Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo khoa học: "Mô hình công nghiệp hoá h-ớng về xuất khẩu đối với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay" ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.81 KB, 4 trang )

Mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu
đối với tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
ở nớc ta hiện nay

ThS. Bùi thị vân
Bộ môn Kinh tế chính trị
Khoa Mác Lênin, t tởng Hồ Chí Minh
Trờng Đại học GTVT

Tóm tắt: Báo cáo phân tích một cách tổng quan về mô hình công nghiệp hoá hớng về
xuất khẩu v thực trạng tiến trình thực hiện công nghiệp hoá ở nớc ta. Trên cơ sở đó, báo cáo
đa ra một số giải pháp nhằm bảo đảm thực hiện mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất
khẩu.
Summary: The writer analyzes an overview of the export industrialization model and the
actual situation of the industrialization process in Viet Nam. In the report some solutions to
promote the export industrialization model are proposed.
KT-ML
i. đặt vấn đề
Khoảng ba thế kỷ qua, lịch sử của các
nớc phát triển đã chứng minh rằng công
nghiệp hoá là tất yếu, là con đờng ngắn và
nhanh nhất cho sự phát triển kinh tế của một
đất nớc. Thế giới đã có nhiều lý thuyết và mô
hình công nghiệp hoá khác nhau nh: mô hình
công nghiệp hoá kiểu cổ điển, kiểu cơ chế kế
hoặch hoá tập trung, công nghiệp hoá thay
thế nhập khẩu, công nghiệp hoá hớng về
xuất khẩu. Sự phát triển "thần kỳ" về kinh tế
của một số nớc công nghiệp mới ở Châu á
nh Hàn quốc, Singapo, đã cho thấy tính u
việt của mô hình công nghiệp hóa hớng về


xuất khẩu so với các mô hình khác trong bối
cảnh toàn cầu hóa.
Trong gần hai mơi năm đổi mới, Việt
nam đã từng bớc chuyển từ kiểu công nghiệp
hóa "hớng nội" sang mô hình hớng về xuất
khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu và đã đạt
đợc những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên,
trong tình hình mới khi không bao lâu nữa
chúng ta gia nhập Tổ chức thơng mại thế giới
(WTO) đòi hỏi tiến trình công nghiệp hoá phải
thực hiện theo hớng hớng về xuất khẩu. Vì
vậy báo cáo đã phân tích một cách tổng quan
về mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất
khẩu và từ thực trạng nền kinh tế nớc ta đa
ra một số giải pháp nhằm đẩy mạnh tiến trình
công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta theo
mô hình này.
ii. nội dung
Công nghiệp hoá hiểu theo nghĩa chung
là quá trình chuyển từ một nền kinh tế nông
nghiệp lạc hậu sang nền kinh tế công nghiệp

phát triển. Trong điều kiện cách mạng khoa
học công nghệ hiện đại, công nghiệp hoá phải
gắn liền với hiện đại hoá nhằm cho phép quá
trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế không chỉ
tuần tự trải qua các bớc cơ giới hoá, tự động
hoá, tin học hoá mà sử dụng kết hợp công
nghệ truyền thống với công nghệ hiện đại,
tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu

có thể và mang tính quyết định.
Mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất
khẩu hay còn gọi là mô hình công nghiệp hoá
"hớng ngoại" dựa trên lý thuyết phát triển cơ
cấu ngành không cân đối hay các "cực tăng
trởng". Mô hình này hình thành trong bối
cảnh cuối những năm 60 và đầu những năm
70 của thế kỷ XX khi mô hình công nghiệp
hoá thay thế nhập khẩu biểu hiện không hiệu
quả, đồng thời do có sự thay đổi về quan hệ
quốc tế, xu hớng toàn cầu hoá phát triển, hệ
thống kỹ thuật, công nghệ, vốn đợc chuẩn bị
với quy mô lớn trên phạm vi toàn thế giới.
KT-ML
Mô hình công nghiệp hoá hớng về xuất
khẩu lựa chọn một cơ cấu kinh tế không cân
đối để hình thành các cực tăng trởng dựa
trên những lợi thế so sánh trong quan hệ
ngoại thơng. Khác với mô hình công nghiệp
hoá thay thế nhập khẩu, mô hình này đặt
trọng tâm phát triển vào những lĩnh vực có lợi
thế so sánh trên trờng quốc tế, sản xuất
những sản phẩm thị trờng thế giới cần, xây
dựng cơ cấu kinh tế và công nghiệp không
cân đối. Cơ chế thực hiện mô hình này kết
hợp cả thị trờng và điều tiết nhà nớc. Nhà
nớc đa ra hệ thống chính sách chủ yếu
nhằm khuyến khích tăng cờng xuất khẩu,
bảo đảm cho ngời sản xuất có lợi hơn nếu
bán sản phẩm ra nớc ngoài.

Một số biện pháp chủ yếu mà nhà nớc
sử dụng để thúc đẩy tiến trình công nghiệp
hoá theo hớng xuất khẩu là: đa ra danh
mục những mặt hàng u tiên, giảm hoặc miễn
trừ thuế nhập khẩu t liệu sản xuất phục vụ
cho sản xuất hàng xuất khẩu hoặc trực tiếp trợ
cấp cho các loại hàng xuất khẩu. Đồng thời
Nhà nớc gián tiếp can thiệp bằng các công
cụ điều tiết về tài chính, tiền tệ tạo môi trờng
thuận lợi cho xuất khẩu. Một vấn đề rất quan
trọng nữa để mô hình này thành công đó là
chính sách tỷ giá hối đoái. Chính sách tỷ giá
sao cho không đánh giá quá cao đồng nội tệ,
chính sách tỷ giá "mềm có kiểm soát" là
nguyên lý trung tâm bảo đảm mô hình hớng
về xuất khẩu thành công.
Cần lu ý phân biệt hai loại mô hình
hớng về xuất khẩu:
Thứ nhất, mô hình nỗ lực xuất khẩu
nguyên liệu mà chủ yếu là sản phẩm thô, sơ
chế. Điển hình của việc thực hiện mô hình này
là các nớc có nguồn dầu lửa.
Thứ hai, mô hình xuất khẩu sản phẩm
công nghiệp, sản phẩm chế biến ngày càng
dựa trên kỹ thuật, công nghệ cao. Đây mới
thực sự là mô hình công nghiệp hoá h
ớng về
xuất khẩu. Điển hình của việc thực hiện thành
công mô hình này là các nớc công nghiệp
mới ở châu á nh: Hàn quốc, Singapo, Đài

loan, HồngKông.
Nớc ta, trớc năm 1986, xuất phát từ
quan niệm xây dựng một nền kinh tế độc lập,
tự chủ là tự sản xuất để phục vụ nhu cầu tiêu
dùng trong nớc nên định hớng công nghiệp
hoá là "hớng nội". Kết quả của mô hình công
nghiệp hoá kế hoặch hoá tập trung cho thấy
nghịch lý: ý tởng của công nghiệp hoá
nghiêng về xây dựng cơ cấu kinh tế cân đối
nhng trên toàn bộ nền kinh tế lại bị mất cân
đối nghiêm trọng và khủng hoảng đã xảy ra
vào giữa những năm 80.
Từ năm 1986, chúng ta đã có bớc

chuyển căn bản về mô hình công nghiệp hoá:
" chúng ta chủ trơng xây dựng một nền kinh
tế mở, đa phơng hoá và đa dạng hoá quan
hệ kinh tế đối ngoại, hớng mạnh về xuất
khẩu, đồng thời thay thế nhập khẩu những
mặt hàng trong nớc sản xuất có hiệu quả (1).
Về nguyên lý phát triển cũng nh định
hớng mô hình công nghiệp hoá của Việt
Nam là đúng đắn, phù hợp với xu thế phát
triển của thời đại.
Tuy nhiên, thực trạng nền kinh tế Việt
Nam sau gần 20 năm đổi mới cho thấy cho
đến nay cơ cấu kinh tế nớc ta về cơ bản vẫn
là cơ cấu kinh tế thay thế nhập khẩu, sự điều
hành vẫn còn chủ yếu là thực hiện theo chiến
lợc thay thế nhập khẩu. Nhà nớc vẫn tiếp

tục nâng đỡ, tạo nhiều thuận lợi cho các
doanh nghiệp nhà nớc (Tiêu biểu là các tổng
công ty nhà nớc trong hoạt động sản xuất
các mặt hàng thay thế nhập khẩu nh: sắt
thép, xi măng, vật liệu xây dựng ). Sự bảo hộ
của Nhà nớc đối với các doanh nghiệp nhà
nớc cha tạo ra môi trờng kinh doanh thật
bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, các
khu vực kinh tế. Định hớng xuất khẩu của
các doanh nghiệp nhà nớc hầu nh cha trở
thành một quy định bắt buộc. Thực tế, đóng
góp vào kim ngạch xuất khẩu của khu vực DN
100% vốn trong nớc so với khu vực DN có
vốn đầu t nớc ngoài tăng chậm.
Phần lớn sản xuất của các doanh nghiệp
và cả doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài
đều có hớng tiêu dùng nội địa nhiều hơn, có
nghĩa là hớng về thay thế nhập khẩu nhiều
hơn là hớng về xuất khẩu.
Ta biết chiến lợc hớng về xuất khẩu
phải là sản phẩm chế biến cao, còn sản
phẩm thô ít hỗ trợ cho xu hớng xuất khẩu.
Song nhìn vào cơ cấu mặt hàng xuất khẩu
của Việt nam năm 2004:
- Nhóm 1: Tỷ trọng nhóm hàng công
nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp đóng góp
39,9% vào kim ngạch xuất khẩu
- Nhóm 2: Tỷ trọng nhóm hàng nông lâm
thuỷ sản là 20,1%
- Nhóm 3: Tỷ trọng nhóm nguyên liệu,

khoáng sản là 23% (4).
Song những mặt hàng đóng góp phần lớn
vào giá trị xuất khẩu của nhóm hàng CN nhẹ
và tiểu thủ công nghiệp chủ yếu là những mặt
hàng hàm lợng gia công cao nh: Dệt, may,
giầy, dép, lắp ráp linh kiện máy tính
KT-ML
ở nhóm 2, nhóm 3 hầu hết mới chỉ là
xuất khẩu sản phẩm thô là chính, ít liên quan
đến việc cải tiến cơ cấu kỹ thuật.
Điều này đặt ra vấn đề trong thực hiện
mô hình công nghiệp hoá ở nớc ta: Xu hớng
cơ cấu nghiêng về
phía mở rộng thị
trờng nội địa hơn là
tăng xuất khẩu, xu
hớng này còn biểu
hiện cả ở khu vực đầu
t trực tiếp nớc
ngoài( FDI). Vốn FDI
hiện thân dới những công nghệ lạc hậu, sản
phẩm làm ra khó có khả năng cạnh tranh ở thị
Năm 2001 2002 2003 2004 2001-2004
Kim ngạch (Triệu
USD)
15.027 16.706 20.176 26.003 77.409
Tăng trởng (%) 104 111 121 129 115,81
DN 100% Vốn
trong nớc
8.228 8.834 10.015 11.742 38.319

Tăng trởng (%) 108 107 113 117,2 111,23
DN 100% Vốn
ĐTNN
6.799 7.872 10.161 14.261 39.093
Tăng trởng (%) 99.9 140,3 120,34

trờng nớc ngoài nhng lại bán đợc ở trong
nớc.
Nếu Việt nam không thực hiện có hiệu
quả chiến lợc hội nhập thích hợp thì không
những không thúc đẩy đợc xuất khẩu mà còn
trở thành thị trờng tiêu thụ cho các công ty
nớc ngoài, dẫn đến nguy cơ cơ cấu kinh tế
bị chi phối bởi các công ty xuyên quốc gia,
làm cho tiến trình công nghiệp hoá bị chậm
lại. Sức cạnh tranh của các doanh nghiệp
nớc ta còn rất thấp ở cả thị trờng trong nớc
và nớc ngoài. Chúng ta muốn nâng cao sức
cạnh tranh để có thể gia nhập thị trờng thế
giới thì phải lấy thị trờng thế giới làm mục tiêu
cho sản xuất trong nớc, điều chỉnh cơ cấu
kinh tế cho phù hợp. Nghĩa là tiến trình công
nghiệp hoá phải đợc thúc đẩy theo mô hình
hóng về xuất khẩu.
Để thực hiện chiến lợc công nghiệp hoá
hớng về xuất khẩu và hội nhập quốc tế, Nhà
nớc cần xây dựng đồng bộ hệ thống các
chính sách về đầu t, thơng mại, thuế
KT-ML
Trớc hết cần tập trung nguồn lực xác

định những ngành hàng u tiên phát triển,
những mặt hàng hớng về xuất khẩu có hiệu
quả, những mặt hàng có tơng lai, những mặt
hàng thay thế nhập khẩu có hiệu quả. Từ đó
Nhà nớc có sự điều chỉnh cơ cấu đầu t cho
thích hợp.
Xác định chiến lợc phát triển dựa trên
xuất khẩu những ngành hàng xuất khẩu có
hàm lợng lao động cao trong thời gian trớc
mắt đồng thời thực hiện chiến lợc đi tắt, đón
đầu, phát triển một số ngành kinh tế dựa vào
tri thức và công nghệ mới nhất. Nhà n
ớc cần
tăng cờng năng lực thực hiện trong việc tìm
kiếm, giữ vững, bảo vệ thị trờng xuất khẩu
cho các doanh nghiệp.
Cẫn có sự điều chỉnh kịp thời để có mức
tỷ giá hối đoái của đồng tiền Việt Nam mang
tính cạnh tranh hơn để khuyến khích xuất
khẩu, hạn chế nhập khẩu.
iii. Kết luận
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, quốc tế
hoá đời sống kinh tế thế giới diễn ra mạnh mẽ,
Việt nam muốn phát triển khi tham gia vào
"luật chơi" của các tổ chức nh AFTA, WTO,
hay trong quan hệ song phơng buộc phải
nhanh chóng nâng cao sức cạnh tranh của
nền kinh tế. Vì vậy, tiến trình công nghiệp hoá
ở nớc ta cần đợc đẩy mạnh theo mô hình
hớng về xuất khẩu. Bằng những giải pháp và

thể chế, Nhà nớc kích thích phát triển những
khâu, ngành mũi nhọn theo chiến lợc cơ cấu
đã hoạch định, thúc đẩy tiến trình cơ cấu phát
triển theo đúng mô hình công nghiệp hoá đã
lựa chọn.
Tài liệu tham khảo
[1]. Văn kiện Đại hội ĐảngVI. Nhà xuất bản Sự thật,
H., 1987.
[2]. Văn kiện Đại hội Đảng IX. Nhà xuất bản Chính
trị quốc gia, H.,2001.
[3]. Công nghiệp hoá và chiến lợc tăng trởng dựa
trên xuất khẩu. Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, H.,
1997.
[4]. Thông tin những vấn đề Kinh tế chính trị học số
1; 2; 3; 4/2005


×