Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn Thi: Vật lý - Mã đề: 232 docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194 KB, 4 trang )


1

TRƯỜNG THPT BẮC SƠN
Đề chính thức

KỲ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA HỌC KỲ I
NĂM HỌC 2010 - 2011
Môn Thi: Vật lý - Khối: 12. Thời gian: 60 phút

Mã đề: 232

Họ và tên thí sinh: Lớp: SBD: Phòng thi:

Em hãy chọn một đáp án đúng nhất trong các câu sau:

Câu 1 : Một vật dao động điều hoà với biên độ A = 4 cm, chu kì T = 2s, chọn gốc thời gian là lúc vật đi
qua vị trí cân bằng theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là:
A. x = 4 sin(

t +
2

) (cm) B. x = 4 cos(2

t +

) (cm)
C. x = 4 sin(

t) (cm) D. x = 4 cos(2



t +

) (cm)
Câu 2 : Hai dao động có phương trình


1 1 1
x A sin t
   



2 2 2
x A sin t
   
Biên độ A của
dao động tổng hợp được xác định bằng công thức
A. A =


2 2
1 2 1 2 2 1
A A 2A A cos
    
B. A =
 
2 2
1 2 1 2 2 1
A A 2A A cos

    

C. A =
 
2 2
1 2 1 2 2 1
A A 2A A cos
    
D. A =
1 2
A A
2


Câu 3 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng ngang ?
A. Nằm theo phương ngang B. Vuông góc phương truyền sóng
C. Nằm theo phương thẳng đứng D. Cùng phương truyền sóng
Câu 4 : Một dao động điều hòa có phương trình: x = A sin(

t +

) pha của dao động khi vật có li độ x =
0,5 A là
A.

B.
6

C.
3


D. 0
Câu 5 : Đối với một dao động tuần hoàn, khoảng thời gian ngắn nhất sau đó trạng thái dao động lặp lại như
cũ gọi là:
A. Pha của dao động B. Chu kì dao động C. Tần số góc D. Tần số dao động
Câu 6 : Đối với đoạn mạch chỉ chứa điện trở thuần
A. U sớm pha
/ 2

so với i B. U trễ pha
/ 2

so với i
C. U và I lệch pha góc bất kì D. U cùng pha với i
Câu 7 : Công thức nào sau đây không thể dùng khi biểu diễn chu kì của dao động điều hoà của con lắc đơn
A. T =
2


B. T =
1
f
C. T = 2

m
k
D. T = 2

l
g


Câu 8 : Đoạn mạch gồm cuộn cảm có L =
2c
(H)

; tụ có
4
1
C .10 F



mắc nối tiếp vào mạng điện
xoay chiều có tần số 50Hz . Điều nào sau đây đúng.
A. U cùng pha với i B. U sớm pha
2

so với i
C. U nhanh pha
4

so với i D. U trễ pha
2

so với i
Câu 9 : Một sóng có tần số góc 110 rad/s và bước sóng 1,8m vận tốc truyền sóng là bao nhiêu ?
A. 30,75 (m/s) B. 32 (m/s) C. 30 (m/s) D. 31,52 (m/s)
Câu 10 : Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm. Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ
thuộc điều gì ?
A. Tần số ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật


2

B. Lực cản tác dụng lên vật
C. Pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
D. Biên độ ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật
Câu 11 : Con lắc lò xo khối lượng m = 100g. Tần số f = 2 HZ. Lấy
2

= 10. Độ cứng lò xo là bao nhiêu ?
A. 36
N
m
B. 16
N
m
C. 6
N
m
D. 26
N
m

Câu 12 : Đối với đoạn mạch chỉ có cuộn cảm
A. U sớm pha
/ 2

so với i B. U và I lệch pha góc bất kì
C. U trễ pha
/ 2


so với i D. U cùng pha với i
Câu 13 : Hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC xãy ra khi
A.
2
1
LC
  B.
1
LC
  C.
LC
 
D.
L
C
 

Câu 14 : Đoạn mạch gồm R =50



, cuộn cảm có L =
1

(H) tụ có C
4
1
.10 F



mắc nối tiếp vào mạng
điện xoay chiều có tần số 50Hz. Góc lẹch pha giữa n và i là
A.
6

B.
4

C.
3

D. 0
Câu 15 : Thế nào là một dao động tự do
A. Dao động tự do là dao động mà chu kì chỉ phụ thuộc vào các đặc tính riêng của hệ, không phụ
thuộc vào các yếu tố bên ngoài
B. Dao động tự do là 1 dao động tuần hoàn
C. Dao động tự do là 1 dao động điều hoà
D. Dao động tự do là 1 dao động không chịu tác động của lực cản
Câu 16 : neus mức cường độ âm là 1B thì tỉ số
0
I
I
( I là cường độ âm, I
0
là cường độ âm chuẩn ) sẽ nhận
giá trị
A. 2 B. 10 C. 1 D. 1,26
Câu 17 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về phương dao động của sóng dọc ?
A. Cùng phương truyền sóng B. Nằm theo phương ngang

C. Vuông góc phương truyền sóng D. Nằm theo phương thẳng đứng
Câu 18 : Đoạn mạch gồm điện trở R = 100



; cuộn cảm L =
 
1
H

mắc nối tiếp vào mạng điện xoay
chiều có i = 0,5 sin 100

t (A) hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch là
A.
u 100sin(100 t )(V)
4

   B.
u 50 2 sin100 t(V)
 
C.
u 50 2sin(100 t )(V)
4

   D.
u 50sin100 t(V)
 

Câu 19 : Phát biểu nào là sai khi nói về dao động tắt dần:

A. Cơ năng của dao động giảm dần B. Hghg
C. Biên độ của dao động giảm dần D. Tần số dao động càng lớn thì sự tắt dần càng chậm
Câu 20 : Một dây đàn dài 50cm phát ra âm có tần số 100Hz. Quan sát dây đàn người ta thấy có 4 nút (gồm
cả 2 nút ở hai đầu dây) và 3 bụng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây ?
A.
 
100
m / s
3
B.
 
150
m / s
3
C.
50
(m / s)
3
D.
 
200
m / s
3

Câu 21 : Trong dao động điều hoà, gia tốc biến đổi:
A. Cùng pha với vận tốc B. Ngược pha với vận tốc
C. Trễ pha với
2

so với vận tốc D. Sớm pha với

2

so với vận tốc
Câu 22 : Tìm đáp án sai. Cơ năng của vật dao động điều hoà bằng

3

A. Động năng ở vị trí biên B. Thế năng ở vị trí biên
C. Động năng ở vị trí cân bằng D. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kì
Câu 23 : Tai con người cảm thụ được những dao động có tần xuất như thế nào ?
A. Bé hơn 16 Hz B. Từ 20.000 Hz trở lên
C. Vuông góc phương truyền sóng D. Từ 16 Hz đến 20.000 Hz
Câu 24 : Hai sóng như thế nào thì có thể giao thoa với nhau ?
A. Hai sóng có cùng tần số, cùng pha hoặc hiệu số pha không đổi
B. Hai sóng có cùng chu kì và bước sóng
C. Hai sóng có cùng biên độ, cùng tần số
D. Hai sóng có cùng bước sóng, cùng biên độ
Câu 25 : Đoạn mạch gồm R= 100



cuộn cảm có L =
 
1
H

tụ có C =
4
2
.10 f



mắc nối tiếp vào
mạng điện xoay chiều tần số 50Hz. Tổng trở mạch là
A. 100



B.


50 5

C. 200



D.


50 3


Câu 26 : Một con lắc lò xo gồm viên bi khối lượng m và lò xo có độ cứng k = 100 N/m , chu kì dao động T
= 0,314s. Khối lượng viên bi là bao nhiêu ?
A. 1kg B. 0,5kg C. 0,75kg D. 0,25kg
Câu 27 : Một con lắc đơn có chu kì 1,5s khi nó dao động ở nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s
2
. độ dài con
lắc là

A. 1,75m B. 2,12m C. 0,56m D. 2,3m
Câu 28 : Độ cao của âm hình thành dựa vào đặc tính của âm là
A. Tần số B. Biên độ C. Biên độ và bước sóng D. Cường độ và tần số
Câu 29 : Đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện
A. U và I lệch pha góc bất kì B. U sớm pha
/ 2

so với i
C. U trễ pha
/ 2

so với i D. U cùng pha với i
Câu 30 : Tìm phát biểu đúng khi nói về ngưỡng nghe
A. Ngưỡng nghe phụ thuộc vào vận tốc của âm
B. Ngưỡng nghe là cường độ âm nhỏ nhất mà tai có thể nghe thấy được
C. Ngưỡng nghe là cường độ âm nhỏ nhất mà khi nghe tai có cảm giác đau
D. Ngưỡng nghe không phụ thuộc vào tần số
Câu 31 : Kết luận nào sau đây ứng với trường hợp
C
L


1

là đúng?
A. a, b, c đều đúng
B. Cường độ dòng điện trong mạch là lớn nhất
C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và dòng điện trong mạch cùng pha với nhau
D. Hệ số công suất
1

cos



Câu 32 : Khi nào dao động của con lắc đơn được xem là dao động điều hòa? Chọn điều kiện đúng
A. Chu kì không đổi B. Biên độ dao động nhỏ C. Không có ma sát D. a và b
Câu 33 : Phát biểu nào trong các phát biểu dưới đây là sai khi nói về mối liên hệ giữa chuyển động tròn
đều và dao động điều hòa?
A. Khi chất điểm chuyển động trên đường tròn thì hình chiếu của nó trên một trục cũng chuyển động
đều
B. Một dao động điều hòa có thể được coi như hình chiếu của một chuyển động tròn đều xuống một
đường thẳng bất kì
C. Cả a, b và c đều sai
D. Khi chất điểm chuyển động được một vòng thì vật dao động điều hòa tương ứng đi được quãng
đường bằng hai biên độ
Câu 34 : Biết i, I, I
0
lần lượt là cường độ tức thời, cường độ hiệu dụng, và biên độ của dòng điện xoay
chiều đi qua một điện trở R trong thời gian t. Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định bằng biểu thức
nào sau đây? Hãy chọn biểu thức đúng.
A. tRIQ
2
 B. t
I
RQ
4
2
0
 C. tRiQ
2

 D. ItRQ
2


4

Câu 35 : Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình:
)sin(
111




tAx

)sin(
222




tAx
Kết luận nào sau đây đúng về biên độ của dao động tổng hợp?
A. Biên độ
21
AAA


nếu






12
(hoặc

)
1
2
(

n
) và
21
AA


B.
2121
AAAAA  với mọi giá trị của
1


2


C. Biên độ
21
AAA



nếu
0
12




(hoặc

n
2
)
D. Cả a, b và c đều đúng
Câu 36 : Xét hai dao động có phương trình:
)sin(
111




tAx

)sin(
222





tAx
. Kết luận
nào dưới đây là đúng?
A. Khi
0
12




(hoặc

n
2
) thì 2 dao động cùng pha
B. Cả a và c đúng
C. Khi





12
(hoặc
2
)12(

n
) thì 2 dao động ngược pha
D. Khi






12
(hoặc

)
1
2
(

n
) thì 2 dao động ngược pha
Câu 37 : Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng cơ học là sự lan truyền của các phần tử vật chất theo thời gian
B. Sóng cơ học là sự lan truyền của biên độ dao động theo thời gian trong môi trường vật chất
C. Sóng cơ học là sự lan truyền của dao động theo thời gian trong một môi trường vật chất
D. Sóng cơ học là sự lan truyền của vật chất trong không gian
Câu 38 : Sóng ngang truyền được trong các môi trường nào trong các môi trường dưới đây?
A. Lỏng và khí B. Rắn và trên mặt môi trường lỏng
C. Khí và rắn D. Rắn và lỏng
Câu 39 : Điều nào sau đây là đúng khi nói về bước sóng của sóng?
A. Là khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm có dao động cùng pha ở trên cùng một phương truyền
sóng
B. Cả a và b
C. Là đại lượng đặc trưng cho phương truyền của sóng
D. Là quãng đường truyền của sóng trong thời gian một chu kì
Câu 40 : Một vật dao động, có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 10cm. Giá trị nào của biên độ dao động sau

đâylà đúng?
A. 5cm B. -5cm C. -10cm D. 10cm


×