Một số Vấn đề phát triển bền vững giao thông nông thôn
và quy hoạch cụm dân c ở khu vực
đồng bằng sông cửu long
PGS. TS. Phạm văn vạng
Khoa Kinh tế Vận tải Trờng ĐH GTVT
ThS. Trần văn trình
Trờng Cao đẳng GTVT TP. Hồ Chí Minh
Tóm tắt: Trong bi ny, tác giả đề xuất một số giải pháp phát triển giao thông nông thôn
kết hợp với quy hoạch các khu dân c tập trung nhằm phát triển bền vững giao thông v ổn
định hoạt động xã hội ở khu vực Đồng bằng sông Cửu long.
Summary: In this article, the authors have proposed some solutions to develop rural
transport in combination with residential area projects to create sustainable development in
transport and settle social activities in Cuu Long river delta.
i. Nội dung
Khái quát chung về Đồng bằng Sông
Cửu Long: Đồng bằng sông Cửu long gồm 12
tỉnh, một thành phố trực thuộc Trung ơng, với
diện tích tự nhiên toàn vùng là 39.747 km2; là
khu vực nông nghiệp và trồng lúa quan trọng
nhất của Việt Nam. Tổng diện tích trồng lúa là
4,32 triệu ha, tơng ứng với 57,5% tổng diện
tích trồng lúa của cả nớc. Hàng năm khu vực
này sản xuất hơn 56% sản lợng gạo của cả
nớc và chiếm 92% khối lợng gạo xuất khẩu.
Diện tích nuôi trồng thủy sản là 623.000 ha,
tơng ứng với 78% tổng diện tích nuôi trồng
thủy sản của cả nớc. Dân số khoảng 17 triệu
ngời, trong đó, dân số nông thôn chiếm 84,5
%, mật độ dân số bình quân khoảng 381-400
ngời/km
2
, tỉnh cao nhất chiếm 750, tỉnh thấp
nhất 250 ngời/km
2
. GDP hàng năm chiếm
21% GDP toàn quốc, trong đó GDP ngành
nông nghiệp chiếm 59% tổng GDP toàn vùng.
Tiềm năng phát triển kinh tế: Trong
những năm gần đây kinh tế ĐBSCL có những
bớc khởi sắc đáng kể, cơ cấu kinh tế chuyển
dịch theo hớng tích cực. Đời sống ngời dân
ngày càng đợc nâng cao. Tăng trởng kinh
tế bình quân đạt 10%, thu nhập bình quân đều
ngời ớc đạt trên 350 USD. Sản lợng lúa
đạt trên 17 triệu tấn, sản lợng cây ăn trái đạt
gần 2,5 triệu tấn. Tổng sản lợng thủy sản đạt
trên 1.400 ngàn tấn, giá trị sản xuất công
nghiệp đạt 47 ngàn tỷ đồng. Kim ngạch xuất
khẩu toàn vùng đạt trên 1.665. triệu USD. Tỷ
lệ hộ nghèo giảm còn 12,4%. Đồng bằng
Sông Cửu Long là khu vực rất có tiềm năng về
nông nghiệp và thuỷ hải sản, đóng một vài trò
quan trọng trong chiến lợc quốc gia về an
toàn lơng thực.
Dân số v lao động: Theo điều tra sơ bộ
đến năm 2004 dân số toàn vùng đạt trên 17
triệu ngời, trong đó: tỷ lệ nữ giới chiếm
51,2%, tỷ lệ dân số sống ở khu vực thành thị
là 18,17%. Dân số trong độ tuổi lao động có
việc làm thờng xuyên trên 8 triệu ngời.
Phần lớn ngời dân vùng Đồng bằng Sông
Cửu Long đều có liên quan trực tiếp hoặc gián
tiếp đến nông nghiệp.
Vùng Đồng bằng Sông Cửu Long có mật
độ dân c cao gần gấp hai lần mật độ dân c
bình quân của cả nớc. Có tới 80% dân số
Đồng bằng Sông Cửu Long sống trong vùng
nông thôn nên nguồn thu nhập chủ yếu vẫn là
sản phẩm nông nghiệp. Sự dao động dân số
vùng sông Cửu Long chủ yếu do động cơ kinh
tế, một lợng nông dân đáng kể ở đây di chuyển
đến Thành Phố Hồ Chí Minh và các trung tâm
công nghiệp trên cả nớc để tìm việc làm.
Phân bố dân c: Đồng bằng Sông Cửu
Long có mật độ dân số cao, phân bố rải rác
trên diện rộng. Đặc trng phân bố dân c
vùng Đồng bằng Sông Cửu Long là hình
thành một cách tự phát dọc theo các bờ sông,
kênh rạch lớn và các trục đờng giao thông
chính. Đây là một trở ngại lớn cho việc hình
thành các mạng lới công trình phúc lợi công
cộng làm phát sinh nhiều luồng vận tải không
cần thiết, gây lãng phí cho xây dựng và hoạt
động vận tải
Nhà ở là tiện nghi thiết yếu nhất, có tầm
quan trọng về an ninh, sức khỏe và phồn thịnh
của mọi gia đình. Nhng hiện nay Đồng bằng
Sông Cửu Long có cha đến 70% các gia
đình nông thôn có nhà kiên cố và bán kiên cố,
còn lại là nhà ở tạm thời dễ bị tàn phá do bão
lụt và không đảm bảo về mặt sức khỏe.
Tình hình xây dựng cơ sở vật chất v
không gian kiến trúc khu vực nông thôn: Tuy
cơ sở hạ tầng ở nông thôn dần dần đợc cải
thiện, song các công trình công cộng đang
xuống cấp, còn thiếu trờng cấp 2, các công
trình phục vụ văn hoá hầu hết đều thiếu. Hệ
thống y tế còn nghèo nàn, trang thiết bị thiếu,
cha đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho
nhân dân, cơ sở y tế t nhân phát triển tự phát
phần nào đã hỗ trợ cho y tế Nhà nớc nhng
khó quản lý.
Về giáo dục: Có hệ thống tơng đối hoàn
chỉnh từ nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học đến trung
học, dạy nghề. Số lợng giáo viên còn thiếu
so với định mức quy định của Nhà nớc.
Về quy hoạch không gian kiến trúc: Cha
có quy hoạch không gian kiến trúc khu dân c
vùng nông thôn. Chợ, bến xe, đợc hình thành
tự phát, đờng trong chợ nhỏ hẹp, cản trở giao
thông, trụ sở UBND xã hẹp, trờng sở diện
tích nhỏ, xây dựng tự phát.
Hiện trạng giao thông: Mạng lới đờng
bộ ở 13 tỉnh vùng đồng bằng Sông Cửu Long
tơng đối tha thớt và bị chia cắt bởi nhiều
sông, kênh rạch. Tổng chiều dài mạng lới
đờng bộ của khu vực Đồng bằng Sông Cửu
Long khoảng 28.000km, bao gồm Quốc lộ,
đờng tỉnh, đờng huyện và đờng xã. Nhìn
chung, tình trạng đờng xấu, trừ những tuyến
Quốc lộ, những tuyến đờng tỉnh, đờng
Huyện hầu hết là đờng đá răm hoặc đờng
đất. Nhiều tuyến nằm trong vùng ảnh hởng
của lũ lụt, thờng bị ngập vào mùa ma gây
ảnh hởng đến giao thông.
Theo báo cáo của Ngân hàng Thế giới,
khoảng 60% số làng trong vùng Đồng bằng
Sông Cửu Long không có khả năng tiếp cận
đến các con đờng. Đặc biệt tỉnh Cà Mau
(80%), Bạc Liêu (50%), Hậu Giang (57%),
Sóc Trăng (58%), còn nhiều xã vùng sâu
cha có tuyến đờng bộ nào, c dân phải đi
bằng đờng thuỷ rất xa mới tới đợc đờng
bộ.
Việc xây dựng giao thông nông thôn hiện
nay do địa phơng thực hiện và đang bộc lộ
những điểm yếu sau: Thứ nhất, có tới 2/3
đờng giao thông nông thôn có chất lợng
thấp, cha đáp ứng nhu cầu đi lại và yêu cầu
phát triển kinh tế xã hội nông thôn. Thứ hai,
đang có sự không cân đối giữa nguồn vốn cho
đầu t và vốn cho bảo trì bảo dỡng đờng.
Bên cạnh đó, việc sử dụng vốn trong các dự
án đầu t còn cha thực sự hiệu quả, còn hiện
tợng tham nhũng và lãng phí. Đặc biệt, năng
lực lập kế hoạch, quản lý đầu t và bảo trì ở
cấp địa phơng còn rất yếu.
Mối quan hệ giữa phát triển giao thông
nông thôn với quy hoạch các khu dân c tập
trung ở vùng nông thôn: Những năm qua bộ
mặt nông thôn ở khu vực Đồng bằng Sông
Cửu long đã có sự thay đổi to lớn nhng so với
nhu cầu vẫn còn chậm. Vì vậy, nhiệm vụ đặt
ra là đẩy nhanh quá trình đô thị hoá nông thôn
và thu hẹp sự chênh lệch về nhiều mặt giữa
thành thị với nông thôn; phải tiến hành quy
hoạch lại nông thôn, bao gồm cả quy hoạch
sản xuất và quy hoạch khu dân c tập trung,
cũng nh những công trình phúc lợi. Vấn đề
này cần đợc đặc biệt coi trọng và làm kiên trì
trong nhiều năm. Tuy nhiên, việc quy hoạch
các cụm c nếu không tiếp cận hợp lý với các
khu chức năng, với mạng lới công trình phúc
lợi công cộng sẽ là nguyên nhân phát sinh
những luồng vận tải không cần thiết. Về lâu
dài, để đáp ứng đợc nhu cầu vận tải ngày
càng tăng bắt buộc phải xây dựng mới hoặc
cải tạo, nâng cấp, mở rộng các công trình giao
thông và nh vậy sẽ gây lãng phí cho trong
hoạt động vận tải.
Quá trình phát triển kinh tế và đô thị hóa
dẫn đến sự gia tăng các nhu cầu thiết yếu, đã
gây sức ép cho hệ thống cơ sở hạ tầng, mà
trớc hết là mạng lới giao thông, làm tăng
nhu cầu phát triển giao thông. Những báo cáo
tổng kết các dự án xây dựng giao thông gần
đây cho thấy, chi phí đền bù giải toả chiếm
một tỷ trọng rất lớn trong tổng mức đầu t. Có
nhiều trờng hợp ngời dân nhận tiền đền bù
nhng do cha quen với việc một lúc có một
khoản tiền lớn nên họ chi tiêu rất nhanh chóng
và trở nên nghèo khổ do hết tiền và không
còn đất canh tác.
Sự phát triển mạnh mẽ của các đô thị lớn
làm mức độ chênh lệch giữa nông thôn và thành
thị ngày càng lớn, làm cho luồng dân c di
chuyển tự do lên các đô thị lớn ngày càng nhiều
sẽ làm mất ổn định hoạt động xã hội, và gây áp
lực lớn cho công tác quy hoạch phát triển giao
thông cả cho các đô thị lẫn nông thôn.
Để tránh đợc những hạn chế trên, việc
gắn liền việc quy hoạch các khu dân c tập
trung, khu chức năng với hệ thống giao thông
vận tải là một việc rất cần thiết nhằm sử dụng
hiệu quả quỹ đất và làm giảm chi phí đầu t xây
dựng, giảm chi phí xã hội cho vận tải, hạn chế
luồng di chuyển tự do của ngời dân nhằm ổn
định hoạt động xã hội và phát triển kinh tế.
ii. Một số kiến nghị về giải pháp phát
triển giao thông nông thôn v quy
hoạch khu dân c tập trung
1. Giải pháp quy hoạch phát triển giao
thông nông thôn
Việc đi lại dễ dàng ở nông thôn là một
yếu tố rất quan trọng trong đời sống xã hội và
kinh tế của những ngời sống ở nông thôn.
Với điều kiện đặc thù của mình, Đồng bằng
Sông Cửu Long cần quy hoạch phát triển một
hệ thống giao thông đồng bộ, liên hoàn, thông
suốt, kết hợp giao thông thuỷ - bộ trên cơ sở
thu thập, phân tích và khâu nối rất nhiều
thông tin, từ quy hoạch sử dụng đất, quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội đến các quy
hoạch chuyên ngành khác
- Quy hoạch phát triển giao thông nông
thôn cần phải hoà nhập với hệ thống đờng
cao hơn (Quốc lộ, đờng tỉnh).
- Đặc biệt cần quan tâm đến những tuyến
đã đợc nghiên cứu bởi các cơ quan tài trợ
nh dự án GTNT 2, GTNT 3, và dự án nâng
cấp tỉnh lộ
- Cần phải lu ý đến các phơng thức vận
tải hiện tại, tơng lai nhằm cung cấp cho ngời
dân nông thôn có khả năng tiếp cận tốt với
hàng hoá, các cơ sở dịch vụ kinh tế - xã hội,
bao gồm cả các dịch vụ nh tín dụng, khoa học
công nghệ, thông tin và truyền thông.
- Việc cải thiện đờng trong Xã cần đợc
u tiên cao để ngời dân có thể tiếp cận tốt với
trờng học, trạm xá và trung tâm xã và vận
chuyển nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất
nông nghiệp cũng nh vận chuyển sản phẩm
nông nghiệp về nhà hoặc đến điểm tập kết.
- Quy hoạch phát triển giao thông nông
thôn phải kết hợp chặt chẽ với quy hoạch
những khu dân c tập trung.
2. Quy hoạch khu dân c tập trung
- Quy hoạch khu dân c tập trung và
mạng lới giao thông phải là quy hoạch thống
nhất và có ảnh hởng cụ thể, gần gũi nhất đối
với đời sống nhân dân. Điều đó phụ thuộc rất
lớn vào ý chí, năng lực của lãnh đạo địa
phơng, và sự đồng tâm hiệp lực của ngời
dân, vào ý chí của cộng đồng dân c và rất
cần có một chơng trình kiểm soát hiệu quả,
một chiến lợc quy hoạch xây dựng phát triển
tối u, mạnh dạn với những dự án đầu t xây
dựng có hiệu quả kinh tế và lợi ích xã hội cao.
- Quy hoạch khu dân c tập trung cần
phải hợp lý và nâng cao hiệu quả việc sử
dụng quỹ đất, nguồn nớc và gắn với bảo vệ
môi trờng.
- Cần xác định quy mô tối u cho các địa
phơng trớc mắt và lâu dài nhằm xác lập hệ
thống dân c hợp lý trong quy hoạch khu dân
c tập trung.
- Quy hoạch các khu dân c gắn liền với
kế hoạch phát triển các thị trấn, thị tứ, các điểm
văn hoá ở làng xã; nâng cao đời sống vật chất,
văn hoá, tinh thần, xây dựng cuộc sống dân
chủ, công bằng, văn minh ở nông thôn.
- Tuỳ theo tình hình của từng địa phơng
để khu dân c tập trung có thể kết hợp với
việc hình thành các khu vực sản xuất nông
nghiệp, các điểm công nghiệp tập trung ở
nông thôn, các làng nghề và gắn với thị trờng
trong nớc và xuất khẩu.
- Có chính sách u đãi để thu hút các
nhà đầu t thuộc mọi thành phần kinh tế tham
gia đầu t phát triển nông nghiệp, công
nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.
- Cần phải xây dựng chiến lợc đầu t đa
ngành trong quy hoạch chung và quy hoạch
chi tiết xây dựng, xác định hớng phát triển
đúng đắn của từng địa phơng thông qua quy
hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch
phát triển hạ tầng kỹ thuật, đặc biệt là mạng
lới giao thông đờng trục chính đối nội, đối
ngoại, kết hợp với việc kiểm soát tình hình sử
dụng đất đai xây dựng đúng hớng, đúng mục
tiêu lâu dài và bền vững.
Một yếu tố mang tính quyết định trong
quy hoạch phát triển giao thông và quy hoạch
khu dân c tập trung là phải nâng cao chất
lợng của đồ án quy hoạch và nghiêm túc
thực hiện theo quy hoạch.
Hệ thống quy hoạch hợp lý và có hiệu
quả là phải xuất phát từ nhu cầu thực tế của
xã hội. Hình thức và giải pháp thực hiện các
mục tiêu đó là nhằm gạt bỏ trở ngại và phát
huy các động lực phát triển vùng nông thôn.
Phải xác định rõ mục tiêu chung và mục tiêu
cụ thể cho từng loại hình quy hoạch, thì mới
hạn chế và xoáy sâu vào nội dung phải
nghiên cứu thiết kế quy hoạch để phục vụ kế
hoạch đầu t xây dựng.
iii. Kết luận
Trên đây là những kiến nghị nhằm đóng
góp vào việc quá trình hình thành các khu dân
c tập trung và quy hoạch mạng lới giao
thông nhằm phát triển bền vững giao thông và
ổn định hoạt động xã hội, hy vọng góp phần
vào công cuộc phát triển giao thông nông thôn
và kinh tế nông thôn khu vực Đồng bằng sông
Cửu Long và ở các vùng nông thôn nớc ta.
Tài liệu tham khảo
[1]. Phạm Văn Vạng. Vấn đề quy hoạch giao thông
nông thôn và quy hoạch cụm dân c nông thôn -
Tạp chí GTVT 3/2003.
[2]. Nguyễn Quang Thái. Một số vấn đề phát triển
nông nghiệp nông thôn trong điều kiện hội nhập.
[3]. Quyết định của Thủ tớng Chính phủ về việc
phê duyệt chiến lợc phát triển giao thông vận tải
Việt nam đến năm 2020
Ă