,8) 6,4 (6,1)
4 M1 - XN1 - 0,4 (0,3) 0,6 (0,5) 0,8 (0,7) 0,9 (0,8)
5 M1 - XN2 - 0,7 (0,6) 1,0 (0,7) 1,4 (1,1) 1,4 (1,1)
6 M1 - XN3 - 1,0 (0,8) 1,3 (1,1) 1,8 (1,5) 2,1 (1,8)
7 M1 - VT1 - 0,1 (-) 0,3 (0,2) 0,5 (0,4) 0,8 (0,7)
8 M1 - VT2 - 0,1 (-) 0,4 (0,1) 0,9 (0,5) 1,2 (0,8)
9 M1 - VT3 - - 0,3 (-) 1,0 (0,6) 1,4 (1,0)
Ghi chú: Giá trị trong ngoặc l mẫu bão hòa nớc
Các kết quả thí nghiệm xác định mô đuyn đàn hồi của vật liệu gia cố đợc tổng hợp trong
bảng 6:



Bảng 6. Môđuyn đn hồi của mẫu cát Quảng Bình có gia cố
Mô đuyn đàn hồi (daN/cm
2
)
TT
Ký hiệu
mẫu
T = 3 T = 7 T =14 T = 28
1
M1 - X1 1030 (650) 1120 (730) 1330 (710) 1530 (950)
2
M1 - X2 1320 (850) 1510 (1030) 2820 (1810) 3320 (1840)
3
M1 - X3 1450 (1170) 1840 (1250) 2830 (2150) 3540 (2530)
4
M1 - XN1 550 (460) 580 (550) 720 (620) 870 (730)
5
M1 - XN2 680 (450) 760 (510) 1140 (850) 1120 (900)
6
M1 - XN3 850 (790) 1050 (860) 1430 (1020) 1510 (1230)
7
M1 - VT1 490 (420) 550 (450) 600 (550) 840 (620)
8
M1 - VT2 550 (430) 720 (450) 1030 (680) 1130 (730)
9
M1 - VT3 630 (560) 750 (530) 910 (700) 1050 (710)
Ghi chú: Giá trị trong ngoặc l mẫu bão hòa nớc
Thông qua các kết quả thí nghiệm mẫu cát Quảng Bình gia cố, có thể rút ra một số kết luận

nh sau:
CT 2
1. Gia cố bằng xi măng cho kết quả tốt nhất, cờng độ nén mẫu và độ ổn định nớc tăng tỷ
lệ với hàm lợng chất kết dính.
2. Khi tiến hành gia cố hỗn hợp xi măng và nhũ tơng nhựa đờng với hàm lợng nhũ
tơng không đổi là 4%, hàm lợng xi măng với 3 tỷ lệ là 3%, 4% và 5% thì thấy rằng việc bổ
sung nhũ tơng không cải thiện cờng độ của mẫu gia cố nhng cũng có góp phần làm tăng độ
ổn định nớc của hỗn hợp.
3. Các mẫu cát Quảng Bình gia cố hỗn hợp vôi và tro bay nhiệt điện với hàm lợng vôi là
3%, hàm lợng tro bay theo các tỷ lệ 6%, 9% và 12% cho kết quả cờng độ nén mẫu và độ ổn
định nớc của mẫu gia cố là thấp nhất.
2.3. Đồng bằng sông Cửu Long
Đồng bằng sông Cửu Long có diện tích tự nhiên 39.000Km
2
. Khu vực này đợc tạo thành
bởi quá trình bồi tụ và lắng đọng trầm tích trong điều kiện biển Nâng cùng với dòng chảy của
sông Mê Kông ra biển. Địa hình tơng đối bằng phẳng, cao độ trung bình +0,8m so với mặt biển
và có địa hình hơi nghiêng ra biển với độ dốc không đáng kể.
Vị trí lựa chọn lấy mẫu thí nghiệm tại xã Long Bình Điền, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang
(Khu vực xây dựng đoạn đờng thí điểm số 03). Một số chỉ tiêu vật lý, hóa học của đất đợc
tổng hợp trong bảng 7.


Bảng 7. Chỉ tiêu lý, hóa của đất Tiền Giang
CT 2
TT Các chỉ tiêu Ký hiệu Đơn vị Giá trị TB
Lợng lọt sàng P %
4,75 mm 100
2,0 mm 99
0,425 mm 97

0,075 mm 92,4
1
0,002 mm 18,9
2 Chỉ số dẻo PI % 27,8
3 Dung trọng khô lớn nhất

max
g/cm
3
1,5
4 Độ ẩm tốt nhất W
o
25,7
5 Hàm lợng hữu cơ HC % 3,7
6 Hàm lợng muối khoáng MK % 1,35
pH/H
2
O % 3,8 7 Độ pH
pH/KCl % 3,6
SIO
2
% 58,81
Al
2
O
3
% 18,87
Fe
2
O

3
% 7,4
MgO % 2,4
8 Thành phần hóa
CaO % 1,22
Đất đợc phân nhóm A7 - 6 theo tiêu chuẩn AASHTO M145. Đất thuộc loại sét với hàm
lợng hữu cơ chiếm trên 3,5 %, tính dẻo cao và khả năng co ngót lớn khi thay đổi độ ẩm. Căn
cứ vào các kết quả phân tích tính chất của đất có thể bớc đầu nhận thấy đợc sự phù hợp của
loại đất này khi gia cố đất bằng vôi hoặc gia cố tổng hợp bằng vôi và các chất phụ gia khác.
Chủng loại và tỷ lệ chất gia cố đợc lựa chọn để tiến hành các thí nghiệm trong phòng nhằm tìm
ra phơng thức gia cố hợp lý nh sau:
1. Sử dụng vôi gia cố với các tỷ lệ 6 %, 8 % và 10 %;
2. Gia cố tổng hợp vôi + xi măng với tỷ lệ tơng ứng là 3 % +3 %, 5 % +3 % và 7 % + 3 %;
3. Gia cố tổng hợp xi măng + nhũ tơng nhựa đờng với tỷ lệ tơng ứng là 3 % + 4 %,
5 % + 4 % và 7 % + 4 %.
ứng với mỗi tỷ lệ gia cố, tiến hành chế bị mẫu để thí nghiệm xác định cờng độ nén một
trục và mô đuyn đàn hồi của mẫu ở hai trạng thái khô và bão hoà nớc ứng với các độ tuổi
0,3,7,14 và 28 ngày tuổi. Với mẫu đất tự nhiên thì chỉ tiến hành xác định cờng độ nén và mô
đuyn đàn hồi của mẫu sau khi đầm nén ở trạng thái khô và bão hoà nớc.
Các kết quả thí nghiệm nén một trục và mô đuyn đàn hồi của mẫu đất Tiền Giang gia cố
đợc tổng hợp trong bảng 8, 9.


Bảng 8. Cờng độ nén một trục mẫu đất Tiền Giang gia cố
Cờng độ nén một trục (daN/cm
2
)
TT Ký hiệu mẫu
R0 R3 R7 R14 R28
1 M4 2,1 (0,2)

2 M4 - V1 2,0 (0,1) 3,5 (2,4) 6,5 (3,5) 8,0 (4,5) 8,3 (4,7)
3 M4 - V2 1,8 (0,1) 4,5 (2,8) 6,7 (4,5) 9,3 (5,5) 10,5 (6,3)
4 M4 - V3 1,6 (0,0) 5,2 (3,3) 8,2 (4,8) 10,4 (5,8) 11,3 (6,8)
5 M4 - VX1 2,1 (0,2) 2,8 (2,2) 3,6 (2,8) 4,5 (3,1) 5,2 (3,2)
6 M4 - VX2 1,8 (0,1) 3,5 (2,5) 5,9 (3,5) 7,5 (3,8) 7,6 (4,5)
7 M4 - VX3 1,7 (0,1) 3,8 (3,0) 6,5 (3,5) 8,4 (4,1) 9,3 (5,2)
8 M4 - XN1 1,9 (0,0) 2,2 (1,3) 4,5 (1,3) 5,1 (1,4) 5,5 (1,4)
9 M4 - XN2 1,8 (0,1) 2,8 (2,5) 5,2 (2,9) 5,6 (3,3) 6,1 (3,5)
10 M4 - XN3 1,7 (0,2) 3,6 (3,0) 6,9 (3,3) 7,7 (3,8) 8,4 (4,2)
Ghi chú: Giá trị trong ngoặc l mẫu bão hòa nớc
Bảng 9. Môđuyn đn hồi của mẫu đất Tiền Giang có gia cố
Mô đuyn đàn hồi (daN/cm
2
)
TT
Ký hiệu
mẫu
T = 0 T = 3 T = 7 T =14 T = 28
1
M4 364 (270)
2
M4 - V1 356 (256) 712 (630) 1719 (1320) 2169 (1750) 2412 (1629)
3
M4 - V2 350 (256) 688 (876) 2043 (1820) 2475 (2030) 2844 (2410)
4
M4 - V3 344 (242) 688 (876) 2088 (1810) 2565 (1970) 2988 (2350)
5
M4 - VX1 360 (270) 1080 (729) 1899 (935) 1989 (1056) 2205 (1133)
6
M4 - VX2 354 (263) 1062 (837) 1998 (1177) 2106 (1496) 2367 (1551)

7
M4 - VX3 350 (259) 1050 (1035) 2133 (1474) 2277 (1694) 2898 (1815)
8
M4 - XN1 330 (263) 990 (616) 1211 (900) 1267 (1010) 1365 (1050)
9
M4 - XN2 330 (259) 990 (735) 1498 (1130) 1617 (1280) 1785 (1370)
10
M4 - XN3 334 (252) 1002 (959) 1729 (1430) 1778 (1500) 2051 (1510)
CT 2
Ghi chú: Giá trị trong ngoặc l mẫu bão hòa nớc
2.4. Nhận xét
1. Tuy có những đặc thù khác nhau nhng về tổng quát, đất thuộc hai khu vực đồng bằng
sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long đều có thể gia cố bằng các loại chất kết dính: vôi
hoặc xi măng hoặc hỗn hợp vôi + xi măng; các loại cát hạt nhỏ dọc theo ven biển miền Trung


đều có thể gia cố bằng xi măng để làm móng, mặt đờng giao thông nông thôn, đáp ứng đợc
các yêu cầu về mặt kỹ thuật của Tiêu chuẩn thiết kế đờng giao thông nông thôn 22TCN 210-
92.
2. Tỷ lệ và chủng loại chất kết dính thích hợp dùng để gia cố đất, đạt hiệu quả kinh tế kỹ
thuật ứng với các vùng đặc thù nh sau:
Đồng bằng sông Hồng
- Vôi bột nghiền: 8-10%;
- Vôi bột nghiền + Xi măng PCB30: 7-9%, trong đó tỷ lệ xi măng / vôi: 40-60%.
Đồng bằng sông Cửu Long
- Vôi bột nghiền: 8-12%;
- Vôi bột nghiền + Xi măng PCB30: 7-10%, trong đó tỷ lệ xi măng / vôi: 25-50%.
Cát ven biển miền Trung
- Xi măng PCB30: 7-9%.
III. chế tạo máy phay trộn đất chuyên dụng

Máy phay gia cố đất đợc Trung tâm công nghệ máy xây dựng thiết kế, chế tạo trên máy
cơ sở là máy đào bánh lốp SOLAR 130W-3. Đặc tính và các thông số cơ bản của thiết bị nh
sau :
CT 2
Hình 1. Máy phay trộn đất
- Máy cơ sở: Máy đào bánh lốp SOLAR 130W-3
- Vị trí lắp bộ công tác: Phía trớc máy cơ sở.
- Phơng án bố trí lỡi phay: Lỡi phay lắp trên tang quay
- Phơng án truyền động cho bộ công tác: Thuỷ lực
- Tốc độ di chuyển thiết bị phay đất: 0,5 0,9 km/h
- Chiều rộng vệt gia cố: 1,8 m


- Chiều sâu lớp đất gia cố lớn nhất: 25 cm
- Đờng kính rô to phay: 1000 mm.
- Vận tốc quay rô to: 250v/ph
IV. xây dựng thử nghiệm v công nghệ thi công mặt đờng đất gia cố
4.1. Xây dựng thí điểm
Công tác xây dựng thí điểm hiện trờng đã đợc tiến hành tại 3 địa điểm:
Địa điểm 1: Đồng bằng sông Hồng: xã Trung Đông, huyện Trực Ninh, Tỉnh Nam Định (hình
thức, tỷ lệ gia cố: gia cố hỗn hợp 5% vôi + 3% xi măng).
Địa điểm 2: Khu vực cát ven biển Miền Trung: xã Bảo Ninh - Đồng Hới, Quảng Bình (gia cố
8% xi măng)
Địa điểm 3: Khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long: xã Long Bình Điền, Chợ Gạo, Tiền Giang
(gia cố vôi 9%)
CT 2
Trên cơ sở những kết quả nghiên cứu thực nghiệm tại hiện trờng, đã biên soạn Dự thảo
Hình 2
Kết cấu mặt đờng giao thông nông thôn sử dụng đất tại chỗ gia cố chất kết dính bao gồm
01 lớp đất gia cố dày 18cm có độ chặt K = 0,95 đợc găm mặt bằng đá dăm và láng nhựa

đờng 02 lớp.
Kết quả thí nghiệm, kiểm định mặt đờng tại các công trình thử nghiệm sau khi đa vào
khai thác sử dụng đạt các chỉ tiêu về cờng độ, độ bằng phẳng đều đạt yêu cầu thiết kế và
khai thác.
Hình 3. Mặt đờng đất gia cố thí điểm: tại Nam Định, tại Tiền Giang v tại Quảng Bình
4.2. Công nghệ thi công


CT 2
quy
- Sử dụng Máy phay trộn đất kết hợp với một số máy nông nhàn hoặc tự tạo và lao động
thủ c
- Trờng hợp không có thiết bị phay trộn đất chuyên dụng, hoàn toàn có thể huy động các
loại
Nội dung đầy đủ của Dự thảo công nghệ thi công sẽ đợc trao đổi ở những bài báo tiếp
theo
V. Kết luận v kiến nghị
1. Tiếp tục nghiên cứu nhằm hoàn thiện thiết bị máy phay trộn và sản xuất một số bộ phận
công
2. Tiếp tục theo dõi, đánh giá về mặt kỹ thuật các công trình mặt đờng đã thử nghiệm kết
hợp
3. Phổ biến, nhân rộng loại hình kết cấu và công nghệ xây dựng đờng giao thông nông
thôn
Tài liệu tham khảo
ớc Nghiên cứu lựa chọn qui trình công nghệ, thiết bị sản xuất vật liệu xây dựng bằng
h thí nghiệm đất gia cố chất kết dính vôi xi măng 22TCN 59-84.
ng (22TCN 81-84)Ă
trình thi công mặt đờng giao thông nông thôn tại những vùng đặc thù bằng vật liệu đất tại
chỗ gia cố chất kết dính vô cơ tơng ứng với 02 trờng hợp:
ông sẵn có tại các địa phơng.

máy nông nhàn hoặc tự tạo và lao động thủ công sẵn có tại các địa phơng.
, trong khuôn khổ có hạn của bài báo này chỉ tóm tắt trình tự các bớc thi công mặt đờng
đất gia cố, bao gồm: Chuẩn bị nền đờng; Cày vỡ đất; Làm tơi nhỏ đất; Rải chất kết dính; Trộn
hỗn hợp đất và chất kết dính; San phẳng; Lu lèn và găm đá bề mặt; Thi công lớp đá dăm láng
nhựa; Bảo dỡng; Nghiệm thu mặt đờng đất gia cố có lớp láng nhựa bề mặt.
tác khác kéo theo trong các khâu thi công gia cố đất nhằm tiến tới cơ giới hoá hoàn toàn
công nghệ gia cố đất.
với các công trình sẽ đợc xây dựng tiếp theo làm cơ sở cho việc biên soạn chính thức Quy
trình công nghệ thi công mặt đờng giao thông nông thôn tại những vùng đặc thù bằng vật liệu
đất gia cố.
bằng đất gia cố ra các địa phơng nông thôn trên cả nớc.


[1]. Đề tài cấp Nhà n
nguyên liệu địa phơng và thi công xây dựng đờng giao thông nông thôn tại những vùng đặc thù mã số
KC.07.22.
[2]. Quy trìn
[3]. Quy trình sử dụng đất gia cố bằng chất kết dính vô cơ trong xây dựng đờ

×