Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Luận văn: Một số ý kiến nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty xây dựng và phát triển nông thôn potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.66 MB, 40 trang )











Luận văn: Một số ý kiến nhằm cải thiện tình hình tài
chính và khả năng thanh toán của Công ty xây dựng và
phát triển nông thôn
Một số ý kiến nhằm cải thiện tình hình tài
chính và khả năng thanh toán của Công ty
xây dựng và phát triển nông thôn
MỞ ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trờng vấn đề cạnh tranh ngày càng trở nên ngay gắt, để
doanh nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thơng trờng yêu cầu các hoạt động sản
xuất kinh doanh phải ổn định. Tuy nhiên hoạt động tài chính là hoạt động cốt lõi đảm
bảo cho việc sản xuất kinh doanh đợc thực hiện. Nghiên cứu tình hình tài chính không
chỉ là mối quan tâm của nhiều đối tợng nh các nhà quản lý, các nhà đầu t, chủ ngân
hàng, nhà cung cấp và bạn hàng vì thông quan phân tích tài chính cho phép ngời sử
dụng thu thập, xử lý các thông tin, từ đó đánh giá tình hình tài chính, khả năng tiềm
lực và hiệu quả kinh doanh cũng nh rủi ro và tiềm năng trong tơng lai. Đồng thời công
tác nghiên cứu tài chính nhằm đa ra một hệ thống các thông tin toàn diện phù hợp với
trình độ, mục đích của mọi đối tợng cần quan tâm, nghiên cứu tình hình tài chính để
từ đó có những giải pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính, nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn, tài sản và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và các
giải pháp khác nh đầu t, lợi nhuận, cạnh tranh.
Xuất phát từ những vấn đề trên, em tiến hành nghiên cứu đề tài "Một số ý kiến


nhằm cải thiện tình hình tài chính và khả năng thanh toán của Công ty xây dựng
và phát triển nông thôn"
CHƠNG I
MỘT SỐ NỘI DUNG LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH VÀ KHẢ NĂNG
HẠCH TOÁN CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
I. KHÁI NIỆM, BẢN CHẤT, QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH.
1. Khái niệm:
Tài chính là những mối quan hệ kinh tế trong việc phấn phối tổng sản phẩm xã
hội và thu nhập quốc dân, gắn liền với quá trình hình thành và sử dụng các quỹ tiền tệ
trong doanh nghiệp đợc sử dụng cho tái sử dụng đầu t phát triển kinh tế và giải quyết
các nhu cầu thực hiện chức năng của nhà nớc.
Tài chính doanh nghiệp là một bộ phận cơ bản trong hệ thống tài chính của nhà
nớc ta hiện nay, là các quan hệ tiền tệ gắn trực tiếp với tổ chức huy động phân phối,
sử dụng và quản lý trong quá trình kinh doanh.
2. Bản chất:
Trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung nhà nớc can thiệp và quản lý các hoạt động,
lúc đó tiền chỉ đóng vai trog trang sức không phản ánh bản chất của sự vận động kinh
tế, xã hội. Tài chính tách rời sự vận động của các quy luật kinh tế. Trong cơ chế thị
trờng mỗi vận hành kinh tế đều đợc tiền tệ hoá. Các mệnh lệnh hành chính đều đợc
thay thế bằng hệ thống pháp luật. Các doanh nghiệp đều phải tự lo nguồn vốn để đầu t
vốn cho sản xuất kinh doanh và tìm kiếm khách hàng để tiêu thụ sản phẩm theo cơ
chế giá do thị trờng quy định. Nó tạo ra hàng loạt các mối quan hệ qua lại dới hình
thái giá trị của các nguồn lực khác nhau. Các nguồn lực hình thành vận động và
chuyển động xoay quanh thị trờng tài để tạo lập nên quỹ tiền tệ và đợc sử dụng gắn
liền với phát sinh trong quá trình hình thành phân phối, sử dụng các nguồn lực tài
chính.
II. NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH.
1. Lựa chọn phơng án đầu t.
Phân tích dự án không chỉ nhằm khẳng định tính khả thi của dự án mà điều quan
trọng nữa là việc chọn đợc phơng án tối u trong các phơng án có thể có. Có nghĩa là

khi phân tích phải đa ra nhiều phơng án lựa chọn. Để so sánh lựa chọn phơng án đầu t
tối u ta có thể áp dụng hai phơng pháp sau:
- So sánh trực tiếp các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả tài chính của dự án.
- Phân tích độ nhạy cảm của dự án theo các chỉ tiêu phản ánh mặt tài chính
trong điều kiện bất định của các yếu tố có liên quan đến đầu vào và đầu ra của dự án.
Chúng ta biết rằng mục tiêu cụ thể của các dự án rất đa dạng (tạo việc làm, sản
xuất hàng xuất khẩu, tăng năng suất lao động, tăng lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận )
trên góc độ xem xét mặt tài chính và lựa chọn các phơng án đầu t chúng ta sử dụng
các độ đo hiệu quả tài chính nh chi phí nhỏ nhất, thời hạn thu hồi vốn ngắn nhất, thời
hạn thu hồi vốn đầu t tăng thêm Ê định mức, điểm hoà vốn nhỏ nhất, IRR > IRR định
mức và lớn nhất; IRR của vốn đầu t tăng thêm ³ IRR định mức, RR ³ RR định mức và
lớn nhất, hoặc RR vốn đầu t tăng thêm ³ RR định mức.
Trình tự các bớc so sánh lựa chọn phơng án nh sau:
a. Đa ra đầy đủ các phơng án có thể có.
b. Xác định thời kỳ phân tích so sánh (TKPT).
c. Ước lợng các khoản thu, chi trong thời kỳ phân tích của từng phơng án.
d. Xác định các hệ số tính kéo (1 + r)
n
hoặc chiết khấu để tính chuyển các
khoản thu, chi phát sinh ở các năm khác nhau về cùng một mặt bằng thời gian.
e. Lựa chọn chỉ tiêu đo lờng hiệu quả.
f. Tính các chỉ tiêu đo lờng hiệu quả.
g. So sánh lựa chọn phơng án theo từng chỉ tiêu.
2. Hình thành và cải biến cơ cấu vốn kinh doanh.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh tại bất kỳ một doanh nghiệp nào để đảm
bảo cho quá trình kinh doanh thực hiện đợc vấn đề đặt ra là phải có vốn. Mặt khác số
vốn ban đầu đã đợc nhà nớc quy định để đầu t cách thành lập doanh nghiệp. Trong
nền kinh tế thị trờng các hoạt động đều đợc tiền tệ hoá vìvậy đòi hỏi doanh nghiệp
phải có lợng tiền ứng trớc hay còn gọi là vốn mục đích để giải quyết các nhu cầu đầu
vào.

- Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của giá trị tài sản cố định đợc sử dụng vào
sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định là những t liệu lao động có giá trị lớn, thông
thờng là: nhà xởng, kho tàng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải Những t liệu này
có thời gian sử dụng dài trên một năm, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất, sau mỗi
chu kỳ chúng hao mòn một phần nhng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu vì
vậy giá trị của chúng đợc chuyển dần từng phần cào giá trị sản phẩm.
Vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định và t liệu
lao động do con ngời sáng taọ ra và có tính chất lâu bền trong quá trình sử dụng vào
sản xuất kinh doanh. Tài sản cố định bao gồm: Tài sản cố định vô hình, hữu hình, tài
sản cố định thuê tài chính và tài sản cốn định tài chính doanh nghiệp. Chúng đảm bảo
hai điều kiện: Thời giam sản xuất trên một năm, giá trị đạt mức độ quy định.
- Vốn lu động là biểu hiện bằng tiền của tài sản lu động trong sản xuất và tài
sản lu động trong lu thông. Đó là số tiền mà doanh nghiệp đã ứng trớc về tài sản lu
động trong sản xuất và tài sản lu động nhằm đảm bảo quá trình sản xuất của doanh
nghiệp đợc tiến hành thờng xuyên liên tục.
Trong quá trình tham gia sản xuất sản phẩm các đối tợng lao động biến dạng
chuyển từ hình thái hiện vật này sang hình thái hiện vật khác. Chúng tham gia toàn bộ
và tham gia một lần vào quá trình sản xuất, giá trị của chúng đợc chuyển hoá toàn bộ
vào giá thành sản phẩm, nó đợc bù đắp khi sản phẩm đợc tiêu thụ, thu đợc tiền hàng.
Vốn lu động vận động không ngừng qua các giai đoạn khác nhau, ở mỗi giai
đoạn vốn lu động biểu diễn các hình thái khác nhau:
+ Giai đoạn 1: Đó là vốn để mua nguyên vật liệu phụ tùng từ tiền chuyển
thành vật chất đợc dự trữ cho sản xuất.
+ Giai đoạn 2: Đa nguyên vật liệu dự trữ vào sản xuất sản phẩm dới dạng bán
thành phẩm, vốn ở đây chuyển thành vốn sản xuất.
+ Giai đoạn 3: Là giai đoạn tiêu thụ sản phẩm và thu hồi vốn, vốn đã chuyển từ
hình thái vật chất sang hình thái tiền tệ.
Trong cùng một thời gian vốn lu động của doanh nghiệp phân bố khắp ở các
giai đoạn luân chuyển. Sự vận động của vốn lu động trong doanh nghiệp là sự vận
động của vật t hàng hoá, lợng vốn tăng trởng thể hiện lợng vật t hàng hoá luân chuyển

hiệu quả, tiết kiệm hay lãng phí.
Cải tiến cơ cấu vốn kinh doanh chính là cải tiến sự thu hút bằng nhiều hình thức
từ các thành phần kinh tế. Trong nền kinh tế để hình thành các quỹ tiền tệ phục vụ sản
xuất kinh doanh hay tiêu dùng và phát triển kinh tế xã hội, cải biến cơ cấuq vốn là
chức năng quan trọng làm việc luân chuyển vốn từ ngời cung cấp đến ngời sử dụng
đợc tiện lợi và trôi chảy.
3. Xác định tốc độ chu chuyển của vốn lu động.
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh vốn lu động vận động không
ngừng, thờng xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất đó là giai đoạn dự trữ
sản xuất lu thông đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lu động sẽ góp phần giải
quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
Để xác định tốc độ luân chuyển của vốn lu động ngời ta thờng sử dụng các chỉ
tiêu sau:
- Số vòng quay của vốn lu động.
Số vòng quay của vốn lu động =
Tổng doanh thu thuần
Vốn lu động bình quân
Chỉ tiêu này cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng trong kỳ. Nếu số vòng
quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại. Chỉ tiêu còn đợc gọi là hệ
số luân chuyển.
- Thời gian của vòng luân chuyển.
Thời gian một vòng luân chuyển =
Thời gian của kỳ phân tích
Số vòng quay của vốn lu động
Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết cho vốn lu động quay đợc một vòng.
Thời gian của một vòng luân chuyển càng nhỏ thì tốc độ luân chuyển càng lớn.
- Hệ số đảm nhận vốn lu động.
Hệ số đảm nhận vốn lu động =
Vốn lu động bình quân
Tổng doanh thu thuần

Hệ số này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Số vốn tiết kiệm
đợc càng nhiều. Hệ số cho biết để có 1 đồng luân chuyển thì cần mấy đồng vốn lu
động.
4. Xác định chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả vốn kinh doanh.
Trong kinh doanh bất kỳ một chủ đầu t nào khi hoạt động đều có mục đích
chung đó là tối đa hoá lợi nhuận trong điều kiện cho phép. Hiệu quả kinh doanh ảnh
hởng đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Trong các tỷ suất doanh lợi luôn luôn đợc các nhà quản trị kinh doanh, các nhà
đầu t, các nhà phân tích tài chính quan tâm. Chúng là cơ sở để đánh giá kết quả hoạt
động kinh doanh cũng nh so sánh hiệu quả sử dụng vốn và mức lợi của các doanh
nghiệp cùng loại.
- Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu.
Phản ánh hiệu quả của quá trình hoạt động kinh doanh thể hiện lợi nhuận do
doanh thu tiêu thụ sản phẩm mang lại. Công thức xác định:
Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu =
Lợi tức sau thuế
x 100%
Doanh thu thuần
Chỉ tiêu này thể hiện cứ 100 đồng doanh thu thuần thì sinh ra bao nhiêu đồng
lợi tức sau thuế. Tuy nhiên để đánh giá đúng đắn ta cần phải xem xét kết hợp bản chất
của ngành kinh doanh và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp.
- Hệ số quay vòng của tài sản:
Là chỉ tiêu đánh giá tính hiệu quả của tài sản đầu t thể hiện qua doanh thu thuần
sinh ra từ tài sản đầu t đó. Thông qua đó đánh giá đợc khả năng sử dụng tài sản của
doanh nghiệp. Công thức xác định:
Hệ số quay vòng tài sản =
Doanh thu thuần
Tài sản vốn bình quân
Hệ số càng cao thì doanh nghiệp sử dụng tài sản càng có hiệu quả. Tuy nhiên
khi đánh giá hệ số quay vòng tài sản phải kết hợp xem xét bản chất của ngành kinh

doanh mà doanh nghiệp hoạt động.
- Tỷ suất lợi nhuận/vốn sử dụng.
Là sự kết hợp của hai chỉ tiêu lợi nhuận/doanh thu với hệ số quay vòng tài sản.
Công thức xác định:
Tỷ suất lợi nhuận/vốn sử dụng =
Lợi tức sau thuế
Vốn sử dụng bình quân
Tỷ suất này phản ánh cứ 100 đồng vốn hoạt động bình quân trong kỳ sẽ mang
lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất này càng lớn chứng tỏ vốn sử dụng có
hiệu quả cao và ngợc lại.
- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định.
Hiệu quả sử dụng tài sản cố định đợc tính toán bằng nhiều chỉ tiêu song phổ
biến nhất là:
Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định mang lại
mấy đồng doanh thu thuần.
+ Chỉ tiêu sức sản xuất của tài sản cố định = Lợi nhuận thuần (lãi gộp)
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định mang lại mấy
đồng lợi nhuận gộp.
- Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản lu động.
Hiệu quả chung về sử dụng tài sản lu động đợc phản ánh qua các chỉ tiêu nh sức
sản xuất, sức sinh lời của vốn lu động.
+ Sức sinh lời của tài sản cố định =
Lợi nhuận thuần (lãi gộp)
Nguyên giá bình quân TSCĐ
Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lu động đem lại mấy đồng doanh thu thuần.
+ Sức sản xuất của tài sản lu động =
Tổng doanh thu thuần
Tài sản lu động bình quân
Chỉ tiêu này phản ảnh 1 đồng vốn lu động làm ra mấy đồng lợi nhuận hay lãi

gộp trong kỳ.
III. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN.
1. Cơ cấu vốn nợ.
Quá trình phân tích vốn, luân chuyển vốn cho ta hớng đánh giá đối với khả năng
thanh toán nợ ngắn hạn của một doanh nghiệp. Mặt khác các nhà quản trị còn quan
tâm đến khả năng kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp đối với việc thoả mãn các
khoản nợ vay dài hạn hoạt động kinh doanh. Những khái niệm này đợc đánh giá bằng
các chỉ tiêu sau đây:
+ Sức sinh lời tài sản lu động =
Lợi nhuận thuần
Tài sản lu động bình quân
+ Tỷ suất nợ =
Nợ phải trả
Nguồn vốn
Tổng hai chỉ tiêu là 100% hay K
nợ
= 1 - K
tài trợ
Vì nợ phải trả và vốn chủ sở hữu là hai yếu tố cấu thành nguồn vốn. Tỷ suất nợ
còn phản ánh tỷ lệ vốn vay trong tổng số vốn của doanh nghiệp. Tỷ suất tài trợ phản
ánh tỷ lệ vốn riêng của doanh nghiệp trong tổng số vốn.
Trên cơ sở tính toán tỷ tự tài trợ thấy đợc mức độ độc lập hay phụ thuộc của
doanh nghiệp đối với các chủ nợ, mức độ tài trợ của doanh nghiệp đối với vốn kinh
doanh của mình. Tỷ suất này càng lớn càng thể hiện số vốn doanh nghiệp tự có lớn,
tính độc lập cao với các chủ nợ do đó không bị ràng buộc hoặc bị sức ép của các
khoản nợ vay.
Căn cứ vào các tỷ suất này mà nhà cho vay quyết định cho vay hay không. Họ
thờng mong muốn tỷ suất này càng cao càng tốt, tỷ suất tài trợ càng cao thì mức độ
rủi ro các chủ nợ sẽ ít hơn.
2. Khả năng thanh toán.

Trong kinh doanh vấn đề làm cho các nhà kinh doanh lo ngại là các khoản nợ
nần dây d, các khoản phải thu không có khả năng thu hồi, các khoản phải trả không có
khả năng thanh toán. Vì vậy doanh nghiệp phải duy trì một mức vốn luân chuyển hợp
lý để đáp ứng kịp thời các khoản nợ ngắn hạn, duy trì các loại hàng tồn kho để đảm
bảo quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh thuận lợi. Tại các nớc trên thế giới theo
cơ chế thị trờng căn cứ vào luật phá sản doanh nghiệp có thể bị tuyên bố phá sản theo
yêu cầu của các chủ nợ khi doanh nghiệp không có khả năng thanh toán các khoản nợ
phải trả. Hiện này luật doanh nghiệp Việt Nam cũng quy định tơng tự nh vậy. Do đó
các doanh nghiệp luôn luôn quan tâm đến các khoản nợ đến hạn trả và chuẩn bị nguồn
để thanh toán chúng.
Vốn luân chuyển có thể hiện là số tiền chênh lệch của tài sản lu động với nợ
ngắn hạn. Việc đánhq giá khả năng thanh toán của vốn luân chuyển ở một doanh
nghiệp chỉ dựa trên quy mô vốn luân chuyển để đánh giá thì có thể phản ánh đúng đắn
khả năng thanh toán do đó ngời sử dụng chỉ tiêu hệ số thanh toán để đánh giá khả
năng thanh toán của vốn luân chuyển.
- Hệ số thanh toán ngắn hạn.
Là mối quan hệ giữa tài sản lu động với các khoản nợ gắn hạn. Hệ số thanh toán
thể hiện mức độ đảm bảo của tài sản lu động đối với nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán là
chỉ tiêu đánh giá tốt nhất khả năng thanh toán ngắn hạn mà giá trị càng lớn thì phản
ánh thanh toán càng cao. Công thức đợc xác định:
+ Tỷ suất tự tài trợ =
Vốn sở hữu
Nguồn vốn
+ Bản chất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Cơ cấu tài sản lu động.
+ Hệ số quay vòng của một số tài sản lu động.
- Hệ số thanh toán tức thời.
Thể hiện về tiền mặt và các loại tài sản có thể chuyển ngay thành tiền để thanh
toán nợ ngắn hạn. Hệ số thanh toán tức thời đợc xác định:
Hệ số này thờng xuyên biến động từ 0,5 đến 1. Tuy trong quá trình đánh giá khả

năng thanh toán cần xem xét đến điều kiện kinh doanh và thực tế tình hình của doanh
nghiệp song nếu hệ số k bé < 0,5 thì doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc thanh
toán nợ và trong điều kiện của các khoản nợ đã đến hạn trả thì doanh nghiệp buộc
phải dùng các biện pháp bất lợi để đủ tiền thanh toán.
- Hệ số quay vòng của khoản phải thu.
Là tỷ số giữa doanh thu thuần của các khoản phải thu của khách hàng. Hệ số
này phản ánh tốc độ chu chuyển đối với các khoản phải thu thành tiền mặt của doanh
nghiệp. Các khoản phải phải thu của khách hàng đợc thu bao nhiêu lần trong kỳ. Công
thức xác định:
K =
Tài sản lu động TTS
Nợ ngắn hạn (AT nguồn vốn)
Hệ số quay vòng các khoản phải thu biểu hiện bình quân cứ 1 đồng các khoản
phải thu trong năm thì thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần.
Hệ số H càng cao chứng tỏ tốc độ thu hồi các khoản phải thu nhanh, điều này
tốt vì doanh nghiệp không phải đầu t vào các khoản phải thu nhiều. Tuy nhiên nếu hệ
số H quá cao tức kì hạn thanh toán ngắn, do đó có ảnh hởng đến khối lợng sản phẩm
tiêu thụ, không hấp dẫn khách hàng.
- Kỳ thu bình quân của doanh nghiệp bán chịu:
Phản ánh số ngày cần thiết bình quân để thu hồi các khoản phải thu trong kỳ.
K =
Tiền + Đầu t ngắn hạn + Các khoản phải thu
Nợ ngắn hạn
Theo nguyên tắc chung thì kỳ bình quân của doanh thu bán chịu ở một doanh
nghiệp không vợt quá 1 + 1/3 ngaỳ của kỳ hạn thanh toán. Tuy nhiên nếu phơng thức
thanh toán có ấn định kỳ hạn đợc hởng chiết khấu thì số ngày cha thu không đợc vợt
quá 1 + 1/3 số ngày của kỳ hạn hởng chiết khấu.
- Hệ số quay vòng hàng tồn kho.
Phản ánh mối quan hệ khối lợng hàng hoá đã bán với hàng hoá dự trữ trong kho.
Hệ số quay vòng hàng tồn kho mà số lần mà hàng hoá tồn kho bình quân đợc bán

trong kỳ.
H =
Doanh thu thuần
Bình quân các khoản phải thu
N =
Bình quân các khoản phải thu của khách
Tổng doanh thu
IV. SỰ CẦN THIẾT CẢI TIẾN QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH CÁC TỔ CHỨC KINH
TẾ NÓI CHUNG VÀ CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN NÓI RIÊNG
Trong doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ổn định là cơ sở để doanh
nghiệp có thể tồn tại và đứng vững trên thị trờng. Tuy nhiên hoạt động tài chính là
hoạt động cốt lõi đảm bảo cho việc hoạt động sản xuất kinh doanh đợc thực hiện. Để
tiến hành sản xuất kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp phải có một lợng vốn nhất
định bao gồm: vốn lu động, vốn cố định và vốn chuyên dùng khác. Doanh nghiệp có
nhiệm vụ tổ chức huy động các các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh. Đồng
thời tiến thành phân phối quản lý và sử dụng vốn hợp lý, có hiệu quả. Việc thờng
xuyên tiến hành phân tích tình hình tài chính sẽ giúp cho ngời sử dụng thông tin nắm
đợc thực trạng của quản trị tài chính, xác định rõ đợc nguyên nhân và mức độ ảnh
hởng của từng nhân tố đến quản trị tài chính. Trên cơ sở đó đề ra các biện pháp để
nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Cải tiến quản trị tài chính không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các doanh
nghiệp nói chung và Công ty xây dựng và phát triển nông thôn nói riêng mà còn là
mối quan tâm của nhiều đối tợng, các nhà quản lý, các nhà đầu t, chủ ngân hàng, nhà
cung cấp và bạn hàng. Vì vậy thông qua đó cho phép thu thập xử lý thông tin kế toán
và các thông tin khác trong doanh nghiệp nhằm quản lý tình hình tài chính và khả
năng tiềm lực và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cũng nh rủi ro và triển vọng
trong tơng lai.
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế vấn đề nổi lên là làm thế nào để hoạt động
kinh doanh trở lên hiệu quả. Vì vậy cải tiến quản trị tài chính càng trở nên có ý nghĩa,

giúp cho ngời ra quyết định lựa chọn phơng án kinh doanh tối u và đánh giá thực
trạng tiềm năng của doanh nghiệp.
CHƠNG II
TÌNH HÌNH QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT
TRIỂN NÔNG THÔN
I. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY.
1. Lịch sử hình thành.
Công ty xây dựng và phát triển nông thôn là một doanh nghiệp nhà nớc thuộc
Liên hiệp xí nghiệp xây dựng và phát triển nông thôn nay là Tổng công ty xây dựng
nông nghiệp và phát triển nông thôn, đợc thành lập theo quyết định số 188
NN/TCCB/QĐ ngày 24 - 3 -1993 của bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm.
Tiền thân của Công ty là xí nghiệp khảo sát thiết kế nông nghiệp theo quy chế của nhà
nớc về thành lập và giải thể nông nghiệp. Trên cơ sở hợp nhất của 3 Xí nghiệp: Xí
nghiệp xây lắp 10, Xí nghiệp khảo sát thiết kế nông nghiệp theo quyết định 313
NN/TCCB/QĐ ngày 10 - 3 - 1991 và Xí nghiệp vận tải thi công cơ giới theo quyết
định 222 NN/TCCB/QĐ ngày 1-8-1992 Bộ Nông nghiệp và Công nghiệp thực phẩm.
2. Quá trình phát triển.
Từ khi thành lập Công ty xây dựng và phát triển nông thôn là một doanh nghiệp
nhà nớc trực thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn thực hiện chế độ hạch
toán độc lập, có đầy đủ t cách pháp nhân, có tài khoản mở tại Ngân hàng nông nghiệp
và Phát triển nông thôn và chịu trách nhiệm trớc Nhà nớc theo luật định. Tên giao
dịch của Công ty: "Công ty xây dựng và phát triển nông thôn", Công ty đặt trụ sở
chính ở Đống Đa - Hà Nội, văn phòng đại diện tại Vinh - Nghệ An và văn phòng đội
tại Pháp vân - Thanh Trì - Hà Nội.
Đến nay Công ty vẫn đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ xây dựng các công trình
công nghiệp dân dụng và trang trid nội thất, xây dựng công trình và khai hoang đồng
ruộng. Quá trình thực hiện tích tụ tập trung phân công chuyên môn hoá, hợp tác hoá
sản xuất để hoàn thành nhiệm vụ, tăng hiệu quả kinh doanh, đáp ứng nhu cầu nền kinh
tế thị trờng, giá trị tổng sản lợng trong các năm gần đây của Công ty đạt trên 20 tỷ
đồng, đến nay Công ty mở rộng phạm vi hoạt động ra khắp cả nớc.

II. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - CÔNG NGHỆ CÓ ẢNH HỞNG ĐẾN QUẢN
TRỊ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.
1. Đặc điểm sản phẩm.
Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất độc lập có chức năng tái sản
xuất ra tài sản cố định cho tất cả các ngành trong nền kinh tế quóc dân, nó làm tăng
sức mạnh về nền kinh tế quốc phòng. Xây dựng cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật
cho xã hội góp phần quan trọng trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng và công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nớc.
Ngành xây dựng cơ bản có những đặc điểm riêng khác biệt so với những ngành
sản xuất khác thể hiện: chu kỳ sản xuất kéo dài, sản phẩm có tính đơn chiếc, sản phẩm
là những công trình vật kiến trúc có quy mô lớn, kết cấu phức tạp, thời gian xây dựng
và lắp đặt dài, sản phẩm không đem ra thị trờng tiêu thụ, hầu hết đã có ngời đặt hàng
trớc, khi xây dựng nơi sản xuất cũng đồng thời là nơi tiêu thụ sản phẩm.
Sản phẩm xây dựng mang tính tổng hợp về nhiều mặt: kinh tế, kỹ thuật, chính
trị, nghệ thuật Nó rất đa dạng nhng lại đơn chiếc. Mỗi công trình đợc xây dựng theo
một thiết kế kỹ thuật riêng có trị dự toán riêng và tại một thời điểm nhất định.
2. Đặc điểm về cơ sở vật chất kỹ thuật.
Hiện tính đến tháng 12 - 2000 cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty đợc thông
qua biểu sau:
Biểu 1: Cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty.
N =
365
=
365
Hệ số quay vòng hàng tồn kho H
K
Tên tài sản Số lợng Giá trị còn lại
1. Máy ủi DT 75 1 18.000.000
2. Trụ sở làm việc 1 74.210.000
3. Bộ đầu Video 1 1.416.000

4. Ôtô tải Kamaz 1 31.600.000
5. Ôtô Honđa 1 318.125.000
6. Máy trộn bê tông máy nổ 3 24.540.000
7. Đầm bàn Japan 1 2.689.000
8. Văn phòng đại diện tại Vinh 1 1.447.731.376
9. Máy trộn bê tông 10 116.400.000
10. Máy lọc nớc 1 5.915.000
11. Máy vi tính 1 20.574.760
12. Điện thoại di động 1 7.875.000
13. Máy photo coppy 1 33.247.500
14. Máy Fax Canon 1 8.482.500
Tổng 2.110.788.436
Trong tổng số tài sản hiện có của công ty phần lớn đợc đầu t từ nguồn vốn tự bổ
sung thêm chiếm 1.741.398.317đ trong tổng tài sản, một phần đợc đầu t từ nguồn vốn
ngân sách cấp bao gồm máy ủi trị giá 15 triệu đồng, trụ sở làm việc 74.210.000đ một
phần giá trị ôtô và trụ sở tại Vinh cũng đợc đầu t từ nguồn vốn này. Tổng tài sản đợc
đầu t từ ngân sách ciếm 369.390.119 đồng trong tổng tài sản.
3. Đặc điểm về lao động.
Công ty xây dựng và phát triển nông thôn là một đơn vị xây lắp nên việc tổ
chức bộ máy quản lý và công nhân lao động của Công ty chịu sự ảnh hởng trực tiếp
của ngành xây lắp. Công ty dựa vào những tính chất, đặc điểm, nhiệm vụ mà Công ty
đảm nhận, Công ty luôn luôn quan tâm hoàn thiện tổ chức bộ máy gọn nhẹ, hiệu quả.
Tổ chức bộ máy của Công ty thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1: Tổ chức bộ máy của Công ty xây dựng và phát triển nông thôn
- Ban giám đốc Công ty bao gồm một giám đốc và một phó giám đốc. Vừa là
ngời đại diện cho nhà nớc vừa là ngời đại diện cho cán bộ công nhân viên trong Công
ty, thay mặt Công ty giám đốc hay phó giám đốc chịu trách nhiệm về mỗi mặt hoạt
động sản xuất kinh doanh, có quyền điều hành mọi hoạt động của Công ty theo quy
định đợc ban hành. Đại diện cho Công ty thực hiện quền và nghĩa vụ cho nhà nớc
đồng thời chăm lo đến đời sống cán bộ công nhân viên.

- Phòng tài vụ: Thực hiện việc ghi chứng từ, xử lý các chứng từ, ghi sổ kế toán,
lập báo cáo kế toán, đảm bảo cung cấp số liệu về tình hình kinh tế, tài chính doanh
nghiệp đầy đủ, kịp thời. Đồng thời phong tài vụ có chức năng phân phối, giám sát các
nguồn vốn đảm bảo nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ theo dõi tổ chức, quản lý nhân lực và
cán bộ quản lý trong Công ty. Đồng thời có nhiệm vụ phân phát tài liệu cho các phòng
ban khác.
- Phòng kỹ thuật tổng hợp: Có trách nhiệm xây dựng kế hoạch sản xuất, lập các
hồ sơ dự thầu, tính toán xây dựng các công trình tham gia dự thầu, lập hạn mức và tổ
chức mua vật liệu đáp ứng nhu cầu cho các đội khi đợc giám đốc giao phó, theo dõi
giám sát tình hình thi công của các công trình trúng thầu. Đồng thời có chức năng
giúp đỡ giám đốc trong quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh.
Hiện này Công ty có tổng số công nhân viên là 596 ngời trong đó 93 ngời có
trình độ đại học, 203 công nhân kỹ thuật, 57 trung cấp, còn lại là côn nhân xây dựng
bậc thấp và lao động phổ thông. Trong đó có 13 nhân viên quản lý gồm 1 giám đốc và
1 phó giám đốc, 5 nhân viên phòng tài vụ, 5 nhân viên phòng kỹ thuật tổng hợp và
nhân viên phòng tổ chức. Hiện nay Công ty có 22 đội sản xuất, mỗi đội có thể hợp
đồng sản xuất một hay nhiều công trình.
III. THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH Ở CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN.
Để biết đợc thực trạng đầu t của Công ty ta nghiên cứu và phân tích hoạt động
đầu t trong 3 năm gần nhất trở lại đây thông qua biểu.
1. Tình hình đầu t.
Biểu 8a: Tình hình đầu t ở Công ty xây dựng và phát triển nông thôn
Chỉ tiêu 1998
1999 2000 Tốc độ phát
triển bình
quân
D ±D D ±D
Tỷ suất đầu t % 4,81 7,43 2,62 8,43 1 132,39

Tỷ suất tự tài trợ
tài sản cố định
(lần)
2,38
6
1,55
2
-
0,834
1,754
0,20
2
86,4
Qua biểu ta thấy:
- Tỷ suất đầu t.
Xét ở góc độ phát triển bình quân của chỉ tiêu trong 3 năm là 132,39% cho thấy
hiện đầu t vào tài sản cố định đã đợc tăng lên. Xem xét một các cụ thể cho thấy.
Năm 1999 tỷ suất đầu t là 7,43% tăng 2,62% so với năm 1998 phản ánh Công ty
đã chú trọng đầu t vào tài sản cố định do Công ty đã đầu t xây dựng văn phòng làm
việc tại Vinh, đồng thời số vốn lu động trong năm cũng tăng lên 0,67% do các khoản
phải thu tăng lên. Kết quả cho thấy Công ty có tài sản lu động lớn hơn rất nhiều so với
tài sản cố định mà lại chủ yếu ở các khoản phải thu chứng tỏ tình hình sản xuất của
Công ty cha ổn định. Phản ánh việc đầu t tài sản của Công ty cha hợp lý, số máy móc
thiết bị phục vụ cho sản xuất quá ít. Mặc dù trong những năm gần đây Công ty đã chú
trọng tăng tài sản cố định đầu t phát triển lâu dài.
Năm 2000 tỷ suất đầu t tăng 1% so với năm 1999 nguyên nhân do tổng tài sản
của Công ty đã giảm xong tốc đoọ giảm tài sản cố định vẫn nhỏ hơn. Vì vậy tỷ suất
tăng thể hiện tỷ trọng tài sản cố định trong tổng tài sản tăng lên. Tuy nhiên tài sản lu
vẫn chiếm phần lớn trong tổng tài sản của Công ty.
- Tỷ suất tài trợ.

Năm 1999 tỷ suất tài trợ tài sản cố định là 1,552 lần giảm 0,834 lần so với năm
1998, nguyên nhân tài sản cố định trong năm đã tăng lên mặc dù tỷ suất giảm song
vốn chủ sở hữu vẫn đảm bảo để đầu t các loại hình tài sản cố định tình hình tài chính
vẫn vững vàng ổn định.
Năm 2000 tỷ suất tự trài trợ tài sản cố định là 1,754 lần tăng 0,202 lần so với năm
1999 do tốc độ giảm tài sản cố định mạnh hơn tốc độ giảm vốn chủ sở hữu. Công ty
có đủ vốn chủ sở hữu để đầu t cho các loại hình tài sản cố định mà không phải đi vay
ngân hàng để đầu t.
Từ kết quả phân tích trong 3 năm cho thấy tình hình đầu t của Công ty là cha
phù hợp tài sản cố định chiếm tỷ trọng nhỏ trong số máy móc thiết bị, đặc biệt năm
2000 tài sản cố định cũ hết thời hạn sử dụng tăng lên đáng kể. Tài sản lu động chiếm
tỷ trọng cao trong tổng số tài sản đặc biệt là các khoản phải thu ngày càng tăng lên
đến năm 2000 các khoản phải thu của khách hàng tăng.
*************
2. Cơ cấu vốn sản xuất kinh doanh.
Biểu 8b: Cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty.
Tỷ suất đầu t =
Tài sản cố định
Tổng tài sản
Tỷ suất tài trợ tài sản cố định =
Vốn chủ sở hữu
Giá trị tài sản cố định
Chỉ tiêu 1998
1999 2000 Tốc độ phát
triển bình
quân
D ±D D ±D
Tỷ suất nợ (%) 89,7
3
89,2

3
-0,5 85,2
2
-4,01 97,45
Tỷ suất tự tài trợ
(%)
10,2
7
10,7
7
0,5 14,7
8
4,01 119,96
Để đánh giá khả năng kinh doanh lâu dài của Công ty ta nghiên cứu và phân
tích. Qua biểu ta thấy:
- Tỷ suất nợ phản ánh quan hệ nợ phải trả và tổng nguồn vốn cho thấy đợc tỷ lệ
vốn vay trong tổng nguoòn vốn của doanh nghiệp. Qua biểu ta thấy tỷ suất nợ bình
quân trong 3 năm là 97,45% cho thấy những cố gắng của Công ty trong việc giảm bớt
các khoản nợ trong tổng nguồn vốn. Cụ thể năm 1999 tỷ suấ nợ là 89,23% giảm 0,5%
so với năm 1998 là do nợ phải trả mà nguồn vốn chủ sở sở hữu đều tăng song tốc độ
tăng nguồn vốn chủ sở hữu tăng nhanh hơn (tăng 8,61%) so với năm 1998, so với tốc
độ phải trả (tăng 2,94%). Năm 2000 tỷ suất nợ giảm 4,01% so với năm 1999 do Công
ty đã cố gắng hoàn trả các khoản nợ đối với ngời bán, các đơn vị nội bộ làm giảm các
khoản nợ phải trả. Kết quả phản ánh Công ty đã chú trọng giảm nợ phải trả tăng mức
độ tự chủ tài chính song số vốn vay vẫn chiếm phần lớn vốn trong sản xuất kinh
doanh. Điều này thể hiện sự ràng buộc sức ép của các khoản nợ vay.
- Tỷ suất tài trợ.
Xét tốc độ phát triển bình quân của các chỉ tiêu trong 3 năm là 119,96% phản
ánh số vốn chủ sở hữu chiến trong tổng nguồn vốn tăng dần qua các năm. Xem xét
một cách cụ thể thấy năm 1999 tỷ suất tài trợ là 10,77% tăng 0,5% so với năm 1998.

Năm 2000 tỷ suất tăng 4,01% so với năm 1999. Kết quả thể hiện Công ty đã cố gắng
tăng nguồn vốn chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn để tăng tính tự chủ song khả năng
độc lập tài chính của Công ty là rất kém.
3. Tình hình chủ chuyển vốn lu động.
Để thấy rõ tình hình tài chính, vấn đề sử dụng vốn mà tài sản thông qua biểu
sau cho thấy.
Biểu 10: Hiệu quả sử dụng vốn lu động
Chỉ tiêu 1998
1999 2000 Tốc độ phát
triển bình
quân
D ±D D ±D
1. Số vòng quay
vốn lu động
0,01 1,02 0,01 1,06 0,04 102,4
2. Thời gian 1
vòng quay luân
chuyển
356,
44
352,
94
-3,5 339,
62
-3,43 97,6
3. Hệ số đảm nhiệm 0,99 0,98 -0,01 0,94 -0,01 97,4
- Số vòng quay của vốn lu động cho biết vốn lu động quay đợc mấy vòng trong
kỳ. Nếu số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng lên. Qua biểu ta thấy
số vòng quay của vốn lu động có xu hớng tăng dần, tốc độ phát triển bình quân của
chỉ tiêu là 102,4%, xem xét một cách cụ thể ta thấy: năm 1999 số vòng quay vốn lu

động là 1,02 lần tăng 0,01 so với năm 1998, điều này phản ánh cứ 1 đồng vốn lu động
bình quân sẽ đem lại 1,02 đồng doanh thu thuần. Kết quả cho thấy việc sử dụng vốn lu
động có hiệu quả hơn năm 1998. Số vòng quay vốn lu động nhanh hơn và để làm ra 1
đồng doanh thu thuần cần sử dụng số vốn lu động ít hơn năm 1998 là 0,01 đồng. Năm
2000 số vòng quay vốn lu động là 1,06 lần tăng 0,04 lần so với năm 1999 điều này
cho thấy việc sử dụng vốn lu động của Công ty là có hiệu quả hơn năm 1999. Để làm
ra một đồng doanh thu thuần cần sử dụng số vốn lu động ít hơn năm 1999 là 0,04
đồng, kết quả phản ánh số vòng quay của vốn lu động tăng dần qua các năm, điều này
phản ánh việc quản lý và sử dụng vốn của Công ty có hiệu quả.
- Thời gian một vòng luân chuyển.
Qua biểu ta thấy một vòng luân chuyển đã giảm dần. Xem xét cụ thể ta thấy
năm 1999 thời gian một vòng luân chuyển là 352,94 ngày tức phải mất 11,7 tháng vốn
lu động mới quay đợc một vòng hay một đồng vốn lu động làm ra một đồng doanh thu
phải mất 11,7 tháng, song đã giảm 3,5 ngày so với năm 1998. Năm 2000 thời gian một
vòng luân chuyển vốn lu động nhanh hơn qua các năng song đặc điểm của sản xuất
của ngành có chu kỳ sản xuất dài, thời hạn thu hồi vốn chậm do đó tốc độ luân chuyển
vốn chậm.
- Hệ số đảm nhận vốn lu động.
Qua biểu ta thấy hệ số đảm nhận năm 1999 là 0,98 lần giảm 0,01 lần só với năm
1998. Năm 2000 hệ số là 0,94 lần giảm 0,04 lần so với năm 1999. Kết quả cho thấy
hiệu quả sử dụng vốn lu động trong các năm tăng dần, số vốn lu động tiết kiệm đợc
tăng lên.
Qua kết quả phân tích trong 3 năm cho thấy những cố gắng của Công ty trong
việc tăng vòng quay vốn lu động, giảm thời gian một vòng luân chuyển, hiệu quả sử
dụng vốn lu động có tăng song không cao. Vốn lu động của Công ty luân chuyển còn
chậm, số vốn bị ứ đọng, chiếm dụng lớn.
4. Kết quả và hiệu quả của vốn.
Biểu 9: Hiệu quả sinh lời của các hoạt động kinh doanh.
Chỉ tiêu 1998
1999 2000

D ±D D ±D
1. Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu
(%)
0,98 0,82 -0,16 0,71 -0,11
2. Tỷ suất lợi nhuận/vốn (%) 0,92 0,78 0,14 0,69 0,09
3. Hệ số quay vòng tài sản (lần) 0,94 0,97 0,03 0,98 -0,01
4. Sức sinh lời tài sản cố định (lần) 9,52 12,64 3,12 12,89 0,25
5. Sức sinh lời tài sản lu động (lần) 0,36 0,57 0,21 1,17 0,6
6. Sức sản xuất tài sản cố định (lần) 1,01 1,02 0,01 1,06 0,06
7. Sức sản xuất tài sản lu động (lần) 0,039 0,046 0,007 0,096 0,05
- Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu.
Qua biểu ta thấy tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu giảm dần qua các năm cụ thể:
năm 1999 là 0,82% giảm 0,16% so với năm 1998 tức trong 100 đồng doanh thu mới
sinh đợc 0,85 đồng lợi tức. Đến năm 2000 tỷ suất là 0,71% giảm 0,11% so với năm
1998 tức là trong 100 đồng doanh thu thuần mới sinh đợc 0,71 đồng lợi tức. Kết quả
cho thấy lợi tức thu đợc từ hoạt động kinh doanh của Công ty rất thấp, phản ánh hiệu
quả kinh doanh ngày càng giảm sút.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn.
Từ số liệu trên biểu ta thấy tỷ suất này có xu hớng giảm dần, năm 1998 tỷ suất
này là 0,92% cho thấy 100 đồng vốn sử dụng bình quân đem lại là 0,92 đồng lãi. Năm
1999 tỷ suất này là 0,78% giảm 0,14% so với năm 1998. Năm 2000 tỷ suất này giảm
0,09% so với năm 1999. Kết quả cho thấy doanh thu đem lại từ vốn đầu t sản xuất của
Công ty là thấp, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn của Công ty ngày càng giảm.
- Hệ số quay vòng tài sản.
Qua biểu ta thấy hệ số quay vòng tài sản qua các năm tăng dần, cụ thể năm
1999 tăng 0,33 lần so với năm 1998. Năm 2000 tăng 0,01 lần so với năm 1999. Phản
ánh hiệu quả đầu t tài sản tăng lên. Để đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản các loại ta
tiến hành xem xét các chỉ tiêu:
- Sức sản xuất của tài sản cố định:
Trong các năm sức sản xuất của tài sản cố định tăng lên, năm 1998 là 9,52 lần

phản ánh 1 đồng nguyên giá tài sản cố định đem lại 9,52 đồng doanh thu thuần. Năm
1999 sức sản xuất của tài sản cố định tăng lên là 3,12 lần cho thấy 1 đồng nguyên giá
bình quân tài sản cố định đem lại doanh thu tăng so với năm trớc. Kết quả cho thấy
đầu t vào tài sản cố định đem lại doanh thu cao.
- Sức sản xuất của tài sản lu động.
Qua biểu ta thấy sức sản xuất của tài sản lu động năm 1998 là 1,01 lần phản ánh
1 đồng tài sản lu động bình quân đem lại 1,01 đồng doanh thu thuần. Năm 1999 và
năm 2000 sức sản xuất của tài sản lu động có tăng song cha cao. Phản ánh doanh thu
từ đầu t tài sản lu động không cao.
- Hiệu quả sinh lời của tài sản cố định.
Qua biểu ta thấy hiệu quả sinh lời của tài sản cố định tăng dần qua các năm. Cụ
thể năm 1998 là 0,36 lần, tức 1 đồng nguyên giá bình quân tài sản cố định đem lại
0,36 đồng lợi tức gộp. Năm 1999 hiệu quả sinh lời của tài sản cố định là 0,57 lần tăng
0,21 lần so với năm 1998. Năm 2000 tăng 0,06 lần so với năm 1999. Điều này chứng
tỏ hiệu quả thu đợc từ đầu t tài sản cố định đêm lại là không cao. Mặc dù doanh thu
thuần đem lãi từ tài sản cố định là cao song hiệu quả thu đợc lại thấp.
- Hiệu quả sinh lời của tài sản lu động cho biết một đồng vốn lu động thu đợc
mấy đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này mới đánh giá trình độ thực sự quản lý sử dụng vốn
vì lợi nhuận là mục tiêu cuối cùng của kinh doanh chứ không phải là doanh thu. Các
doanh nghiệp đề ra mục tiêu là tối đa hoá lợi nhuận, chứ không phải là doanh thu vì
vậy phân tích tài chính đánh giá sức sinh lời của vốn lu động là quan trọng. Năm 1999
sức sinh lời tăng 0,007 lần so với năm 1998. Năm 2000 tăng 0,05 lần so với năm 1999
cho thấy lợi nhuận thu đợc từ đầu t 1 đồng tài sản lu động tăng, phản ánh việc sử dụng
vốn lu động có hiệu quả song vẫn còn thấp.
Kết quả phân tích 3 năm gần đây nhất của Công ty cho thấy hoạt động kinh
doanh của Công ty là có lãi song không cao. Hiệu quả sử dụng vốn và tài sản thấp đặc
biệt là tài sản lu động, mặc dù doanh thu thuần là lớn điều này chứng tỏ chi phí bỏ ra
quá lớn và tăng nhiều trong các năm. Công ty cần phải đẩy nhanh tốc độ thu hồi các
khoản phải thu, đặc biệt là các khoản phải thu ở khách hàng. Từ đó rút bớt tài sản lu
động, đầu t tài sản cố định phát triển lâu dài nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và tài sản,

nâng cao tỷ lệ lãi cho Công ty.
5. Thực trạng khả năng thanh toán của Công ty xây dựng và phát triển nông thôn.
a. Phân tích tình hình công nợ.
Để thấy đợc (mức độ) tình hình nợ nần của Công ty đối với khách hàng và đối
với ngân sách nhà nớc và các khoản nợ Công ty cần thu thông qua biểu trang bên cho
ta thấy:
Tổng các khoản phải thu năm 1999 tăng 19,12% tơng đơng tăng 4.987.535.179
đồng, đến năm 2000 lại giảm xuống 26,74% tơng ứng giảm 8.281.120.852 đồng.
Nguyên nhân các khoản phải thu năm 1999 tăng lên là do các khoản phải thu của
khách hàng tăng lên 29,89%, và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng các khoản phải thu do
số công trình hợp đồng mà bên giao thầu cha thanh toán đồng thời các khoản trả trớc
ngời bán cũng tăng lên tới 186,66% với mức tăng 30.000.000 đồng, đến năm 2000
tổng các khoản phải thu lại giảm xuống 45,33% tơng ứng giảm 11.784.363.589 đồng,
đồng thời các khoản trả trớc cho ngời bán cũng giảm xuống 54,32% các khoản tạm
ứng giảm 30,76%. Để đánh giá mức độ ảnh hởng của các khoản phải thu đến tình hình
tài chính ta xem xét kết cấu của các khoản phải thu trong tổng tài sản lu động ta thấy
tỷ trọng tăng từ:
Kết quả cho thấy các khoản phải thu ngày càng tăng trong tài sản lu động mặc
dù vốn lu động năm 2000 giảm xuống mạnh điều này thể hiện vốn ứ đọng ngày càng
lớn gây khoá khăn về mặt tài chính cho Công ty.
Xét tổng quan các khoản phải trả năm 1999 tăng 2,94% tơng ứng là 880.576.811 đồng
đến năm 2000 lại giảm 30,89% tơng ứng giảm 9.535.809.033 đồng. Nguyên nhân năm
1999 tăng là do vay ngắn hạn tăng lên 59,26% tăng 2.865.000.000
Biểu 6***
Đặc biệt thuế và các khoản phải nộp nhà nớc tăng 115% tơng ứng là
515.626.168 đồng. Công ty đã thanh toán 922.400.000 đồng vay dài hạn và hoàn trả
các khoản nợ khác. Đến năm 2000 các khoản phải trả giảm 30,89% là do vay ngắn
hạn giảm 17,52% Công ty đã thanh toán cho đơn vị nội bộ giảm 44,89% tơng ứng
giảm 8.346.300.392 đồng và đã giảm số tiền chịu đối với ngời bán giảm 39.025.000
đồng. Tuy nhiên thuế và các khoản phải nộp nhà nớc lại tăng 71,11% tơng ứng tăng

685.888.091 đồng. Xét về mặt kết cấu các khoản nợ phải trả chiếm tỷ trọng từ 89,23%
(năm 1998) giảm xuống còn 85,21% tổng nguồn vốn (năm 2000) số liệu biểu 4.
Kết quả cho thấy Công ty đã chú trọng giảm vốn vay, thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn và các đội xây dựng. Tuy nhiên số vốn Công ty đi vay để hoạt động sản xuất
là rất lớn. Để xem xét tình hình thanh toán của Công ty có khả quan hay không ta
đánh giá tỷ lệ giữa các khoản phải thu và các khoản phải trả.
25977023479 = 81,66% (năm 1998) là 22683437806 = 99,7% (năm 2000)
31812730310 22749512474
Năm 1998
Tổng phải thu
=
25977023479
= 1,23
Tổng phải trả 24232389167
Kết quả cho thấy trong 3 năm Công ty đã bị chiếm dụng vốn. Cụ thể năm 1998
số tiền bị chiếm dụng nhiều hơn là số tiền đi chiếm dụng với số tiền là
25.977.023.479 - 24.232.389.167 = 1.744.634.312 đồng. Với tỷ lệ bị chiếm dụng là
1,23 - 1 = 0,23 tức 23%.
Đến năm 1999 số vốn bị chiếm dụng lại tăng lên so với năm 1998 với số tiền là
30.964.558.658 - 23.170.365.978 = 7.794.192.680 đồng.
Do năm 1999 tổng các khoản phải thu và phải trả đều tăng song các khoản phải
thu tăng nhanh hơn các khoản phải trả đặc biệt là phải thu của khách hàng vợt 29,89%.
Năm 2000 Công ty đã chiếm dụng 1,5 - 1 = 0,5 tức 50% tơng ứng là số tiền
22.683.437.806 - 14.213.556.945 = 8.469.880.861 đồng. Nguyên nhân do năm 2000
tổng các khoản phải thu và phải trả đều giảm xuống song tổng các khoản phải trả
giảm mạnh hơn (giảm 30,89%) các khoản phải thu (giảm 26,74%), đặc biệt các khoản
nợ nội bộ và nợ ngời bán giảm đáng kể, điều này cho thấy Công ty đang cố gắng
thanh toán các khoản nợ nần. Tuy nhiên việc thanh toán thuế đối với nhà nớc không
giảm mà lại tăng lên đáng kể tăng 15% vào năm 1999 và tăng 71,11% vào năm 2000.
Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản lu động mặc dù quy mô bị

thu hẹp, cụ thể tăng từ 76,68% năm 1998 lên 90,55% năm 2000 (số liệu trên biểu 4).
Kết quả cho thấy số vốn bị chiếm dụng ngày một tăng, Công ty cần có biện pháp thu
hồi nợ, tăng vòng quay vốn lu động.
b. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty xây dựng và phát triển nông thôn.
Để thấy rõ đợc tình hình tài chính cũng nh khả năng hoàn trả, thanh toán các khoản
vay và tình hình thanh toán của khách hàng đối với Công ty, em tiến hành phân tích
tài chính và khả năng thanh toán của Công ty qua biểu dới đây.
Biểu 7: Phân tích khả năng thanh toán
Năm 1999 Tổng phải thu = 30964588658 = 1,3
Tổng phải trả 23170365978
Năm 2000
Tổng phải thu
=
22683437806
= 1,5
Tổng phải trả 14213556945
Chỉ tiêu
Đơn
vị
1998
1999 2000
D ±D D ±D
1. Hệ số thanh toán ngắn
hạn
Lần 1,094 1,043 -
0,05
1
1,066 0,023
2. Hệ số thanh toán tức thời Lần 1,08
8

1,03
5
-
0,05
1,06
4
0,026
3. hệ số quay vòng các khoản
phải thu
Vòng 1,173 1,143 -0,03 1,084 0,059
4. Kỳ thu của doanh thu bán
chịu
Ngày 294,
62
245,
09
-
49,5
3
259,
71
14,62
- Hệ số thanh toán ngắn hạn: Năm 1999 tỷ suất này là 1,043 lần, giảm 0,051 lần
so với năm 1998 do trong năm các khoản nợ ngắn hạn tăng, đặc biệt là các khoản thuế
và các khoản phải nộp nhà nớc tăng 115% tăng lên 515.626.168 đồng. Các khoản vay
cũng tăng lên làm tỷ suất giảm xuống. Năm 2000 tăng 0,023 lần do Công ty đã thanh
toán nợ đối với khách hàng, đơn vị nội bộ, tình hình thanh toán các khoản nợ ngắn
hạn của Công ty là rất khả quan.
- Hệ số thanh toán tức thời qua biểu cho thấy: Năm 1999 chỉ tiêu này là 1.038
lần giảm 0,05 lần so với năm 1998 do trong năm các khoản nợ ngắn hạn tăng lên xong

tiền gửi ngân hàng lại giảm đáng kể do rút về để phục vụ cho mua sắm tài sản cố định.
Năm 2000 chỉ tiêu này tăng 0,026 lần so với năm 1999 nguyên nhân do công ty đã cố
gắng thực hiện việc thanh toán tốt đối với khách hàn, giảm các khoản nợ nội bộ
44,89% đồng thời Công ty cũng giảm vay và cố hoàn trả nợ ngắn hạn nên làm cho hệ
số tăng.
Kết quả cho thấy trong 3 năm Công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ
ngắn hạn, tuy hệ số biến động xong việc thanh toán tơng đối khả quan.
- Hệ số quay vòng các khoản phải thu:
Kết quả cho thấy kết quả phải thu trong 1 năm quay vòng rất là chậm cụ thể
năm 1999 chỉ tiêu này là 1,143 vòng giảm 0,03 vòng so với năm 1998. Điều này phản
ánh tình hình thanh toán của khách hàng với Công ty gặp khó khăn, các khoản phải
thu quay vòng chậm. Đến năm 2000 hệ số này là 1,084 vòng giảm 0,059 vòng chậm.
Đến năm 2000 hệ số này là 1,084 vòng giảm 0,059 vòng so với năm 1999 phản ánh số
các khoản phải thu quay vòng rất chậm, vấn đề giải quyết nhu cầu về vốn cha đợc
đảm bảo, tài chính của Công ty gặp khó khăn.
- Kỳ thu của doanh thu bán chịu: phản ánh số ngày cần thiết bình quân để thu
hồi các khoản phải thu trong kỳ. Qua biểu ta thấy năm 1999 chỉ tiêu này là 49,53 ngày
so với năm 1998. Kết quả cho thấy Công ty đã đẩy mạnh tốc độ các khoản phải thu,
giảm kỳ hạn bán chịu để giải quyết nu cầu để giải quyết nhu cầu về vốn cho sản xuất.
Tốc độ thu hồi tăng là do doanh thu tăng song do quy mô nên các khoản phải
thu cũng tăng lên đặc biệt là các khoản phải thu của khác hàng, điều này chứng tỏ
Công ty cha có biện pháp để thu hồi nợ năm 2000 chỉ tiêu này tăng 14,62 ngày so với
năm 1999. Kết quả cho thấy kỳ hạn bán chịu năm tăng lên do doanh thu năm 2000
giảm, điều này thể hiện tình hình thanh toán của khách hàng với Công ty gặp khó
khăn.
Kết quả phân tích trong 3 năm cho thấy tình hình tài chính của Công ty gặp khó
khăn, tuy công ty có khả năng thanh toán các khoản nợ xong tiềm năng để thanh toán
các khoản nợ còn khá lớn. Nguyên nhân do tài sản lu động của Công ty chiểm tỷ trọng
cao nhng không hiệu quả. Do các khoản phải thu lớn, quy mô phải thu của khách hàng
tăng, Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều, hàng năm thiếu vốn để sản xuất và phải di

vay để hoạt động.
Do số liệu hàng tồn kho trong Công ty không đầy đủ, năm 2000 lại không có
hàng tồn kho vì vậy em không thể đi sâu để phân tích hệ số quay vòng hàng tồn kho
để đánh giá tốc độ luên chuyển thu hồi vốn.
V. MỘT SỐ TỒN TẠI CHỦ YẾU TRONG QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH VÀ KHẢ
NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG
THÔN.
1. Trang thiết bị cho hoạt động sản xuất kinh doanh còn yếu kém.

×