1
A. Phần mở đầu
Ta đã biết đất nớc ta bớc vào thời kì quá độ lên
CNXH khi mà nền sản xuất cha vận động theo con
đờng bình thờng của nó. Lịch sử đã để lại cho chúng ta
một nền sản xuất nghèo nàn và lạc hậu, lại bị chiến tranh
tàn phá nặng nề, lực lợng sản xuất rất thấp kém. Nhng
ngày nay khi độc lập dân tộc gắn kiền với CNXH là một
xu thế tất yếu của lịch sử, khi giai cấp công nhân đã nắm
quyền lãnh đạo cách mạng thì kết thúc cuộc cách mạng dân
tộc dân chủ cũng là lúc bắt đầu cuộc cách mạng XHCN.
Cách mạnh XHCN ở nớc ta là một quá trình biến đổi cách
mạng toàn điện, sâu sắc và triệt để.Đó là một quá trình vừa
xoá bỏ cái cũ, vừa xây dựng cái mới từ gốc đến ngọn. Phải
tạo ra cả cơ sở kinh tế lẫn kiến trúc thợng tầng mới, tạo ra
của cải đời sồng vật chất mới lẫn đời sống tinh thần và văn
hoá mới. Do đó, trong quá trình đi lên CNXH chúng ta phải
tiến hành công nghiệp hoá , hiện đại hoá đất nớc. Theo
quan điểm của ban chấp hành trung ơng Đảng khoá VII đã
khẳng địnhCông nghiệp hoá-hiện đại hoá là quá trình
chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, quản lý kinh tế xã hội từ sử dụng lao động
thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao
Giỏo trỡnh tng hp s phỏt trin ca Vit Nam
trong quỏ trỡnh cụng nghip húa
2
động cùng với công nghệ, phơng tiện và phơng pháp tiên
tiến hiện đại dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến
bộ khoa học công nghệ tạo ra năng suất lao động xã hội
cao. Quan điểm này đã gắn công nghiệp hoá với hiện đại
hoá đồng thời đã xác định vai trò khoa học-công nghệ là
then chốt đẩy mạnh công nghiệp hoá. Trong điều kiện giao
lu kinh tế giữa các nớc cha đợc mở rộng, quá trình
chuyển giao công nghệ giữa các nớc cha phát triển mạnh
mẽ phảitự lực cánh sinh thì đó chính là một trình tự hợp lí
để tiến hành công nghiệp hoá. Song hiên nay cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ đang tác động một cách sâu
rộng trên phạm vi toàn thế giới khoảng thời gian để phát
minh mới ra đời thay thế phát minh cũ ngày càng đợc rút
ngắn lại, xu hớng chuyển giao công nghệ giữa các nớc
ngày càng trở thành đòi hỏi cấp bách, không chỉ đối với các
nớc lạc hậu, mà ngay cả đối với các nớc phát triển. Thực
tế cho thấy có thể chuyển giao một cách có hiệu quả cho các
nớc đi sau khi mà các nớc đi sau đã có sự chuẩn bị kĩ càng
để đón nhận. Vấn đề đặt ra là các nớc đi sau trong đó có
nớc ta cần phải làm ngững gì đẻ iếp nhận một cách có hiệu
quả nhất những thành tựu mà các nớc đi trớc đã đạt đợc.
Bài học thành công trong quá trình công nghiệp hoá của các
nớc NIC đã chỉ ra rằng: việc xây dựng một cơ cấu kinh tế
3
theo hớng mở cửa với bên ngoài ngằm tiếp nhận một cách
có chọn lọc những thành tựu của các nớc đi trớc kết hợp
với việc đẩy mạnh cuộc cách mạng khoa học và công nghệ
hiện đại, đó chính là con đờng ngắn nhất, có hiệu quả nhất
quyết định sự thành công của quá trình công nghiệp hoá-
hiện đại hoá.
4
B. Nội dung chính
I.cở sở lý luận và thực tiễn của cách
mạng Kh- cn ở nớc ta hiện nay
1.Sự cần thiết phải phát triển KH- CN
Cách mạng KH- CN đã và đang diễn ra mạnh mẽ ở các
nớc phát triển, tức là ở những nớc đã trải qua thời kì cách
mạng công nghệ, đã xác lập đợc nền sản xuất cơ khí hoá đã
có nền KH và CN tiên tiến. Tuy nhiên, nó không chỉ hạn chế
trong ranh giới của các nớc phát triển mà ảnh hởng của nó
đang lan ra tất cả các nớc trên thế giới . Có thể nói cách
mạng KH- CN là một hiện tợng toàn cầu, hiện tợng quốc
tế sớm hay muộn nó sẽ đến với tất cả dân tộc và các quốc gia
trên trái đất
Là một hiện tợng toàn cầu, cuộc mạng KH- CN
mang trong bản thân nó những qui luật chung, phổ biến,
chúng tác động vào tất cả các loại hình cách mạng KH- KT.
Nhng mặt khác, mỗi nớc tiến hành cuộc cách mạng này
trong những điều kiện riêng của đất nớc mình cho nên cách
5
mạng KH- KT ở những nớc khác nhau cũng mang những
màu sắc, những đặc điểm khác nhau. Do đó, khi xem xét
cuộc cách mạng KH- KT ở nớc ta cần phải đặt nó trong bối
cảnh chung của cách mạng KH- KT trên thê giới.
Sau khi giành đợc độc lập về chính trị, nớc ta có
nguyện vọng sử dụng những thành tựu của cuộc cách mạng
KT- CN hiện đại, muốn tiến hành cuộc cách mạng đó để
phát triển kinh tế, văn hoá, khoa học và kỹ thuật để đa đất
nớc ta khỏi tình trạng nghèo nàn và lạc hậu. Nguyện vọng
đó là hoàn toàn chính đáng. Tuy nhiên, việc tiến hành cách
mạng KH- CN ở nớc ta gặp phải những khó khăn lớn, do
nhiều nguyên nhân
Trớc hết, nớc ta còn ở tình trạng lạc hậu về mặt
kinh tế, khoa học và công nghệ. Nông nghiệp và công nghiệp
cha hết hợp thành một cơ cấu thống nhất, sự mất cân đối
trong các ngành kinh tế quốc dân trở nên trầm trọng
Về mặt văn hoá, khoa học và công nghệ thì số đông
dân c nớc ta vẫn ở tình trạng mù chữ, thiếu lực lợng lao
động có trình độ chuyên môn cao, thiếu cán bộ văn hoá và
kỹ thuật. Thêm vào đó, sự tăng dân số quá nhanh đã gây ra
6
những khó khăn cho việc bảo đảm lơng thực, giải quyết
công ăn việc làm cho những ngời lao động
Ngoài những khó khăn trong nớc, nớc ta còn phải
chịu những di sản nặng nề do sự nô dịch của chủ nghĩa đế
quốc và chủ nghĩa thực dân để kại, đồng thời các cờng đế
quốc lại đang thực hiện chính sách kìm hãm sự phát triển
khoa học và kỹ thuật nhằm duy trì tình trạng bất bình đẳng
của họ trong sự phân công lao động quốc tế
Do đó, điều kiện kiên quyết để tiến hành cách mạng
KH- CN ở nớc ta là phải tiến hành cải tạo xã hội sâu sắc,
chống chủ nghĩa đế quốc, chống chủ nghĩa thực dân mới và
các thế lực phản động để đi lên CNXH.
Sau 15 năm tiến hành công cuộc đổi mới, khoa học và
công nghệ nớc ta bớc đầu có sự chuyển biến tích cực. Tuy
nhiên cho đến nay, nền khoa học và kỹ thuật nớc ta vẫn
đang trong tình trạng lạc hậu, chậm phát triển cha đáp ứng
đợc yêu cầu của đất nớc
Về trình độ kỹ thuật- công nghệ, so với các nớc tiên
tiến nhất trên thế giới, chúng ta lạc hậu từ 50 đến 100 năm,
7
so với các nớc tiên tiến ở mức trung bình ta lạc hậu từ 1 đến
2 thế hệ
Với thực trạng đó, việc tiến hành cuộc cách mạng
khoa học công nghệ ở nớc ta không chỉ đợc coi là tất
yếu khách quan, mà còn là một đòi hỏi bức xúc để đáp ứng
yêu cầu đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Mục tiêu của công nghiệp hoá, hiện đại hoá là đến
năm 2020 về cơ bản nớc ta trở thành nớc công nghiệp.
Khác với các nớc đi đàu, công nghiệp hoá nớc ta đòi hỏi
phải thực hiện rút ngắn. chỉ có nh thế, chúng ta mới có thể
sớm rút ngắn đợc khoảng cách và tiến tới đuổi kịp các nớc
phát triển. Công nghiệp hoá phải gắn liền với hiện đại hoá
Cùng với đó, yêu cầu đẩy mạnh phát triển kinh tế thị
trờng cũng đòi hỏi chúng ta phải phát triển khoa học và
công nghệ. Để chuyển sang nền kinh tế thị trờng hiện đại từ
điểm xuất phát thấp, nớc ta không thể đi theo các bớc tuần
tự nh các nớc đi trớc đã làm, mà phải phát triển theo kiểu
nhảy vọt,rút ngắn. Đây vừa là cơ hội để tận dụng lợi thế
của nớc phát triển sau, vừa là thách thức đòi hỏi phải vợt
qua. Muốn phát triển nhanh kinh tế thị trờng theo cách thức
8
nh vậy, nhất thiết phải đẩy mạnh phát triển khoa học- công
nghệ.
Đẩy mạnh phát triển khoa học và công nghệ đối với
nớc ta không chỉ bắt nguồn từ đòi hỏi bức xúc của quá
trình đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá và quá trình
phát triển kinh tế thị trờng, mà còn bắt nguồn từ yêu cầu
phát triển đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa. Phát
triển theo định hớng xã hội chủ nghĩa, về bản chất, là một
kiểu định hớng tổ chức nền kinh tế- xã hội vừa dựa trên
nguyên tắc và quy luật của kinh tế thị trờng, vừa dựa trên
nguyên tắc và mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Định hớng
này không chỉ đòi hỏi nền kinh tế tăng trởng ở mức cao mà
còn đòi hỏi phải xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ và
văn minh.ở đó, phát triển con ngời và phát triển xã hội bền
vững đợc coi là trung tâm. Đây là con đờng phát triển
chacó tiền lệ. Muốn đạt tới đó, chúng ta phải có nỗ lực và
sáng tạo rất cao, phải biết vận dụng những thành tựu mới
nhất của nhân loại, tránh những sai lầm mà các nớc khác
đã vấp phải. Nếu không đủ trình độ trí tuệ, không đủ năng
lực nội sinh thì khó có thể thành công. Do vậy, đẩy mạnh
phát triển khoa học và kỹ thuật càng trở nên rất quan trọng
và bức thiết.
9
2.Nội dung KH-CN và hớng tác động của KH- CN ở
Việt Nam
a.Nội dung KH-CN
Hiện nay cuộc cách mạng khoa học- công nghệ có
nhiều nội dung phong phú, trong đó có thể chỉ ra những nội
dung nổi bật sau:
Một là, cách mạng về phơng pháp sản xuất: đó là tự
động hoá. Ngoài phạm vi tự động nh trớc đây, hiện nay tự
động hoá còn bao gồm cả việc sử dụng rộng rãi ngời máy
thay thế con ngời trong quá trình vận hành sản xuất.
Hai là, cách mạng về năng lợng: bên cạnh những
năng lợng truyền thống mà con ngời sử dụng trớc kia nh
nhiệt điện, thuỷ điện thì ngày nay con ngời càng tạo ra
nhiều năng lợng mới và sử dụng chúng rộng rãi trong sản
xuất nh năng lợng nguyên tử, năng lợng mặt trời.