Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Báo cáo y học: "ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ XÉT NGHIỆM KÝ SINH TRÙNG SỐT RÉT Ở CÁC ĐIỂM KÍNH HIỂN VI CƠ SỞ " ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.1 KB, 7 trang )

NH GI KếT QUả XẫT NGHIM Ký sinh trùng SốT RẫT
CC IểM KNH HIểN VI C S


Nguyn Vừ Hinh*; Hoàng Văn Hội *; Bựi Th Lc*
Hong Th Diu Hng*; Trn Th Mng Liờn* và CS
TểM TắT
Kim tra 36 xột nghim viờn (XNV) 36 im kớnh hin vi ti 10 n v c s (48% s im kớnh
hin vi) ca ton tnh Tha Thiờn Hu nm 2008 ghi nhn tt c cỏc im khụng cú dung dch m
bo m pH 7,2 pha dung dch nhum Giemsa m s dng cỏc ngun nc thiờn nhiờn nh
nc mỏy, nc ging, nc t chy v nc sui. S ngun n
c cú pH t 7 - 7,2, thớch hp
pha Giemsa nhum ch t 27,78% (trờn giy th) v 36,11% (bng mỏy o). Kim tra lam mỏu
git dy cú 94,44% t yờu cu v 97,22% nhum t yờu cu; mỏu git mng ch cú 27,78%
nhum t yờu cu, ch yu tuyn bnh vin. Kim tra k thut soi lam mỏu phỏt hin ký sinh
trựng (KST) cú kt qu ỳng 76,39%, sai sút chung 23,61% (sai hon ton 8,06%, sai chng 3,61%,
sút th 8,33% v sai mt 3,61%). 61,11% XNV t loi gii; 30,56% loi khỏ; loi trung bỡnh
8,33% v khụng cú loi y
u kộm.
* T khoỏ: Ký sinh trựng sốt rét; Kt qu xột nghim; im kớnh hin vi c s.

Evaluation of results of malaria parasite examination AT
THE MICROSCOPE POINTS


SUMMARY
A qualification survey was conduted with 36 microscopists working in 36 microscope points in the
ten health units (48% of the total microscope points) in 2008 in the province of Thuathienhue.
It was found that in all those points the natural sources of water as tap-water, well-water or spring
water were used to compound the dye-solution of Giemsa, without buffer solution to ensure the pH
level at 7.2. Only 22.78% (tested by reagent paper) and 36.11% of (tested by gauges) pf water


sources were found to be acceptable for getting standard Giemsa with the pH levels from 7 to 7.2.
Thick blood film examination was found to be reliable at the high rate of dyeing (99.44%), and
examining (97.22%). In term of thin blood film, only 27.78% of episodes were found to be proper,
mainly at hospitals.
Parasite examination was also made with a lot of mistakes. A rate of 23.61% exams were fully
wrong, of which the species confusion 3.61%, missing species 8.33%, wrong parasite density 3.61%.
* Key words: Malaria parasite; Result of examination; Microscopic points.


* Trung tâm Phòng chống Sốt rét-Ký sinh trùng-Côn trùng Thừa Thiên Huế
Phản biện khoa học: GS. TS. Lê Bách Quang
đặt vấn đề
Trong quỏ trỡnh trin khai cụng tỏc phũng, chng bnh st rột (SR), vic chn oỏn
bng k thut xột nghim phỏt hin KST SR trong mỏu bnh nhõn
(BN) l mt yờu cu cn
thit xỏc nh bnh. Theo k hoch hot ng hng nm ca D ỏn Quc gia Phũng
chng SR, cỏc im kớnh hin vi phỏt hin SR c s trờn c nc núi chung, ti tnh
Tha Thiờn Hu núi riờng ó c xõy dng v phỏt trin bo m cụng tỏc chn
oỏn, iu tr bnh chớnh xỏc, kp thi, gúp phn nõng cao cht lng khỏm cha b
nh, h
thp t l t vong. Mc dự nh k hng thỏng, hng quý, cỏc c s cú im kớnh hin vi
phát hiện SR hoạt động đã gửi lam máu xét nghiệm lên tuyến tỉnh để kiểm tra kỹ thuật và
trả lời kết quả, trên cơ sở này tuyến trên cũng có thể đánh giá chất lượng kỹ thuật xét
nghiệm ở tuyến dưới để xây dựng kế hoạch tập huấn nâng cao, đào tạo lại về chuyên môn
nghiệp vụ hàng năm cho các XNV. Tuy vậy, để có căn cứ cụ thể
, tỉnh Thừa Thiên Huế đã
tổ chức nghiên cứu, kiểm tra, đánh giá chất lượng kết quả thực hiện công tác xét nghiệm
phát hiện KST SR ngay tại thực địa cơ sở có các điểm kính hiển vi đang hoạt động nhằm
đánh giá sát tình hình một cách khách quan bằng quy trình kỹ thuật quy định.
ĐèI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIªN CỨU

1. Đối tượng nghiên cứu.
- 36/75 điểm kính hiển vi đang hoạt độ
ng của tỉnh Thừa Thiên Huế (48%) đại diện cho
các tuyến, vùng dịch tễ SR và hệ thống quân dân y.
* Quy trình nghiên cứu:
- Nghiên cứu độ pH của nguồn nước thường được XNV sử dụng tại cơ sở để thực hiện
kỹ thuật nhuộm lam máu.
2. Phương pháp nghiên cứu.
- Đánh giá độ pH bằng giấy thử nhanh và bằng máy đo pH EcoScan (Singapore) của
nguồn nước tại cơ sở sử d
ụng để pha dung dịch Giemsa nhuộm lam máu xét nghiệm.
Nhuộm thử lam máu và so sánh kết quả của hai cách thử.
- Kiểm tra kỹ thuật lấy lam máu, nhuộm lam máu giọt dày, giọt mỏng và kết quả xét
nghiệm phát hiện KST SR bằng bộ lam mẫu đã chuẩn bị trước. Bộ lam kiểm tra gồm 10
lam, có cả lam dương (P. falciparum, P. vivax, phối hợp hai loại) và lam âm. Soi phát hiện
trong 2 giờ (trung bình 12 phút/lam máu). Đánh giá kết quả xét nghiệm lam máu theo thang
điểm 10. K
ết quả xét nghiệm đúng 1 lam được 1 điểm, sai 1 lam trừ 1 điểm, sai chủng loại
trừ 1/2 điểm, sót thể loại trừ 1/4 điểm và sai mật độ trừ 1/4 điểm.
- Tổng hợp kết quả khảo sát, kiểm tra qua các phiếu thu thập số liệu, phân tích, nhận
xét, đánh giá kết quả nghiên cứu theo phương pháp thống kê toán học mô tả, xử lý phân
tích số liệu thống kê theo chươ
ng trình Excel và Stata 8.0.

KÕT QUẢ NGHIªN CỨU VÀ BÀN LUẬN
1. Nguồn nước sử dụng nhuộm lam máu.
Bảng 1:

NGUỒN NƯỚC SỬ DỤNG NHUỘM LAM
ĐƠN VỊ


SỐ
ĐIỂM
KÍNH
Tự
chảy
Suối Giếng Máy
A Lưới 10 3 1 3 3
Nam Đông 7 6 1
Phú Lộc 3 1 2
Hương
Thủy
3 2 1
Hương Trà 5 2 3
Phong
Điền
3 1 1 1
Quảng
Điền
1 1
Phú Vang 1 1
Huế 1 1
Quân y
biên
phòng
2 2
Cộng 36 6
(16,67%)
2
(5,56%)

14
(38,89%)
14
(38,89)
Tất cả các điểm kính hiển vi kiểm tra đều không sử dụng nguồn nước cất hoặc dung
dịch đệm theo quy định để bảo đảm độ pH dùng pha dung dịch Giemsa nhuộm mà sử
dụng các nguồn nước tự nhiên sẵn có ở cơ sở (kể cả tuyến bệnh viện huyện, thành phố).
Điều đó làm ảnh hưởng đến chất lượng nhuộm lam máu xét nghiệm.
Qua 36 mẫ
u nước kiểm tra bằng giấy thử đơn giản được các cơ sở sử dụng để nhuộm
lam máu xét nghiệm, chỉ có 10 mẫu (27,78%) có độ pH từ 7 - 7,2, bảo đảm quy định pha
thuốc nhuộm Giemsa. Còn lại các mẫu khác không đủ tiêu chuẩn, cụ thể: độ pH < 6,9: 24
mẫu (66,67%), độ pH > 7,3: 2 mẫu (5,56%). Kiểm định các mẫu nước trên bằng máy
EcoScan (Singarore) dùng để đo độ pH với kỹ thuật hiện đại h
ơn, chỉ có 13 mẫu nước
(36,11%) có độ pH 7, bảo đảm quy định nhuộm lam máu. Các mẫu nước còn lại (63,89%)
có độ pH ≤ 6,9 không bảo đảm tiêu chuẩn pha dung dịch Giemsa nhuộm. Độ pH đo bằng
máy đo kỹ thuật và giấy thử so màu đơn giản có sự khác biệt đáng kể. Theo đúng quy trình
kỹ thuật quy định, XNV phải sử dụng một dung dịch đệm phosphate có độ pH 7,2 mới đủ
tiêu chuẩn và yếu t
ố cần thiết để pha dung dịch Giemsa nhuộm lam máu phát hiện KST
SR. Vấn đề này đã làm ảnh hưởng đến chất lượng nhuộm lam máu nên khi soi kính hiển vi
khó phát hiện KST SR.
3. Kết quả kiểm tra kỹ thuật các điểm kính hiển vi
Bảng 2: Kết quả kiểm tra kỹ thuật lấy lam máu, nhuộm lam máu.

KẾT QUẢ KIỂM TRA
KỸ THUẬT GIỌT MÁU
Giọt máu dày Giọt máu mỏng


ĐƠN VỊ


ĐIỂM
KÍNH
Lấy tốt
Nhuộm tốt Lấy tốt Nhuộm tốt
A Lưới 10 8 9 2 21
Nam Đông 7 7 7 1 1
Phú Lộc 3 3 3 1 1
Hương Thủy 3 3 3 1 1
Hương Trà 5 5 5 2 2
Phong Điền 3 3 3
Quảng Điền 1 1 1 1 1
Phú Vang 1 1 1 1 1
Huế 1 1 1 1 1
Quân y biên
phòng
2 2 2
Cộng 36 34
(94,44%)
35
(97,22%)
10
(27,78%)
10
(27,78%)

Kết quả kiểm tra ghi nhận các điểm kính hiển vi có kỹ thuật lấy lam máu giọt dày đạt yêu
cầu với tỷ lệ cao 94,44% (34/36), nhuộm lam máu giọt dày đạt yêu cầu cũng chiếm 97,22%

(35/36). Số không đạt chỉ chiếm tỷ lệ thấp, chưa thực hiện tốt được hai kỹ thuật này chủ
yếu là điểm kính hiển vi ở trạm y tế xã thuộc huyện A Lưới. Số đ
iểm kính hiển vi có khả
năng lấy và nhuộm được lam máu giọt mỏng là 27,78% (10/36), chủ yếu ở điểm kính hiển
vi tại các bệnh viện. Điểm kính hiển vi ở các trạm y tế chưa thực hiện được kỹ thuật này vì
chưa được tập huấn và chỉ đạo thực hiện, nhiệm vụ chủ yếu ở tuyến xã là làm công tác
phát hiện KST, phục vụ cho công tác chẩn
đoán, điều trị, việc nghiên cứu hình thể và phục
vụ học tập sâu chưa cần thiết. Trong thời gian tới, sẽ triển khai tập huấn kỹ thuật để tất cả
các điểm kính hiển vi đều thực hiện được quy định yêu cầu mỗi BN phải lấy được một giọt
máu dày và một giọt máu mỏng trên cùng một lam kính
Bảng 3: Kết quả kiểm tra k
ỹ thuật soi lam máu phát hiện KST SR.

KẾT QUẢ SOI PHÁT
HIỆN KST SR

ĐƠN VỊ

SỐ
ĐIỂM
KÍNH
Giỏi (9 -
10 điểm)
Khá (7 - 8
điểm)
Trung
bình (5 -
6 điểm)
A Lưới 10 4 5 1

Nam Đông 7 3 2 2
Phú Lộc 3 1 2
Hương Thủy 3 2 1
Hương Trà 5 5
Phong Điền 3 2 1
Quảng Điền 1 1
Phú Vang 1 1
Huế 1 1
Quân y biên
phòng
2 2
Cộng 36 22
(61,11%)
11
(30,56%)
3
(8,33%)

Kết quả kiểm tra kỹ thuật soi lam máu phát hiện KST SR căn cứ trên bộ lam máu mẫu
đã chuẩn bị trước với đáp án thực hiện đối với tất cả XNV được kiểm tra. XNV bốc thăm
chọn ngẫu nhiên bộ lam máu kiểm tra gồm 10 lam, trong đó có lam (+) P. falciparum, P. vivax,
phối hợp P. falciparum - P. vivax với đủ thể loại, mật độ và lam (-). Chấm theo thang điểm
10: đúng 1 lam được 1 điể
m, sai 1 lam trừ 1 điểm, sai chủng loại KST trừ 1/2 điểm, sót thể
loại trừ 1/4 điểm và sai mật độ KST trừ 1/4 điểm. Có 61,11% (22/36) XNV đạt loại giỏi;
30,56% (11/36) loại khá và 8,33% (3/36) loại trung bình (chủ yếu ở điểm kính hiển vi tuyến
xã thuộc huyện A Lưới và Nam Đông). XNV soi lam máu phát hiện KST SR đạt khá và giỏi
chi m tỷ lệ cao (91,67%), đáp ứng yêu cầu chất lượng xét nghiệm ở các cơ sở.
ế



Bảng 4: Tổng hợp kết quả kiểm tra kỹ thuật xét nghiệm lam máu thực địa.

SAI SÓT KẾT QUẢ
XÉT NGHIÖM

ĐƠN VỊ

Sè ĐIỂM
KÍNH KIỂM
TRA

Sè LAM
KIỂM TRA

Sè LAM
ĐÚNG

Sè LAM
SAI
Sai
chủng
Sót
thể loại
Sai
mật độ

SAI SãT
CHUNG
A Lưới

(%)
10 100 69
(69)
13
(13,0)
0
0
8
(8,0)
10
(10,0)
31
(31,0)
Nam Đông
(%)
7 70 50
(71,42)
8
(11,43)
5
(7,14)
7
(10)
0
0
20
(28,57)
Phú Lộc
(%)
3 30 22

(73,33)
3
(10)
2
(6,67)
3
(10)
0
0
8
(26,67)
Hương Thủy
(%)
3 30 25
(83,33)
0
0
2
(6,67)
3
(10)
0
0
5
(16,67)
Hương Trà
(%)
5 50 42
(84)
0

0
1
(2,0)
6
(12,0)
1
(2,0)
8
(16,0)
Phong Điền
(%)
3 30 28
(93,33)
2
(6,67)
0
0
0
0
0
0
2
(6,67)
Quảng Điền
(%)
1 10 6
(60,0)
2
(20,0)
2

(20,0)
0
0
0
0
4
(40,0)
Phú Vang
(%)
1 10 9
(90)
1
(10)
0
0
0
0
0
0
1
(10)
Huế
(%)
1 10 10
(100)
0
0
0
0
0

0
0
0
0
0
Quân y biên phòng
(%)
2 20 14
(70,0)
0
0
1
(5,0)
3
(15,0)
2
(10,0)
6
(30,0)
Cộng
(%)
36 360 275
(76,39)
29
(8,06)
13
(3,61)
30
(8,33)
13

(3,61)
85
(23,61)

Trong 36 điểm kính hiển vi thuộc 10 đơn vị với 36 XNV và 360 lam máu được kiểm tra,
số lam máu soi đúng đạt 76,39%; 8,06% lam máu soi sai hoàn toàn. Những sai sót phát hiện
trong kết quả xét nghiệm như: sai chủng loại (3,61%), sót thể loại (8,33%) và sai mật độ KST
(3,61%); tỷ lệ sai sót chung là 23,61%. Mặc dù soi sai hoàn toàn chỉ chiếm 8,06%, nhưng
còn tồn tại nhược điểm về sai chủng loại, sót thể loại và sai mật độ KST. Vấn đề này cần
được tiếp tục t
ập huấn, chấn chỉnh để nâng cao chất lượng xét nghiệm hoàn chỉnh. Chú ý
các cơ sở còn tỷ lệ sai sót chung cao như A Lưới (31%), Nam Đông (28,57%), Phú Lộc
(26,67%), Quảng Điền (40%), quân y bộ đội biên phòng (30%) Quan tâm việc hạ thấp tỷ lệ
sai hoàn toàn, khống chế dần tỷ lệ sai chủng loại, sót thể loại và sai mật độ KST.

KÕT LUËN
1. Thực trạng hoạt động của các điểm kính hiển vi.
- Các điểm kính hiển vi của tỉnh Thừa Thiên Huế được xây dựng và phát triển ở vùng SR
lưu hành chiếm 45,39% (69/152) số xã, phường, thị trấn của toàn tỉnh và 92% (69/75) số
điểm kính hiển vi ở tuyến huyện, thành phố, xã, thị trấn do tỉnh quản lý để làm nhiệm vụ phát
hiện, giúp cho việc chẩn đoán và điều tr
ị bệnh SR. Số kính hiển vi được kiểm tra chất lượng
kỹ thuật chiếm 48% (36/75), trong đó ở huyện, thành phố 25%; ở xã, thị trấn 75%; ở vùng
SR nặng 41,67%; vùng SR vừa 27,78%; vùng SR nhẹ 8,33% và vùng SR ngoại lai 22,22%.
Số điểm kính hiển vi được kiểm tra bảo đảm việc đánh giá chất lượng hoạt động.
- Trong 36 điểm kính hiển vi và XNV được kiểm tra, 58,33% kính Liên Xô và Nga; 41,67%
kính Nhật; 72,22% kính một mắt; 27,78% kính hai mắt. 27,78% XNV có trình độ cử nhân xét
nghiệm và kỹ thuật viên trung học làm nhiệm vụ chuyên trách; 30,56% có trình độ bác sü, y
sü; 33,33% có trình độ y tá, nữ hộ sinh và 8,33% có trình độ điều dưỡng làm nhiệm vụ xét
nghiệm kiêm nhiệm. Cán bộ làm công tác xét nghiệm chủ yếu được đào tạo tại Trường Đại

học Y Dược Huế, Trường Cao đẳng Kỹ thuật Y tế Đà Nẵng, Trường Cao đẳng Y tế Huế
(86,11%) và hầu hết được bổ túc, bồi d
ưỡng chuyên môn nghiệp vụ xét nghiệm tại Trung
tâm Phòng chống SR - KST - Côn trùng tỉnh. Loại kính hiển vi trang bị, trình độ chuyên môn
và nơi đào tạo cán bộ có ảnh hưởng đến chất lượng công tác xét nghiệm.
- Tất cả các điểm kính hiển vi đều không có dung dịch đệm để pha thuốc nhuộm Giemsa
mà sử dụng các nguồn nước tự nhiên như: nước máy (38,89%), nước giếng (38,89%),
nước tự chảy (16,67%) và nước suối (5,56%). Số mẫu n
ước có độ pH thích hợp từ 7 - 7,2
để bảo đảm kỹ thuật pha thuốc nhuộm chỉ có 27,78% thử bằng giấy thử và 36,11% thử bằng
máy đo EcoScan trong số các mẫu nước mà cơ sở thường sử dụng. Điều này làm ảnh
hưởng đến chất lượng nhuộm lam máu và kết quả soi xét nghiệm phát hiện KST SR bằng
kính hiển vi.
2. Kết quả kiểm tra kỹ thuật xét nghiệm KST SR.
- Đối v
ới lam máu giọt dày, 94,44% lấy đạt yêu cầu và 97,22% nhuộm đạt yêu cầu. Đối
với lam máu giọt mỏng, 27,78% lấy và nhuộm đạt yêu cầu. Phần lớn các cơ sở (xã, thị trấn)
chỉ thực hiện được lam máu giọt dày để phát hiện KST SR. Lam máu giọt mỏng thực hiện
chủ yếu tại tuyến bệnh viện huyện, thành phố, hỗ trợ cho việc phát hiện và học tập, nghiên
cứu. Vấ
n đề này cũng phù hợp với thực tế tình hình công tác ở các tuyến theo yêu cầu.
- Kết quả kiểm tra kỹ thuật xét nghiệm phát hiện KST SR tại thực địa bằng bộ lam máu
mẫu và đáp áp đã chuẩn bị trước ghi nhận 61,11% XNV đạt loại giỏi; 30,56% loại khá và
8,33% loại trung bình; không có loại yếu kém. Tổng hợp 10 đơn vị kiểm tra với 36 điểm kính
hiển vi và 36 XNV, thực hiện soi 360 lam máu có kết quả soi
đúng 76,39%; sai sót chung
23,61% (trong đó sai hoàn toàn 8,06%; sai chủng loại 3,61%; sót thể loại 8,33% và sai mật
độ 3,61%). Mặc dù lam máu soi sai hoàn toàn chiếm tỷ lệ thấp (8,06%) nhưng vẫn còn sai
chủng loại, sót thể loại và sai mật độ; vấn đề này cần được bổ túc, bồi dưỡng để nâng cao
và hoàn thiện chất lượng xét nghiệm. So sánh kết quả điểm kiểm tra kỹ thuật xét nghiệm

lam máu nhận thấy có liên quan đến trang thiết bị kính, tuyến công tác, trình độ và nơ
i đào
tạo cán bộ, nguồn nước nhuộm lam (p < 0,05). Đối chiếu với kết quả kiểm tra kỹ thuật lam
máu xét nghiệm ở tuyến dưới gửi định kỳ lên tuyến trên hàng năm cho thấy: năm 2007, tỷ lệ
sai sót chung là 0,36% (19/5.321), năm 2008 không còn tỷ lệ sai sót chung; đây là kết quả
tốt cần được duy trì trong thời gian tới.

TÀI LIÖU THAM KHẢO
1. Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc, Nguyễn Thị Lục, Hoàng Thị Diệu Hương, Trần Thị Mộng Liên và
CS. Nhận xét hoạt động điểm kính hiển vi phục vụ công tác phòng chống SR tại Thừa Thiên Huế
(1991 - 2000). Tạp chí Phòng chống bệnh SR và các bệnh KST. Viện SR - KST - Côn trùng TW. 2001,
1, tr.3-10.
2. Nguyễn Võ Hinh, Bùi Thị Lộc, Hoàng Thị Diệu Hương, Trần Thị Mộng Liên và CS. Đánh giá mật
độ KST SR theo số lượng trên vi trường và trên 1 mm
3
máu qua kết quả so sánh giữa hai phương
pháp xét nghiệm. Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học 2001 - 2006. Viện SR - KST - Côn trùng Quy
Nhơn. Bộ Y tế. NXB Y học. 2007, tr.282-285.
3. Ngô Minh Phương, Lục Nguyên Tuyên, Nguyễn Thanh Hà, Huỳnh Thúy Kiều và CS. Thực trạng
điểm kính hiển vi phục vụ công tác phòng chống SR ở Khánh Hòa (2000 - 2003). Hội nghị Khoa học
chuyên ngành KST toàn quốc lần thứ 31. Bộ Y tế. Tạp chí Y học thực hành. 2004, 477, tr.154-157.
4. Hồ Văn Hoàng. Nghiên cứu nâng cao hiệu quả hoạt động của
điểm kính hiển vi trong phòng
chống SR ở vùng SR lưu hành tại khu vực miền Trung - Tây nguyên. Luận án Tiến sü Y học. Trường
Đại học Y Hà Nội. 2001.
5. Trần Đình Đạo, Phan Văn Huynh, Trần Thế Trung, Đoàn Thị Duyên. Chất lượng xét nghiệm tìm
KST SR ở các điểm kính hiển vi xã tại huyện EaSúp, tỉnh Đăk Lăk. Tạp chí Phòng chống bệnh SR,
các bệnh KST. Viện SR - KST - Côn trùng TW. 2004, 4, tr.6-10.


×