Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Báo cáo khoa học: "Một số vấn đề bất cập trong mạng l-ới đ-ờng đô thị hiện nay" potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.79 KB, 3 trang )

Một số vấn đề bất cập
trong mạng lới đờng đô thị hiện nay



ThS. nguyễn thị bạch mai
Sở Giao thông Vận tải Đồng Nai
Tóm tắt: Quá trình đô thị hoá v gia tăng dân số nhanh chóng trong thời gian qua đã gây
sức ép nặng nề lên hệ thống giao thông đô thị ở Việt Nam. Mạng lới đờng phát triển không
theo kịp với sự gia tăng phơng tiện cơ giới đờng bộ. Thực trạng ny đòi hỏi chúng ta cần phải
có những phân tích v đánh giá một cách chi tiết v cụ thể về các bất cập trong công tác quy
hoạch mạng lới đờng bộ hiện nay. Các phân tích v đánh giá ny l cơ sở quan trọng cho
việc quy hoạch cải tạo v xây dựng mạng lới đờng hợp lý phù hợp với điều kiện thực tế của
Việt Nam.
Summary: Urbanization process and the rapid growth rate of population during the past
years have put high pressure on urban transport system in Vietnam. The road network has
developed without catching up with the growth rate of means of transport. This fact requires us
to analysis and evaluation on the disadvantages of the present urban road network. These
analysis are important basis to improve and construct the reasonable road network in
accordance with conditions in Vietnam.

Sau hơn 20 năm đổi mới cùng với nhịp độ phát triển kinh tế, tốc độ đô thị hoá ở nớc ta
cũng gia tăng mạnh mẽ, mạng lới đờng giao thông đô thị có nhiều thay đổi góp phần to lớn
vào sự phát triển của các đô thị ở Việt Nam. Tuy nhiên mạng lới đờng giao thông đô thị hiện
nay vẫn còn nhiều bất cập, tình trạng tắc nghẽn giao thông vẫn thờng xuyên xảy ra ở các
thành phố lớn. Một vấn đề đặt ra là làm thế nào để giao thông đô thị trở thành nhân tố tích cực
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của các đô thị trong sự nghiệp công nghiệp hoá và
hiện đại hoá của đất nớc. Đây là công việc đòi hỏi các nhà quy hoạch giao thông đô thị và các
nhà kỹ thuật thuộc nhiều ngành và lĩnh vực khác nhau phối hợp thực hiện.
Mạng lới đờng đợc xem nh là thành phần quan trọng nhất trong hệ thống giao thông
của một đô thị. Chức năng chính của mạng lới đờng là đảm bảo đi lại cho phơng tiện giao


thông và ngời đi bộ. Hầu hết mạng lới đờng của các đô thị hiện nay trên thế giới đợc thiết
kế theo các dạng sau:
- Dạng bàn cờ và bàn cờ có đờng chéo: là dạng mạng lới đờng đợc bố trí hình vuông
hoặc hình chữ nhật.
- Dạng xuyên tâm và xuyên tâm có đờng vòng: là dạng mạng lới đờng đợc tạo thành
khi có nhiều đờng phố cùng xuất phát từ một điểm, thờng là trung tâm thành phố.

- Dạng tam giác hay còn đợc gọi là dạng nan quạt. Dạng mạng lới này không đợc áp
dụng rộng rãi vì những chỗ trục giao nhau thờng tạo thành các góc nhọn không thuận tiện cho
việc xây dựng.
- Dạng tự do: dạng mạng lới này có đặc điểm nổi bật là các tuyến đờng đợc bố trí không
theo một sơ đồ nào.
- Dạng hỗn hợp: dạng mạng lới này đợc áp dụng rất phổ biến hiện nay trên thế giới, nó
kết hợp nhiều dạng mạng lới khác nhau.
- Dạng hữu cơ: dạng mạng lới này xuất phát từ xu hớng sinh vật học hay hữu cơ trong
cơ cấu quy hoạch đô thị bắt đầu phát triển từ năm 1940, trong đó các nhà nghiên cứu cố gắng
mô phỏng hình thức của giới tự nhiên sinh động để hợp nhất thành phố thành một thể thống
nhất.
Có thể nói, mỗi dạng mạng lới đờng trên đều có những u điểm và nhợc điểm riêng.
Việc lựa chọn dạng mạng lới đờng phụ thuộc rất nhiều vào tính chất của từng đô thị. Do nhiều
nguyên nhân khác nhau, mạng lới đờng hiện nay ở Việt Nam phát triển theo hớng tự do, từ
đó hình thành dạng mạng lới đờng điển hình trong các đô thị hiện nay của Việt Nam là dạng
mạng lới tự do. Dạng mạng lới này có nhợc điểm cơ bản là không tạo điều kiện cho dòng
giao thông lu thông thuận tiên. Đờng thờng hẹp và ngoằn ngèo, có nhiều chỗ giao nhau khó
đáp ứng yêu cầu của hệ thống giao thông hiện đại. Tuy nhiên, với đô thị đã phát triển tự do nh
ở Việt Nam thì việc tạo ra một dạng mạng lới đờng theo mô hình hợp lý là một vấn đề rất khó
khăn và phức tạp. Chính bởi vậy chúng ta chỉ có thể tập trung vào việc cải tạo mạng lới đó nh
thế nào để có đợc một dạng mạng lới đờng hợp lý nhất đối với điều kiện đô thị Việt Nam
hiện nay.
Qua nghiên cứu ở hai đô thị lớn của Việt Nam là thành phố Hà Nội và thành phố Hồ Chí

Minh, ta thấy tồn tại một số bất cập về mạng lới đờng giao thông nh sau:
+ áp lực giao thông thờng tập trung vào các tuyến trục. Theo thống kê ở Thành phố Hồ
Chí Minh, một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng này là công tác quy hoạch giao thông
của chúng ta hiện nay cha theo kịp với tốc độ gia tăng phơng tiện. Quy hoạch giao thông còn
mang tính manh mún, nhỏ lẻ, thiếu tính dài hạn, chính bởi vậy hầu hết các tuyến đờng quy
hoạch, đặc biệt các tuyến trục lớn sau khi đợc xây dựng và đa vào khai thác đều không đáp
ứng đợc lu lợng giao thông thực tế.
Ngoài ra mật độ mạng lới đờng ở các khu đô thị lớn của Việt Nam hiện nay còn đang ở
mức rất thấp, tỷ lệ đất cho giao thông chỉ đạt 6 ữ 8% so với tiêu chuẩn lằ 20 ữ 25%. Riêng ở
Thành phố Hồ Chí Minh, quỹ đất dành cho đờng bộ hiện nay chỉ đạt 3% khu vực ngoại thành
và 10 ữ 20% khu vực trung tâm. ở thành phố Hà Nội, quỹ đất dành cho giao thông chỉ đạt 6%
và mật độ mạng lới đờng bình quân là 4,4 km/ 1 km
2
ở khu vực nội thành. Trong khi đó tốc đội
tăng trởng của phơng tiện tại các thành phố này liên tục gia tăng. Tính đến tháng 11 năm
2005, toàn thành phố Hà Nội đã có gần 163.000 ôtô con, hơn 1,5 triệu xe máy và khoảng 1 triệu
xe đạp. Mức độ gia tăng hàng năm của xe máy là 14%, ôtô từ 12 ữ 15%. Còn ở Thành phố Hồ
Chí Minh, chỉ trong vòng cha đầy 5 năm (2003 3/2005), số xe máy đã tăng lên 715.000 chiếc
(bằng 60% số xe tăng lên trong 10 năm trớc), còn số xe ôtô tăng gấp 1,59 lần so với 10 năm
trớc.

Không chỉ quỹ đất dành cho giao thông thấp, chỉ tiêu chiều dài đờng cho một ngời trong
các đô thị này chỉ đạt 0,1 ữ 0,2 m/ngời trong khi đó chỉ tiêu trung bình của các nớc từ 0,4 ữ 0,8
m/ngời đối với thành phố lớn và từ 0,9 ữ 1,5 m/ngời đối với các đô thị nhỏ.
Với hiện trạng hệ thống giao thông đô thị nh trên đã gây sức ép rất nặng nề đối với sự
phát triển bền vững và ổn định của các đô thị ở Việt Nam trong thời gian tới.
+ Hầu hết các đô thị đều thiếu các đờng trục vào các khu dân c hình thành tự phát. Sức
ép của quá trình đô thị hoá trong các khu đô thị hiện nay đã hình thành nên nhiều khu dân c tự
phát. Nhu cầu đi lại ở các khu vực này là tơng đối lớn và đa dạng. Tuy nhiên, các đờng đi vào
các khu dân c này chủ yếu là các đờng nhánh và khoảng cách từ khu dân cự này đến các

tuyến trục là tơng đối lớn. Dòng phơng tiện từ các khu vực này sẽ lần lợt đổ vào các tuyến
trục lớn của thành phố, đã gây sức ép rất lớn cho giao thông và nhiều vấn đề xã hội khác trong
khu vực.
+ Mạng lới giao thông hiện nay trong các đô thị lớn ở Việt Nam không tạo điều kiện cho
vận tải hành khách công cộng (VTHKCC) phát triển, đặc biệt là hệ thống VTHKCC bằng xe
buýt. Một trong những yêu cầu cơ bản tạo điều kiện cho VTHKCC bằng xe buýt phát triển đó
chính là quỹ đất dành cho hoạt động VTHKCC phải đủ lớn. Tuy nhiên, hầu hết các thành phố
lớn của Việt Nam hiện nay đều không đáp ứng đợc điều kiện này. Theo thống kê của Sở Giao
thông công chính thành phố Hồ Chí Minh, đối với các tuyến giao thông công công hiện tại,
thành phố có khoảng 109 luồng nhng mật độ chiều dài dành cho xe buýt chạy rất thấp (trên 1
km
2
chỉ có 0,6 km tuyến).
+ Hầu hết các nút giao thông trong đô thị đều đồng mức
Trong khoảng lớn 600 giao cắt ở Hà Nội và hơn 1000 giao cắt ở thành phố Hồ Chí Minh thì
hầu hết các giao cắt là đồng mức. Với số lợng lớn các giao cắt đồng mức này đã gây ra sự
xung đột giữa các luồng phơng tiên tại các giờ cao điểm, là nguyên nhân gây ách tắc giao
thông trong các đô thị lớn của Việt Nam.
Kết luận
Nh vậy, thông qua việc phân tích một số bất cập lớn trong mạng lới đờng đã cho chúng
ta thấy một phần bức tranh về hệ thống giao thông trong các đô thị lớn của Việt Nam hiện nay.
Việc phân tích và đánh giá này là rất cần thiết và có ý nghĩa, bởi chính các phân tích và đánh
giá sẽ là những cơ sở quan trọng cho việc quy hoạch cải tạo và xây dựng mạng lới đờng hợp
lý phù hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam.

Tài liệu tham khảo
[1] PGS. TS Nguyễn Văn Thụ. Bi giảng quy hoạch giao thông vận tải. 2004.
[2] TS. Nguyễn Thị Vinh. Quy hoạch mạng lới giao thông đô thị. Nhà xuất bản Xây dựng, 2001.
[3] Báo điện tử Vietnamnet (http:\\www.vnn.vn).
[4] Tạp chí Đảng cộng sản Việt Nam (http:\\www.dangcongsan.vn)Ă



×