Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Báo cáo khoa học: "DòNG TIềN Và HIệU Số THU CHI SAU THUế" ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (170.36 KB, 8 trang )


DòNG TIềN Và HIệU Số THU CHI SAU THUế


ts. Bùi ngọc Toàn
Bộ môn Dự án v quản lý dự án
Trờng Đại Giao thông Vận tải

Tóm tắt: Bi báo trình by phơng pháp thể hiện các dòng tiền trớc v sau thuế của một
dự án đầu t, cũng nh phơng pháp xác định chỉ tiêu hiệu số thu chi sau thuế quy về thời điểm
hiện tại.
Summary: The paper presents methods to demonstrate cash flows before and after tax
and to determine the Net Present Value after Tax of an investment project.


i. Đặt vấn đề
Ngời ta nói nhiều về vấn đề phân tích sau thuế, nhng thể hiện các dòng tiền sau thuế và
tính toán các chỉ tiêu hiệu quả sau thuế nh thế nào thì còn đợc ít đề cập. Trong phạm vi
khuôn khổ một bài báo, tác giả trình bày phơng pháp thể hiện các dòng tiền của một dự án đầu
t và chỉ tiêu hiệu số thu chi sau thuế quy về thời điểm hiện tại.
NộI DUNG
CT 2
1. Nội dung cơ bản của dòng tiền
Dòng tiền của một dự án bao gồm có dòng chi và dòng thu. Dòng chi của một dự án đầu t
gồm có chi phí đầu t và chi phí khai thác.
Chi phí đầu t là tiền chủ dự án phải bỏ ra từ khi chuẩn bị đầu t đến khi hoàn thành công
trình (nếu dự án có xây dựng công trình) đa dự án vào khai thác, sử dụng. Chi phí đầu t trong
một dự án có xây dựng công trình đợc tính toán chi tiết trong các chỉ tiêu dự toán hoặc/và tổng
dự toán xây dựng công trình.
Chi phí khai thác (hay còn gọi là chi phí vận hành) là các chi phí thờng xuyên phải bỏ ra
kể từ khi bắt đầu khai thác dự án (sản xuất ra sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ) cho đến khi


ngừng khai thác và thanh lý. Chi phí khai thác của một dự án có xây dựng công trình là các chi
phí duy tu, sửa chữa, bảo dỡng, quản lý công trình hàng năm và chi phí sửa chữa vừa, sửa
chữa lớn định kỳ.
Dòng thu bao gồm doanh thu từ bán sản phẩm (hàng hóa hoặc dịch vụ) trong quá trình
khai thác dự án và giá trị còn lại khi thanh lý dự án.
2. Các phơng pháp thể hiện dòng tiền
Ví dụ sau đây mô tả các dòng thu chi của một dự án đơn giản:
Ví dụ 1. D
ự án mua sắm dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng: Một doanh nghiệp đầu t
vào một dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng có tổng chi phí đầu t quy về thời điểm bắt đầu


đa dự án vào khai thác là 24 tỷ VNĐ. Thời hạn khai thác là 6 năm, chi phí vận hành (không
gồm khấu hao) đều hàng năm là 3 tỷ VNĐ, doanh thu từ bán sản phẩm đều hàng năm là 12 tỷ
VNĐ. Giá trị còn lại sau khi thanh lý dự án (đã trừ đi chi phí thanh lý) là 6 tỷ VNĐ.
Để thể hiện các dòng tiền của dự án nêu trên ta có thể sử dụng 2 phơng pháp là sơ đồ và
phơng pháp lập bảng.
2.1. Phơng pháp sơ đồ
Phơng pháp sơ đồ áp dụng cho các dòng tiền đơn giản, thông thờng là cha tính đến
các vấn đề liên quan đến thuế (thuế thu nhập doanh nghiệp) và tiền trả lãi vay (nếu dự án có
vay vốn để đầu t). Hình 1 trình bày cách thể hiện các dòng tiền của dự án đợc mô tả trong ví
dụ 1.

dòng thu
dòng chi
thời gian (năm)
0 1 2 3 4 5
6









Hình 1. Phơng pháp sơ đồ thể hiện các dòng thu chi đơn giản
CT 2
Công thức tính hiệu số thu chi quy về thời điểm hiện tại áp dụng trong trờng hợp này là:

() ()

==
+

+
=
n
0t
n
0t
t
t
t
1
i1
C
i1
B
NPW

(1)
trong đó: B
B
t
- khoản thu năm thứ t;
C
t
- khoản chi năm thứ t;
t - thời hạn khai thác (tuổi thọ) của dự án;
i - suất chiết khấu.
Trong ví dụ và công thức nêu trên, trong dòng chi còn cha phân biệt chi phí đầu t ban
đầu (chi phí này hình thành tài sản cố định) với chi phí khai thác (chi phí của hoạt động sản xuất
kinh doanh), trong dòng thu còn cha phân biệt thu từ bán sản phẩm (thu từ hoạt động sản xuất
kinh doanh) và thu từ thanh lý tài sản (thu từ hoạt động bất thờng).
Nếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh lấy thu trừ chi thì lúc này dòng tiền sẽ còn đơn
giản hơn nữa, nghĩa là chỉ bao gồm chi phí vốn đầu t ban đầu, giá trị còn lại sau khi thanh lý tài
sản và dòng các hiệu số thu chi từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Dòng tiền này đợc mô tả
trong hình 2.


Công thức tính hiệu số thu chi quy về thời điểm hiện tại áp dụng trong trờng hợp này, nh
đã biết, là:

()()
n
n
1t
t
t
0

i1
SV
i1
N
VNPW
+
+
+
+=

=
(2)
trong đó: N
t
- hiệu số thu chi của năm t;
V
0
- chi phí đầu t ban đầu;
SV - giá trị còn lại.

Dòng các hiệu số thu - chi
Thời gian (năm)
Giá trị còn lại
Chi phí đầu t ban đầu
0 1
2 3
4 5 6









Hình 2. Phơng pháp sơ đồ thể hiện dòng các hiệu số thu chi
2.2. Phơng pháp lập bảng thể hiện dòng tiền phức tạp
CT 2
Nội dung các dòng thu chi vừa mô tả trên đây là cha tính đến thuế thu nhập doanh nghiệp
(nên còn đợc gọi là dòng tiền trớc thuế). Khi tính đến vấn đề thuế thu nhập doanh nghiệp thì
dòng tiền trở nên phức tạp hơn. Lúc này, để thể hiện các dòng tiền và mối liên hệ giữa chúng
cần phải sử dụng phơng pháp lập bảng.
Tr
ớc hết, khi bàn về vấn đề thuế thu nhập doanh nghiệp, cần phải lu ý rằng đối tợng
nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là doanh nghiệp và các cơ sở kinh doanh. Một dự án đơn lẻ,
thông thờng, không phải là đối tợng nộp thuế này. Tuy nhiên, kết quả của hoạt động dự án
cấu thành kết quả hoạt động của doanh nghiệp nên trong mỗi dự án cũng cần phải nghiên cứu
về sự ảnh hởng của thuế (thu nhập doanh nghiệp).
Trong ví dụ 1 nếu thuế thu nhập doanh nghiệp là 30%, phơng pháp khấu hao áp dụng là
khấu hao đờng thẳng với giả định tất cả chi phí đầu t ban đầu tạo nên một tài sản cố định có
nguyên giá bằng chính chi phí đầu t đó thì dòng tiền có thể đợc thể hiện nh bảng 1.
Cần lu ý rằng khấu hao không tính đến giá trị thời gian của tiền nên giá trị hiện tại của
dòng các thu nhập sau thuế (thể hiện trong cột thứ 6 bảng 1) không phải là (thờng là lớn hơn)
hiệu số thu chi quy về thời điểm hiện tại có tính đến ảnh hởng của thuế thu nhập doanh nghiệp
(NPW
AT
) của dự án. NPW
AT
cần phải đợc tính nh sau:


(
)
()

=
+
+
+=
n
1t
t
tt
0AT
i1
DEAT
VNPW
(3a)


trong đó: EAT
t
- thu nhập sau thuế năm t;
D
t
- khấu hao năm t.
Bảng 1. Các dòng tiền của dự án mua sắm dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng (tỷ VNĐ)
Năm
Doanh thu
(không kể
VAT)

Chi phí vận
hành (không
kể khấu hao)
Khấu
hao D
Thu nhập
chịu thuế
Thuế thu
nhập
Thu nhập (lợi
nhuận) sau thuế
EAT

[4]=[1-2-
3
[1] [2] [3] [5]=[4x0.3] [6]=[4-5]
]
1 12 3 4 5 1.5 3.5
2 12 3 4 5 1.5 3.5
3 12 3 4 5 1.5 3.5
4 12 3 4 5 1.5 3.5
5 12 3 4 5 1.5 3.5
6
18
(=12+6)
3 4
11
(=5+6)
3.3
(=1.5+1.8)

7.6
(=3.5+4.2)
Nếu thu nhập sau thuế và khấu hao là đều đặn hàng năm ta có thể áp dụng công thức 3b:

()
(
)
()
()
nn
n
0AT
i1
SVAT
i1i
1i1
DEATVNPW
+
+
+
+
++=
(3b)
trong đó: SVAT - giá trị còn lại sau thuế.
CT 2
Cụ thể nh ví dụ trên, để áp dụng công thức 3b cần tách thu nhập sau thuế năm thứ 6
thành thu nhập sau thuế từ hoạt động sản xuất kinh doanh (có giá trị là 1.4) và giá trị còn lại sau
thuế (có giá trị là 4.2).
áp dụng công thức 3a (hoặc 3b) có thể tính đợc NPW
AT

cho dự án trên (với giả định suất
chiết khấu bằng 0.12) là 8.963 trong khi giá trị hiện tại của dòng các thu nhập sau thuế (cũng
với suất chiết khấu này) là 16.52.
3. Dòng tiền sau thuế và li vay
Vốn dùng để đầu t và vốn lu động dùng để trang trải các chi phí cho hoạt động sản xuất
kinh doanh (khai thác dự án) có thể là đi vay. Trong khi đó theo quy định của ngành tài chính thì
tiền trả lãi vay đợc tính vào chi phí, và do đó, làm giảm thuế thu nhập doanh nghiệp. Điều này
đồng nghĩa với việc nếu dự án có vay tiền thì vấn đề này ảnh hởng mạnh đến cơ cấu dòng tiền.
Một vấn đề nữa làm phức tạp thêm dòng tiền sau thuế và lãi vay là tiền trả lãi vay đợc xác
định từ tiền nợ gốc cha trả hết từ năm trớc chuyển sang nhân với lãi suất tiền vay. Và, tiền nợ
gốc từ năm trớc chuyển sang, đến lợt mình, lại phụ thuộc vào quy định về thanh toán của hợp
đồng vay vốn.
Có thể có các phơng thức thanh toán nợ vay nh sau:
- Vốn gốc đợc thanh toán một lần vào cuối thời hạn vay.


- Vốn gốc đợc bắt đầu trả dần hàng năm sau một khoảng thời gian nhất định kể từ khi vay
vốn bằng một lợng tiền do bên cho vay ấn định cho đến khi trả hết, còn tiền lãi phải trả hàng
năm đợc xác định từ tiền nợ gốc năm trớc còn lại chuyển sang (nợ đầu năm). Tiền trả vốn gốc
hàng năm có thể là đều đặn, có thể là không đều đặn mà đợc xác định theo một phơng pháp
tính nhất định.
- Tiền trả vốn gốc hàng năm do bên vay tự ấn định tùy theo khả năng miễn sao trả hết nợ
trong thời hạn đã ấn định còn tiền lãi phải trả hàng năm cũng đợc xác định từ tiền nợ gốc năm
trớc còn lại chuyển sang.

Trong các phơng thức nêu trên thì có thể coi phơng thức th
1 là một trờng hợp đặc biệt
của phơng thức thứ 2, vì vậy có thể chia ra làm 2 trờng hợp tiêu biểu là trong hợp đồng vay
vốn có và không có quy định về lợng tiền vốn gốc phải trả hàng năm.
3.1. Hợp đồng vay vốn có quy định về lợng tiền vốn gốc phải trả hng năm

Trong ví dụ về dự án mua sắm dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng giả sử vốn đầu t
ban đầu là vốn vay với lãi suất 10% (các chi phí khác để vay đợc vốn coi nh không đáng kể).
Giả sử hợp đồng vay vốn yêu cầu phải trả vốn gốc trong vòng 5 năm bắt đầu từ năm thứ 2 với
lợng tiền vốn gốc phải trả hàng năm là 5 tỷ VNĐ. Kế hoạch trả lãi và nợ đợc mô tả nh bảng 2.
Bảng 2. Kế hoạch trả lãi v nợ của dự án dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng
Năm
thứ
Nợ đầu năm
Tiền vốn gốc phải
trả trong năm
Nợ chuyển
năm sau
Tiền lãi phải
trả trong năm
Tổng tiền
phải
trả trong năm

[1] (bằng [3]
của năm trớc)
[2] [3]=[1-2] [4]=[1 x 0.1] [5]=[2+4]
1 24 0 24 2.4 2.4
2 24 5 19 2.4 7.4
3 19 5 14 1.9 6.9
4 14 5 9 1.4 6.4
5 9 5 4 0.9 5.9
6 4 4 0 0.4 4.4
CT 2
Trong bảng 2 các cột đợc đánh số từ trái sang phải trừ cột "năm thứ". Cột 1 là "nợ đầu
năm". Trong cột 1 này, tại hàng năm thứ 1 thì "nợ đầu năm" là toàn bộ nợ gốc ban đầu, tại các

năm khác, "nợ đầu năm" của năm thứ n bằng "nợ chuyển năm sau" của năm thứ n-1. Cột 2 "tiền
vốn gốc phải trả trong năm" là lợng tiền vốn gốc mà bên cho vay yêu cầu phải trả. Cột 3 "nợ
chuyển năm sau" bằng "nợ đầu năm" trừ "tiền vốn gốc phải trả trong năm". Cột thứ 4 "tiền lãi
phải trả trong năm" bằng "nợ đầu năm" nhân với lãi suất. Trong bảng cách tính các cột đợc mô
tả ngay hàng bên dới dòng chữ miêu tả nội dung của cột đó.
Các số liệu trong kế hoạch trả lãi và nợ sẽ ảnh hởng trực tiếp đến các dòng tiền của dự
án. Các dòng tiền của dự án đợc tính toán trong bảng 3.
Nh đã chứng minh trong [1; 2] là không đợc đa tiền lãi phải trả vào trong dòng chi để
tính các chỉ tiêu động, do đó để tính NPW
AT
ta phải áp dụng công thức:


(
)
()

=
+
++
+=
n
1t
t
ttt
0AT
i1
DIEAIT
VNPW
(4a)

hoặc, nếu thu nhập sau thuế, khấu hao và tiền trả lãi vay là đều đặn, thì:
()
(
)
()
()
nn
n
0AT
i1
SVAT
i1i
1i1
DIEAITVNPW
+
+
+
+
+++=
(4b)
Một điểm khác cần lu ý là kế hoạch trả lãi và nợ nh bảng 3 là kế hoạch mà bên vay tiền
buộc phải thực thi. Nguồn tiền để dự án thanh toán các khoản nợ gốc và lãi là
Thu nhập sau
thuế v lãi
và Khấu hao.
Bảng 3. Các dòng tiền của dự án dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng
Doanh
thu
(không kể
VAT)

Chi phí vận
hành (không
kể khấu hao)
Khấu
hao
(D)
Nợ
đầu
năm
Tiền lãi
phải trả
Thu nhập
chịu thuế
Thuế
thu nhập
Thu nhập
sau
thuế và lãi
(EAIT)
[1] [2] [3] [4]
[5]=[4x0.
1]
[6]=[1-2-
3-5]
[7]=[6x0.
3]
[8]=[6-7]
12 3 4 24 2.4 2.6 0.78 1.82
12 3 4 24 2.4 2.6 0.78 1.82
12 3 4 19 1.9 3.1 0.93 2.17

12 3 4 14 1.4 3.6 1.08 2.52
12 3 4 9 0.9 4.1 1.23 2.87
18 3 4 4 0.4 10.6 3.18 7.42
CT 2
Trong nhiều trờng hợp, để phục vụ công tác đánh giá độ an toàn về mặt tài chính của dự
án, ngời ta lập bảng tính chỉ tiêu
hệ số khả năng thanh toán. Hệ số khả năng thanh toán hàng
năm bằng tỷ số giữa tổng lợng tiền có thể dùng để thanh toán hàng năm và tổng tiền phải trả
hàng năm. Bảng 4 tính toán hệ số khả năng thanh toán hàng năm của dự án mua sắm dây
chuyền sản xuất vật liệu xây dựng.
Bảng 4. Hệ số khả năng thanh toán của dự án dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng
Năm
thứ
Khấu hao
Thu nhập sau
thuế và lãi
Tổng khả năng
thanh toán
Tổng tiền
phải trả
Hệ số khả năng
thanh toán
[1] [2] [3]=[1+2] [4] [5]=[3/4]
1 4 1.82 5.82 2.4 2.43
2 4 1.82 5.82 7.4 0.79
3 4 2.17 6.17 6.9 0.89
4 4 2.52 6.52 6.4 1.02
5 4 2.87 6.87 5.9 1.16
6 4 7.42 11.42 4.4 2.60



Một dự án đợc coi là an toàn về khả năng thanh toán là khi hệ số này trong các năm đều
lớn hơn 1. Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 (nh năm thứ 2 và 3 của dự án mua sắm dây chuyền sản
xuất vật liệu xây dựng) thì dự án có thể sử dụng nguồn tiền thanh toán còn d của các năm
trớc đó. Nếu lợng tiền d của các năm trớc không đủ hay đã sử dụng vào mục đích khác thì
chủ dự án phải huy động tiền từ các nguồn khác.
3.2. Hợp đồng vay vốn không quy định về lợng tiền vốn gốc phải trả hng năm
Trờng hợp trong hợp đồng vay vốn không quy định về lợng tiền vốn gốc phải trả hàng
năm thì điều này có nghĩa là trong thời hạn đã quy định dự án phải thanh toán hết nợ gốc, trong
đó tiền trả vốn gốc do dự án tự ấn định tùy thuộc vào khả năng của mình. Cần phải khẳng định
rằng các điều kiện của hợp đồng vay vốn trong trờng hợp này là có tính u đãi.
Trờng hợp này dòng tiền còn phức tạp hơn nữa do kế hoạch trả lãi và nợ là không có
trớc. Bảng 5 là một ví dụ về cách thể hiện các dòng tiền của dự án khi chủ nợ không ấn định
lợng tiền vốn gốc phải trả hàng năm (không có kế hoạch trả nợ).
Bảng 5 đợc xây dựng trên giả định là tổng tiền có thể dùng để thanh toán, sau khi trả tiền
lãi, chủ dự án đem trả hết cho chủ nợ để thanh toán nợ gốc.

Bảng 5. Các dòng tiền của dự án dây chuyền sản xuất vật liệu xây dựng
khi không có kế hoạch trả nợ ấn định trớc
Năm
thứ
Doanh
thu
Chi
phí
vận
hành
Khấu
hao
Nợ

đầu
năm
Tiền
lãi
phải
trả
Thu
nhập
chịu
thuế
Thuế
thu
nhập
Thu
nhập
sau
thuế và
lãi
Tiền
để
trả
vốn
gốc
Nợ
chuyển
năm
sau
[1] [2] [3] [4]
[5]=[
4x0.

1]
[6]=[1-2-
3-5]
[7]=[6x0
.3]
[8]=[6-7]
[9]=[8
+3-5]
[10]=[4-
9]
1 12 3 4 24.00 2.40 2.60 0.78 1.82 3.42 20.58
2 12 3 4 20.58 2.06 2.94 0.88 2.06 4.00 16.58
3 12 3 4 16.58 1.66 3.34 1.00 2.34 4.68 11.90
4 12 3 4 11.90 1.19 3.81 1.14 2.67 5.48 6.42
5 12 3 4 6.42 0.64 4.36 1.31 3.05 6.41 0.01
6 18 3 4 0.01 0.00 11.00 3.30 7.70 11.70 0.00
CT 2

KếT LUậN
Trên đây là phơng pháp thể hiện các dòng tiền sau thuế của một dự án đầu t trong các
trờng hợp khác nhau. Từ công thức tính chỉ tiêu hiệu số thu chi sau thuế quy về thời điểm hiện
tại có thể suy ra các công thức tính các chỉ tiêu động sau thuế khác của dự án.

Tài liệu tham khảo
[1].TS. Bùi Ngọc Ton. Một số vấn đề phản ánh tiền trả lãi vốn vay trong công thức tính các chỉ tiêu động
của dự án đầu t. Tạp chí Khoa học GTVT, số 6/2004.


[2].TS. Bùi Ngọc Ton. Một số vấn đề về lịch trả nợ trong phân tích dự án đầu t. Tạp chí Khoa học GTVT
số 8/2004.

[3].Th.S. Nguyễn Hữu Vơng, TS. Bùi Ngọc Ton. Quản lý tài chính dự án xây dựng. Tập bài giảng môn
học. Trờng ĐH GTVT - 2007
Ă
CT 2

×