Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Báo cáo khoa học: "Một vài suy nghĩ về xây dựng và kinh doanh một số dịch vụ hạ tầng phục vụ th-ơng mại điện tử (TMĐT) ở Tập đoàn BCVT Việt nam (VNPT) trong giai đoạn hội nhập quốc tế" ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.88 KB, 10 trang )


Một vài suy nghĩ về xây dựng và kinh doanh một số
dịch vụ hạ tầng phục vụ thơng mại điện tử (TMĐT)
ở Tập đoàn BCVT Việt nam (VNPT)
trong giai đoạn hội nhập quốc tế


PGS. TS Nguyễn Đăng Quang
Bộ môn Kinh tế BCVT
Trờng Đại học Giao thông Vận tải
ThS. Hoàng Mạnh Cờng
Công ty tin học BĐ TP Hồ Chí Minh (NETSOFT)


Tóm tắt: Bi viết ny đề cập tới việc phân tích thực trạng cơ sở hạ tầng của VNPT nhằm
mục đích xây dựng v kinh doanh một số dịch vụ hạ tầng phục vụ thơng mại điện tử tại VNPT.
Đề xuất một số giải pháp xây dựng v kinh doanh một số dịch vụ hạ tầng phục vụ thơng mại
điện tử tại VNPT trong giai đoạn hội nhập quốc tế, khi Việt Nam đã trở thnh thnh viên chính
thức của WTO.
Summary: This article analyses VNPTs infrastructures for e-business services and gives
some solutions to building up these infrastructures at VNPT during international integration
when Vietnam has become an official member of WTO.
CT 2
I. Đặt vấn đề
Cuộc cách mạng công nghệ thông tin nh vũ bão vào những thập kỷ cuối cùng của thế kỷ
20 đã tác động mạnh mẽ hơn bao giờ hết đến đời sống xã hội loài ngời. Nếu so với cuộc cách
mạng công nghiệp trớc đó vào thế kỷ 18, thì cuộc cách mạng số phát triển với tốc độ nhanh
đến chóng mặt. Việc sử dụng các vi mạch điện tử để lu trữ, xử lý và truyền tải một khối lợng
thông tin khổng lồ, sự liên kết hàng trăm triệu máy tính trên thế giới lại với nhau để chia sẻ và
trao đổi thông tin, chính là động lực chủ đạo của những chuyển biến kinh tế hiện nay.
Tuy nhiên sự tăng trởng kinh tế thế giới cũng gắn liền với một môi trờng kinh doanh cạnh


tranh khốc liệt với những áp lực kinh doanh biến đổi khôn lờng. Các doanh nghiệp ngày nay
muốn tồn tại buộc phải cải tổ tổ chức, phơng pháp quản lý, thay đổi chiến lợc kinh doanh, dây
chuyền sản xuất cho phù hợp với môi trờng kinh doanh năng động. Thơng mại điện tử là hệ
quả của cuộc cách mạng số, chính l một trong các công cụ hữu hiệu hỗ trợ cho doanh
nghiệp.
Tại Việt Nam trong những năm gần đây vấn đề thơng mại điện tử mặc dù đợc đề cập
khá nhiều. Tuy nhiên những gì đạt đợc trên thực tế mới chỉ là những thông tin thu thập, phân
tích cha đầy đủ trên giới truyền thông, những dự án trên bàn giấy hoặc một vài thử nghiệm nhỏ
của các nhà cung cấp dịch vụ. Theo thống kê có trên 97% các doanh nghiệp Việt Nam cha có
website riêng hoặc nếu có thì đa số chỉ khoe web lên chứ không hề phát triển nội dung cũng


nh cập nhật thông tin bởi không có kinh phí hoặc không biết làm thế nào để quảng bá, các kỹ
năng ứng dụng TMĐT cũng yếu dẫn tới một số hiện tợng chết yểu. Lý do để giải thích cho
thực trạng này cũng đợc các nhà kinh doanh, kỹ thuật hoặc truyền thông phân tích khá phong
phú. Có nơi đa ra lý do vì các dịch vụ hạ tầng cho thơng mại điện tử cha đầy đủ, sự hạn chế
bởi thói quen tiêu tiền mặt của ngời Việt Nam, hay vì hệ thống luật cho thơng mại điện tử
cha đợc thiết lập, hoặc vì đội ngũ chuyên gia máy tính về các kỹ thuật thơng mại điện tử còn
quá ít và kém kinh nghiệm v.v Nhìn chung các phân tích và đánh giá này đều đúng ở một góc
độ nào đó và để giải quyết tất cả các vấn đề này cần một chiến lợc tổng thể ở cấp nhà nớc
trong đó bao gồm nhiều mặt: hạ tầng viễn thông; hạ tầng công nghệ; trình độ CNTT của xã hội;
hệ thống thanh toán; cơ sở pháp lý của nhà nớc; chính sách thúc đẩy, hỗ trợ của Nhà nớc đối
với TMĐT; nhận thức, trình độ tổ chức quản lý của doanh nghiệp; vấn đề ngân sách của các
doanh nghiệp; mức sống của xã hội; tập quán, thói quen của xã hội.
Đứng trên góc độ của Tập đoàn Bu chính Viễn thông Việt Nam - VNPT (TCT Bu chính
Viễn thông cũ), thơng mại điện tử là một vấn đề cực kỳ quan trọng cần phải tính đến để thay
đổi chiến lợc, dây chuyền sản xuất kinh doanh nhằm tăng khả năng cạnh tranh trong bối cảnh
hội nhập quốc tế. Đồng thời, và quan trọng hơn, việc thúc đẩy thơng mại điện tử trên phạm vi
chung toàn quốc sẽ mở ra cho VNPT một hớng kinh doanh mới với sự phát sinh các dịch vụ
mới để cung ứng và phục vụ cho thơng mại điện tử. Đây là một thị trờng đầy hứa hẹn, và với

tiềm lực và vị trí của mình, VNPT là đơn vị thích hợp và chắc chắn phải đi đầu trong lĩnh vực này.
Ngoài ra trên tầm vực quốc gia, việc thúc đầy thơng mại điện tử cũng có thể xem là một nhiệm
vụ chính trị của VNPT mà chính phủ và nhân dân kỳ vọng.
II. Một số vấn đề chung về thơng mại điện t ử
CT 2
1. Khái niệm
Hiện nay, định nghĩa TMĐT đợc rất nhiều tổ chức quốc tế khác nhau đa ra, nhng theo
định nghĩa rộng rãi nhất, giản dị nhất, và đã đợc chấp nhận phổ biến thì: TMĐT l việc sử
dụng các phơng pháp điện tử để lm thơng mại, nói chính xác hơn, TMĐT l việc trao
đổi thông tin thơng mại thông qua các phơng tiện điện tử, m nói chung l không cần
phải in ra giấy trong bất cứ công đoạn no của ton bộ quá trình giao dịch.
Trong ý nghĩa hẹp, thơng mại điện tử có thể đợc hiểu theo từng cách cụ thể hơn:
Trong khía cạnh truyền thông, TMĐT là sự phân phối hàng hoá, dịch vụ, thông tin hoặc
thanh toán thông qua mạng máy tính hoặc các phơng tiện điện tử khác.
Trong khía cạnh dịch vụ, TMĐT là công cụ giúp cho các doanh nghiệp, khách hàng cắt
giảm chi phí dịch vụ, nâng cao chất lợng hàng hoá và tăng tốc độ dịch vụ.
Trong khía cạnh hoạt động kinh doanh, TMĐT là ứng dụng công nghệ để tự động hoá
các giao dịch và công việc kinh doanh.
Các phơng tiện kỹ thuật đợc sử dụng trong TMĐT là: điện thoại; máy điện báo (Telex) và
máy Fax; truyền hình; thiết bị kỹ thuật thanh toán điện tử; mạng nội bộ (intranet) và liên mạng
nội bộ (extranet); Internet và Web. Các hình thức hoạt động chủ yếu của giao dịch TMĐT là: th
điện tử, thanh toán điện tử (trao đổi dữ liệu điện tử - Electronic Data Interchange, gọi tắt là


EDI), tiền mặt Internet (Internet Cash), túi tiền điện tử (electronic purse-còn gọi là ''ví điện tử),
thẻ thông minh (smart card-còn gọi là ''th thông minh''), giao dịch ngân hng số hoá (digital
banking), và giao dịch chứng khoán số hoá (digital securities trading), trao đổi dữ liệu điện tử;
giao gửi số hoá các dung liệu; bán lẻ hàng hoá hữu hình.
TMĐT gồm bốn loại giao tiếp: ngời với ngời (qua điện thoại, máy Fax, và th điện tử);
ngời với máy tính điện tử (trực tiếp hoặc qua các mẫu biểu điện tử, và qua Web); máy tính

điện tử với máy tính điện tử (qua trao đổi dữ liệu điện tử - EDI, thẻ thông minh, các dữ liệu mã
hoá bằng vạch); máy tính điện tử với ngời (qua th tín do máy tính tự động sản ra, máy Fax,
và th điện tử.
Mạng TMĐT
(Cơ sở hạ tầng)

CT 2



Đ
áp ứng thông tin
Chấp nhận đặt hàng
Yêu cầu thanh toán
Yêu cầu thông tin
Yêu cầu đặt hàng
Đặt lệnh thanh toán
Thông tin về hàng hoá
Đáp ứng các thông tin
Thông báo về chuyển hàng
Chuyển hàng (nếu trực tuyến)
Thông báo thanh toán
Yêu cầu đáp ứng đơn hàng
Yêu cầu thay đổi số lợng mua
Yêu cầu xác nhận thanh
toán
Chấp nhận thanh toán
chuyển tiển điện tử
Chợ điện tử
(Thực hiện giao dịch)

Thông báo thanh toán
chuyển tiền điện tử
Chuyển tiền điện t


Ngân hàng ngời
mua

Ngân hàng hối
đoái

Ngân hàng
ngời bán

Ngời mua
Ngời bán
Hình 2.1. Mô hình một phiên giao dịch điện tử
Hình 2.1 minh hoạ một phiên giao dịch của chợ điện tử. Trong chợ điện tử các ngời tham
gia chủ yếu là ngời quản lý các giao dịch, ngời mua, ngời bán, ngời môi giới. Các ngời này
không ở cùng một nơi, thậm chí ít khi họ biết nhau.
2. Các bộ phận cấu thành thơng mại điện tử
TMĐT bao gồm 3 phần cơ bản: hạ tầng kỹ thuật, hệ thống hỗ trợ, các ứng dụng (xem hình 2.2).



CT 2









Các chính sách
Luật, các văn bản
quy phạm, các
chơng trình
CáC ứNG DụNG TMĐT
(Bán hàng qua mạng, đấu giá qua mạng,
quảng cáo)
Con ngời
Ngời bán, ngời
mua, trung gian
Dịch vụ hỗ trợ
Nghiên cứu thị
trờng, dịch vụ
khách hàng
T

chức
Các đối tác, đối thủ
cạnh tranh, hiệp hội
Hạ tầng dịch vụ
kinh doanh (thẻ
tín dụng, thanh
toán điện tử, hệ
thống an ninh,
bảo mật)
Hạ tầng kênh

phân phối thông
tin (EDI, email,
web)
Hạ tầng ngôn
ngữ và nội dung
mạng (hạ tầng
xuất bản thông
tin)
Hạ tầng viễn
thông (mạng
viễn thông,
Internet, các
phơng tiện truy
cập có dây,
không dây, tốc
độ cao)
Hạ tầng giao
diện (kỹ thật
giao tiếp
CSDL, ứng
dụng)
Hình 2.2 . Các bộ phận cấu thnh thơng mại điện tử
Hạ tầng kỹ thuật là các công cụ, cơ sở kỹ thuật để thực hiện các giao dịch điện tử, bao
gồm:
Hạ tầng dịch vụ kinh doanh: cung cấp phơng tiện kinh doanh trên mạng nh thẻ tín
dụng, thanh toán điện tử, hệ thống an ninh, bảo mật v.v
Hạ tầng viễn thông: mạng viễn thông, mạng máy tính, mạng Internet, các phơng tiện kỹ
thuật truy cập có dây, không dây, tốc độ cao v.v
Hạ tầng kênh phân phối thông tin: đảm bảo trao đổi thông tin giữa các ngời tham gia
giao dịch và an toàn thông tin, nh các công cụ trao đổi thông tin điện tử (EDI), th điện tử

(email), đối thoại trên mạng (chatting), giao thức truyền tin siêu văn bản (Http) v.v
Hạ tầng giao diện: các công cụ kỹ thuật cho phép giao tiếp với các cơ sở dữ liệu, các ứng
dụng của đối tác khác nhau.
Hạ tầng xuất bản thông tin: các công cụ ngôn ngữ lập trình cho phép xây dựng các trang
thông tin đa phơng tiện (văn bản, hình ảnh, âm thanh, phim v.v ) trên mạng.
Hệ thống hỗ trợ là các thành phần có liên quan để tạo ra môi trờng giúp thực hiện các
giao dịch trong TMĐT nh:


Các chính sách: là luật pháp, quy định của nhà nớc về thuế, bảo vệ bản quyền, tính
riêng t, tính bảo mật, các tiêu chuẩn kỹ thuật để các hệ thống bắt tay làm việc với nhau đồng
bộ v.v
Các tổ chức: TMĐT đợc thực hiện qua toàn bộ chuỗi cung cấp của doanh nghiệp và do
đó có liên quan đến nhiều đối tác kinh doanh, các hiệp hội, tổ chức chính phủ.
Con ngời: là ngời bán, ngời mua, các cấp trung gian, nhân lực CNTT, ngời quản lý
v.v
Dịch vụ hỗ trợ: Để thực hiện TMĐT cần có nhiều dịch vụ hỗ trợ nh nghiên cứu thị trờng,
các chiến lợc tiếp thị trực tuyến, thiết lập nội dung thông tin và các dịch vụ khách hàng, thanh
toán, kho vận, hỗ trợ CNTT, v.v
Các ứng dụng TMĐT là mô hình kinh doanh trên mạng nh tiếp thị trực tiếp, bán hàng
qua mạng, tìm kiếm việc làm, dịch vụ ngân hàng, đấu giá, du lịch, báo điện tử, mua bán chứng
khoán, đào tạo từ xa, giải trí, trò chơi điện tử trực tuyến (games online) v.v Các ứng dụng này
liên tục phát triển dựa trên các ý tởng sáng tạo của doanh nghiệp và các công cụ kỹ thuật.
III. THựC TRạNG CƠ Sở Hạ TầNG PHụC Vụ TMĐT TạI VNPT
1. Hạ tầng viễn thông
Mạng viễn thông quốc tế: mạng viễn thông quốc tế của VNPT hiện nay đợc khai tác trên
4 tuyến cáp quang (TVT, SMW3, CSC, TP.HCM Phnompenh), 8 trạm thông tin vệ tinh mặt
đất, 231 trạm VSAT đầu cuối các loại, và một số tuyến cáp quang biển nối đến các quốc gia
(APCN, TPC-2, Chiana-US) Tổng số kênh liên lạc quốc tế 5.044 kênh.
Mạng viễn thông liên tỉnh: hoạt động trên hệ thống truyền dẫn liên tỉnh với tuyến trục cáp

quang công nghệ DWDM dung lợng 20Gbps. Bên cạnh đó là một số tuyến truyền dẫn liên tỉnh
riêng L3 bao gồm mạng vòng trung kế tại Hà nội, Đà nẵng và TP.HCM. Hệ thống chuyển mạch
gồm 7 tổng đài TOLL tại Hà nội, Đà nẵng, Tp. HCM và Cần thơ.
CT 2
Mạng nội hạt: gồm 2980 tổng đài các loại và 17.085 km cáp quang nội tỉnh.
Mạng thế hệ mới NGN: gồm mạng trục với 02 điểm chuyển mạch mềm (Soft Switch), 03
nút mạng trung tâm NGN (Core Router M160) tại Hà Nội, Đà nẵng và Tp.HCM và 33 thiết bị
mạng Media Gateway tại 24 Bu điện tỉnh/thành phố. Tổng trung kế kết nối giữa các Media
gateway và mạng NGN với các hớng đạt 1.520 luồng E1. Mạng NGN cũng kết nối với hệ thống
Internet/VDC qua giao diện Gigabit Ethernet tạo nên sự kết hợp giữa mạng viễn thông, Internet
và mạng truyền thông đảm bảo linh hoạt trong việc tổ chức khai thác các dịch vụ điện thoại,
truyền số liệu, Internet, truyền hình
Mạng di động MobiFone và VinaPhone: gồm 2.530 BTS. Dịch vụ chuyển vùng mở tại
61/64 tỉnh thành (trừ Hà nội, Tp.HCM, Đà nẵng). Dịch vụ chuyển vùng quốc tế khai thác với 156
đối tác tại 84 quốc gia.
Về mạng truyền số liệu: hiện nay 64/64 tỉnh thành đã có dịch vụ cung cấp kết nối
MegaWan liên tỉnh. Riêng tại Tp.HCM đã triển khai dịch vụ MetroNet với mạng trục đạt 10
Gbps. Các hệ thống X25 hoạt động ổn định. Dung lợng kết nối Frame Relay đạt 42Mbps đi
các hớng Nhật bản, Hồng kông, Đài loan và Singapore.
Hệ thống Internet: hệ thống Internet quốc tế khai thác trên 6 hớng với tổng dung lợng


3.2 Gbps. Hệ thống trung kế Backbone trong nớc đạt 2.5Gbps. Hệ thống Wifi khai thác trên 11
Hospot tại một số khu vực trọng điểm.
Nh vậy hệ thống hạ tầng viễn thông do VNPT quản lý là rất lớn, hiện chiếm khoảng 85%
về tổng số vốn đầu t và 80% về quy mô của các hệ thống này trên toàn quốc. Định hớng của
VNPT trong các năm gần đây và lộ trình đến 2010 là tập trung vào các dịch vụ băng rộng, các
dịch vụ mới sử dụng công nghệ NGN với đặc điểm là đa dịch vụ với tốc độ cao (Triple play
Voice, Data, Video). Đây là hớng đi rất đúng, phù hợp với xu thế về công nghệ và dịch vụ. Xét
riêng trên lĩnh vực TMĐT, có thể khẳng định là hạ tầng viễn thông mà VNPT đang có hoàn toàn

đủ khả năng đáp ứng các nhu cầu hạ tầng cơ sở cho TMĐT từ việc kết nối liên mạng giữa các tổ
chức để triển khai các mô hình EDI, hay thiết lập các nối kết liên thông giữa các ngân hàng để
hình thành hệ thống Payment gateway cho đến việc triển khai các ứng dụng TMĐT, các công
nghiệp nội dung số trực tuyến với hàng hoá kinh doanh là hàng số hoá nh: tài liệu, sách báo,
âm nhạc, phim ảnh
2. Hạ tầng bu chính
Trong th
ơng mại điện tử một vấn đề cực kỳ quan trọng là việc vận chuyển hàng từ ngời
bán đến ngời mua sau khi hai bên đã hoàn tất một phiên giao dịch (giai đoạn Delivery). Đây là
yếu tố mà ít doanh nghiệp Việt Nam chú ý đến. Thông thờng để làm đợc công việc này các
nhà kinh doanh TMĐT thờng phải thiết lập các quan hệ đối tác khá phức tạp với các nhà giao
nhận vận chuyển chuyên nghiệp để đảm bảo sau khi một lệnh đặt hàng đợc thiết lập thì món
hàng thực tế phải đến tay ngời đặt hàng trong thời gian sớm nhất.
Trên lĩnh vực này, VNPT có một thế mạnh đặc biệt bởi hệ thống chân rết hùng hậu của các
điểm phục vụ (các bu cục) và hệ thống vận chuyển, giao nhận hình thành từ hơn 60 năm qua.
Trong trờng hợp VNPT thiết lập đợc thêm các khâu thanh toán trực tuyến (hệ thống payment
gateway), hệ thống chứng thực (CA), một kết quả có thể thấy là các hệ thống này sẽ kết hợp
với hệ thống giao nhận vận chuyển (Delivery) v hệ thống viễn thông hiện có để trở thành
một nhà cung ứng dịch vụ hạ tầng TMĐT không có đối thủ tại Việt Nam. Thêm vào đó nếu
VNPT có ý định xây dựng các ứng dụng TMĐT cụ thể, nh các website kinh doanh B2B, B2C
thì với nền tảng của các hệ thống trên, các ứng dụng của VNPT chắc chắn sẽ có chỗ đứng ở vị
thế dẫn đầu thị trờng.
CT 2
Trong những năm qua mạng bu chính của VNPT không ngừng đợc mở rộng, đa dạng
hoá và hiện đại hoá. Cụ thể nh sau:
Tổng số điểm phục vụ trên toàn quốc đạt 17.118 điểm (số liệu cuối năm 2005), trong đó
có: 2.978 bu cục, 7.534 điểm Bu điện Văn hoá xã, 6.549 đại lý Bu điện và 57 kiốt. Bán
kính phục vụ bình quân đạt 2.24 km/điểm, số dân bình quân phục vụ hiện xuống còn 4.806
ngời/điểm, đạt tỷ lệ bình quân cao nhất so với các nớc trong khu vực. Các điểm giao dịch
cũng đợc đa dạng hoá và hiện đại hoá: 2.397 điểm Bu điện Văn hoá xã đã có cung cấp

dịch vụ Internet, 1.738 bu cục có dịch vụ chuyển tiền nhanh, 5.928 điểm mở dịch vụ th
chuyển tiền, 814 điểm mở dịch vụ tiết kiệm bu điện.
Mạng vận chuyển và khai thác bu chính không ngừng phát triển: đờng th (đờng vận
chuyển t từ, hàng hoá) quốc tế hoạt động trên 25 tuyến đờng hàng không, 4 đờng th thủy
bộ trực tiếp. Đờng th trong nớc sử dụng 20 tuyến đờng bay nội địa, mạng đờng th cấp I
với 36 tuyến xe chuyên ngành với tổng chiều dài 11.864 km, 56/64 tỉnh/thành phố có 2 tuyến


th cấp 1 bằng phơng tiện ô tô, tuyến đờng sắt Hà Nội Tp.HCM rút ngắn thời gian vận
chuyển xuống 38h. Mạng vận chuyển bu chính hiện có 1.162 xe ô tô các loại, 4.522 cân điện
tử, 1.785 máy in cớc.
Hiện nay và trong nhiều năm tới tại Việt Nam, vẫn cha thể có nhà cung cấp các dịch vụ
bu chính cơ bản nào có thể cạnh tranh đợc với VNPT.
3. Hiện trạng kinh doanh và thị trờng
Về thị trờng, trong những năm gần đây, TMĐT đợc các doanh nghiệp, cơ quan nhà nớc
và xã hội đặc biệt quan tâm. Bởi vì, nếu có thể tận dụng đợc mô hình kinh doanh mới mẻ này,
hiệu quả và các tác động của nó là vô cùng lớn. Nhất là trong giai đoạn hội nhập hiện nay, có
thể xem TMĐT là phơng tiện, công cụ tối quan trọng của các doanh nghiệp để có thể nâng cao
năng lực cạnh tranh. Nhu cầu là rất lớn, theo thống kê năm 2006 của Bộ Bu chính Viễn thông
cho biết số ngời dùng Internet tại Việt Nam đã đạt 15,6 triệu ngời, tăng 36% so với năm 2005,
và dự kiến sẽ tiếp tục tăng nhanh trong các năm tới với sự phổ biến của các mạng băng rộng,
và nhiều loại hình dịch vụ giá trị gia tăng trên mạng), tuy nhiên hiện nay thị trờng cung ứng các
công cụ và ứng dụng cho TMĐT là còn rất manh mún, tự phát và thiếu tính hệ thống. Sự phát
triển hay đột phá nếu có xảy ra, cũng chỉ là một vài công cụ ứng dụng nhỏ lẻ ở một khâu nào đó
trong toàn trình của một mô mình TMĐT toàn diện. Nh vậy là thị trờng là hoàn toàn rộng mở
đối với mọi doanh nghiệp, trong đó có VNPT.
Có thể xem nhu cầu về các ứng dụng, mô hình kinh doanh TMĐT ở Việt Nam hiện nay
đang ở trạng thái cầu lớn hơn cung rất nhiều. Vấn đề là các doanh nghiệp trong nớc phải
nhanh chóng nắm bắt cơ hội, tập trung đầu t phát triển một các nghiêm túc để có thể chiếm
lĩnh ngay thị trờng, trớc khi các doanh nghiệp nớc ngoài với khả năng hơn hẳn về công

nghệ, kinh nghiệm, vốn liếng sẽ nhảy vào lĩnh vực đầy tiềm năng này. VNPT, với tiềm lực mạnh,
hội tụ đợc mọi yếu tố cần thiết, là doanh nghiệp có thuận lợi đặc biệt trong thị trờng này. Vì
vậy, hơn ai hết, VNPT phải có những chiến lợc và kế hoạch cụ thể để nhanh chóng tham gia
vào thị trờng với vai trò là một doanh nghiệp nòng cốt. Điều này không chỉ mang lại một cơ hội
kinh doanh quý giá cho VNPT mà nó còn mang tính toàn xã hội, bởi một khi VNPT đã đột phá
vào những khâu quan trọng nhất sẽ tạo tiền đề và nền tảng cho các doanh nghiệp cùng ngành
khác (các doanh nghiệp cung ứng giải pháp) có thể đẩy mạnh việc phát triển và cung cấp các
giải pháp, cũng nh giúp các doanh nghiệp ứng dụng thực sự có thể áp dụng TMĐT vào công
việc làm ăn của mình. Trong tình hình hiện nay, khi mà các vấn đề về pháp lý đang dần đợc
hoàn tất, các điều liện về xã hội, nhận thức và nhu cầu đã sẵn sàng, đây là thời cơ tốt nhất để
VNPT có thể chính thức xâm nhập mạnh mẽ vào lĩnh việc này.
CT 2
Về mặt kinh doanh của VNPT trên lĩnh vực TMĐT, do việc phát triển còn mang tính tự phát,
thiếu tập trung, công thêm là các điều kiện khách quan trức đây cha thuận lợi (pháp lý, chính
sách, nhận thức) nên VNPT nói chung cũng nh các doanh nghiệp trực thuộc VNPT nói riêng
trong những năm qua cha thu đợc những kết quả nh mong muốn. Doanh thu từ các dịch vụ
cung ứng, các ứng dụng TMĐT còn rất thấp. Nếu có một vài sự tăng trởng nào đó, chẳng hạn
nh doanh thu từ các dịch vụ nội dung (content) cho di động của VASC, cũng chỉ là những lĩnh
vực có liên quan đến TMĐT chứ không chính thức là từ TMĐT. Các dịch vụ hạ tầng chính cho
TMĐT nh dịch vụ thanh toán payment gateway hay chứng thực số CA cha mang lại doanh
thu đáng kể nào. Tơng tự nh vậy, các ứng dụng TMĐT thực tế B2B, B2C cũng chỉ mang lại
các khoản thu khiêm tốn khoảng 1-2 tỷ/năm. So với doanh thu vài chục nghìn tỷ (khoảng 33


nghìn tỷ năm 2005) của VNPT thì khoản thu này thật quá khiêm tốn. Tuy nhiên, vào giai đoạn
này (2006-2008) là thời điểm mang tính cơ hội rất lớn để VNPT có thể tham gia vào thị trờng
với kỳ vọng về một khoản thu nhập lớn trong tơng lai. Chẳng hạn, tổng doanh số bán buôn và
bán lẻ nội địa tại thị trờng Việt Nam năm 2005 đạt khoảng 25 tỷ USD. Nếu khoảng 1/10 giao
dịch này thực hiện qua mạng thì doanh số giao dịch điện tử sẽ là khoảng 2,5 tỷ USD. Giả định
VNPT chiếm khoảng 50% thị phần về các dịch vụ cung ứng, phục vụ TMĐT và tỷ lệ đợc hởng

của nhà cung ứng là khoảng 3% trên tổng doanh số (mức trung bình của thế giới) thì doanh số
trên lĩnh vực dịch vụ phục vụ cho TMĐT của VNPT sẽ là: 2,5 tỷ USD x 50% x 3% = 37.5 triệu
USD, tơng đơng khoảng 600 tỷ đồng. Đây là một khoản doanh thu không nhỏ, đó là cha kể
đến sự phát triển (GDP) của Việt Nam cũng nh doanh thu từ các dịch vụ liên quan TMĐT khác
mang lại nh: viễn thông, bu chính, cho thuê hạ tầng.
4. ứng dụng phân tích SWOT phân tích một số điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức của VNPT trên thị trờng cung ứng các giải pháp, dịch vụ phục vụ TMĐT
Trong tơng lai nhu cầu về các dịch vụ hạ tầng cơ sở và các ứng dụng hỗ trợ cho TMĐT ở
nớc ta hiện nay là đầy tiềm năng. Đây sẽ là mảnh đất màu mỡ trong tơng lai cho các doanh
nghiệp nếu nắm bắt đợc cơ hội này.
Về phía VNPT, đây là doanh nghiệp có đầy đủ các thế mạnh để có thể trở thành một đơn vị
dẫn đầu trên thị trờng cung ứng các sản phẩm dịch vụ hỗ trợ cho TMĐT. Trên thực tế, VNPT
cũng đã nhận thức đợc vấn đề này và trong quan điểm chiến lợc của mình, VNPT cũng đã
xác định đây là lĩnh vực quan trọng, có sự ảnh hởng nhất định đến sự phát triển của đơn vị
trong tơng lai. Vấn đề là ở chỗ, VNPT phải nhanh chóng có kế hoạch và thực hiện ngay việc
phát triển các sản phẩm, dịch vụ then chốt nhằm chiếm lĩnh thị trờng. Bởi vì chúng ta đều biết
việc cho ra đời một sản phẩm dịch vụ mới phải trải qua giai đoạn phát triển sản phẩm với 4 công
đoạn bắt buộc không hề đơn giản: nghiên cứu sản phẩm, dịch vụ; thiết kế sản phẩm dịch vụ;
sản xuất và thử nghiệm; chuẩn bị các điều kiện kinh doanh.
CT 2
Có thể phân tích một số điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của VNPT trên thị
trờng cung ứng các giải pháp, dịch vụ phục vụ TMĐT nh sau:
Về cơ hội: về vấn đề này là tơng đối rõ. Thứ nhất, thị trờng hiện nay đang có nhu cầu
tiềm năng rất lớn vì TMĐT ở Việt Nam mới chỉ ở khoảng giữa giai đoạn chấp nhận và ứng dụng.
Doanh số bằng hình thức TMĐT ở nớc ta còn quá ít, quá nhỏ bé so với các hình thức thơng
mại thông thờng đang thông dụng trên thị trờng. Thứ nhì, các đơn vị cung ứng các sản phẩm
dịch vụ cho TMĐT hiện không nhiều, nếu không muốn nói là khá ít và trình độ cũng nh năng
lực còn hạn chế, khó có thể so sánh với VNPT. Bên cạnh đó, chủ trơng của nhà nớc là
khuyến khích các doanh nghiệp có khả năng đẩy mạnh việc cung ứng các sản phẩm, dịch vụ hỗ
trợ TMĐT là một thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực này, trong đó có VNPT.

Về các điều kiện xã hội khác nh nhận thức chung về TMĐT, mức sống ngời dân, trình độ
quản lý của các doanh nghiệp cũng đang đợc cải thiện và ngày một nâng lên đáng kể sẽ là
chất xúc tác mạnh để TMĐT phát triển.
Về nguy cơ: mặc dù cơ hội là khá lớn, tuy nhiên các nguy cơ không phải là không có. Thứ
nhất, nhiều doanh nghiệp cả trong và ngoài nớc cũng đều nhận thấy những tiềm năng rất lớn
về thị trờng TMĐT tại Việt Nam. Đã có không ít doanh nghiệp bộc lộ ý định hết sức rõ ràng là
sẽ đầu t mạnh vào lĩnh vực này. Thứ hai, đây là một thị trờng rất mới mẻ, do vậy khả năng


nắm bắt mức độ chấp nhận của thị trờng là không cao. Trên thực tế là cũng cha có đơn vị nào
đi trớc để có thể học tập các thành công hay thất bại nhằm điều chỉnh hoặc phát huy những kế
hoạch và giải pháp. Bên cạnh đó, các điều kiện về pháp lý, trình độ, thói quen xã hội mặc dù
có nhiều tiến triển nhng còn nhiều hạn chế, cha phải là hoàn hảo để TMĐT có thể phát triển
mạnh mẽ.
Về điểm mạnh: nh phân tích ở các phần trớc, VNPT có thế mạnh gần nh tuyệt đối trên
lĩnh vực cung ứng cảc sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ TMĐT. Thứ nhất VNPT có một hạ tầng viễn
thông, bu chính, CNTT mạnh vào bậc nhất trong số các nhà cung cấp hiện nay. Thứ nhì,
VNPT hiện đã có một số lợng khách hàng to lớn mà khó đơn vị nào có thể có đợc. Hầu hết
các doanh nghiệp, các gia đình, hộ cá nhân có khả năng tiếp cận với TMĐT hiện đều là khách
hàng của VNPT. Thứ ba, qua nhiều năm phát triển, VNPT có một bộ máy hùng hậu về trình độ,
bề dày kinh nghiệm, khả năng quản lý, vận hành, hậu mãi đây có thể xem là điểm mạnh hết
sức quan trọng so với các nhà cung cấp khác. Bên cạnh đó, VNPT cũng có quan hệ khăng khít
với nhiều nhà cung cấp giải pháp hàng đầu trên thế giới, nên có thể dễ dàng tiếp cận và nhận
chuyển giao công nghệ mới nhất trên nhiều lĩnh vực, trong đó có TMĐT. Một thế mạnh khác
không thể không kể đến là VNPT có tiềm lực tài chính mạnh, điều kiện đủ để có thể phát triển
các sản phẩm dịch vụ và chịu đựng đợc các khó khăn tài chính trong giai đoạn đầu của việc
kinh doanh. Và cuối cùng, VNPT là một doanh nghiệp nhà nớc lớn, có uy tín, có quan hệ tốt
với các cơ quan chức năng do vậy có nhiều lợi thế trong việc triển khai các dịch vụ cần có sự
ủng hộ của các cơ quan này, đặc biệt là các dịch vụ thuộc hạ tầng nh thanh toán hay chứng
thực chứng chỉ số.

Về điểm yếu: thứ nhất VNPT là một tập đoàn kinh doanh đa ngành với tham vọng rất lớn,
do vậy có thể xảy ra trờng hợp trong điều kiện nào đó, VNPT bị phân tán về nguồn lực, không
thể tập trung cho một số lĩnh vực trong đó có thể có TMĐT. Thứ hai, việc phát triển và kinh
doanh các sản phẩm hỗ trợ TMĐT là còn tơng đối mới nên cho dù có bề dày trên các lĩnh vực
liên quan nhng cũng không thể nói đội ngũ của VNPT có đầy đủ kinh nghiệm trong việc khai
thác các dịch vụ này. Bên cạnh đó VNPT có một cấu trúc tổ chức khá phức tạp, có thể dẫn đến
tình trạng nhiều đơn vị trong tập đoàn cùng triển khai các sản phẩm dịch vụ giống nhau nhng
không đại diện cho toàn tập đoàn. Ngoài ra cũng vì lý do tổ chức cồng kềnh nên rất dễ bị tình
trạng trì trệ, không năng động nh các đơn vị khác và vì đó có thể làm mất đi cơ hội kinh doanh.
CT 2
Tổng kết các cơ hội, nguy cơ, điểm mạnh và điểm yếu của VNPT thể hiện ở bảng 3.1.
Với các phân tích nêu trên, chiến lợc kinh doanh chung của VNPT trên lĩnh vực cung ứng
các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ thơng mại điện tử nên thực hiện nh sau :
Chiến lợc thâm nhập thị trờng: khai thác các thế mạnh S2, S3, tận dụng các các cơ hội
O1, O2, O3, O4.
Chiến lợc phát triển sản phẩm dịch vụ: phát triển các sản phẩm dịch vụ khai thác thế
mạnh S1, S4, S5, S6.
Chiến lợc phát triển nguồn nhân lực nhằm khắc phục điểm yếu W2, hạn chế nguy cơ T3.
Chiến lợc về phân bổ nguồn lực (tổ chức và tài chính) để khắc phục các điểm yếu W1,
W3, W4.
Chiến lợc phát triển các kênh phân phối, chiến lợc cạnh tranh, chiêu thị trên cơ sở các
thế mạnh S2, S3, S5 nhằm hạn chế nguy cơ T1, T2, T4.


Bảng 3.1. Phân tích SWOT của VNPT trong thị trờng các sản phẩm, dịch vụ hỗ trợ TMĐT
Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)
1. VNPT là doanh nghiệp có u thế và thế
mạnh trong lĩnh vực hạ tầng Bu chính,
Viễn thông, CNTT.
2. Có sẵn số lợng khách hàng.

3. VNPT là doanh nghiệp có bộ máy quản
lý, vận hành và hậu mãi với bề dày kinh
nghiệm.
4. Có đợc mối quan hệ khăng khít với
nhiều đơn vị cung cấp giải pháp trong nớc
và trên thế giới.
5. Có tiềm lực tài chính mạnh
6. Có quan hệ tốt với các cơ quan quản lý
nhà nớc
1. Dễ bị khả năng phân tán nguồn lực do lĩnh
vực hoạt động quá rộng.
2. Đội ngũ ch có nhiều kinh nghiệm trong
lĩnh vực kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ hỗ
trợ TMĐT.
3. Bộ máy phức tạp dẽ bị chồng chéo trong
phát triển và kinh doanh dịch vụ.
4. Sự cồng kềnh dễ dẫn đến trì trệ, đánh mất
cơ hội kinh doanh.

Cơ hội (O) Nguy cơ (T)
1. Thị trờng còn rất mới mẻ nên nhiều tiềm
năng.
2. Các nhà cung cấp trên thị trờng ít và
còn nhiều hạn chế về khả năng
3. Sự ủng hộ, khuyến khích của nhà nớc.
4. Các điều kiện xã hội ngày một thuận lợi.
1. Có nhiều đơn vị khác đã và đang đầu t và
đa dịch vụ ra thị trờng.
2. Cha nắm bắt đợc mức độ chấp nhận của
thị trờng.

3. Cha có đơn vị đi trớc để học tập kinh
nghiệm thành công/thất bại để phát huy/điều
chỉnh.
4. Trình độ, thói quen xã hội còn nhiều hạn chế.
CT 2
IV. Kết luận
Những phân tích trên đây là cơ sở để đề xuất giải pháp xây dựng và kinh doanh một số cơ
sở hạ tầng phục vụ thơng mại điện tử tại VNPT. Vấn đề này chúng tôi sẽ đề cập tới trong bài
viết sau.
Tài liệu tham khảo
[1]. Hong Mạnh Cờng. Luận văn Thạc sỹ kinh tế. Trờng ĐH GTVT năm 2006.
[2]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần IX.
[3]. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần X.
[4]. Kế hoạch tổng thể phát triển TMĐT ở Việt Nam từ 2006 đến 2010 của Chính phủ.
[5]. Luật Giao dịch điện tử.
[6]. Báo cáo TMĐT toàn cầu các năm 2004, 2005 - UNCTAD
[7]. Chíến lợc phát triển CNTT và truyền thông Việt Nam đến 2010 và định hớng đến 2020 của Chính
phủ.
[8]. Đề án hỗ trợ doanh nghiệp ứng dụng CNTT phục vụ hội nhập và phát triển giai đoạn 2005-2010 của
Chính phủ.
[9]. Báo cáo TMĐT Việt Nam 2003-2004-2005 Bộ Thơng mại
[10]. Thơng mại điện tử. -2002. Nhà xuất bản Bu điện.
[11]. Báo Dân trí điện tử ngày 14/6/2007Ă


×