Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Giáo án hóa học 10_Tiết 20 pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.28 KB, 6 trang )

Tiết 20
Bài 11: LUYệN TậP Sự BIếN ĐổI
TUầN HOàN
CấU HìNH ELECTRON CủA
NGUYÊN TƯ Và TíNH CHấT CủA
CáC NGUYÊN Tố HóA HọC (T2)
A)Mục tiêu:
HS hiểu:
+Cách vận dụng bảng tuần hoàn hóa học vào việc
giải bài tập liên quan
+Trình bày sự biến thiên tuần hoàn tính kim loại, tính
phi kim, giá trị độ âm điện qua từng chu kì theo chiều
điện tích hạt nhân tăng dần.
Kĩ năng:
+Vận dụng giải bài tập
+Rèn luyện kĩ năng suy luận trong giải bài tập
B)Chuẩn bị:
+GV: Bảng tuần hoàn và hệ thống bài tập liên quan
+HS: Nghiên cứu bài ở nhà và làm các bài tập SGK
C)Tiến trình dạy – học:
1)Ôn định lớp :
2)Kiểm tra bài cũ:
+GV: Cấu tạo bảng tuần hoàn gồm có những gì?
+GV: Sự biến đổi tuần hoàn trong bảng tuần hoàn
cho biết điều gì?
+GV: Nhận xét, cho điểm
3)Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Hoạt động 1:


GV: Các ng/ tố của nhóm IA
trong BTH có đặc điểm chung
nào về cấu hình e ng/tử, mà
quyết định tính chất hóa học
của nhóm?
A.Số nơtron trong hạt nhân
nguyên tử.
B.Số electron lớp K = 2.
C.Số lớp electron như nhau.
D.Số electron lớp ngoài cùng
bằng 1.

Hoạt động 2:
GV: Số hiệu ng/ tử của các ng/
tố hóa học trong BTH cho biết
B. BàI TậP

HS: Đáp án D









HS: Đáp án D

giá trị nào sau đây?

A. Số e hóa trị B.Số
proton trong hạt nhân.
C. Số e trong ng/ tử. D.B và
C đúng.

Hoạt động 3: GV:
Ng/ tố hóa học Canxi(Ca) có số
hiệu ng/ tử là 20, chu kì 4,
nhóm IIA. Điều khẳng định nào
sau đây là sai?
A: Số e lớp vỏ ng/ tử của ng/ tố
là 20.
B: Vỏ ng/tử có 4 lớp e và lớp
ngoài cùng có 2 e .
C: Ng/n tố hóa học này là một
phi kim.
D.Hạt nhân nguyên tử có 20
proton.


Hoạt động 4:







HS: Đáp án C





HS:
Ta có P + N +
e = 24
Mà Z = P = e


2Z + N =
24


N = 24 - 2Z
Với Z # N #
1,5Z
Z # 24 - 2Z

GV: Một ng/ tố thuộc nhóm
VIA có tổng số proton, nơtron
và electron trong ng/ tử là 24.
Cấu hình electron ng/ tử của
ng/n tố đó là như thế nào.










Hoạt động 5:
GV: Một ng/ tố có hóa trị đối
với hidro và hóa trị cao nhất đối
oxi bằng nhau. Trong oxit cao
nhất của nguyên tố ấy, oxi
chiếm 53,3%. Xác định ng/ tố
đó.


# 1,5Z
6,3 #
Z # 8
Z = 7 : 1s
2
2s
2
2p
3

loại vì thuộc nhóm
VA
Z = 8 : 1s
2
2s
2
2p
4


nhận vì thuộc nhóm
VIA

HS: Ng/ tố có hóa
trị đối với hidro và
hóa trị cao nhất đối
oxi bằng nhau nên
ng/ tố thuộc phân
nhóm IVA.
Gọi R là ng/ tử của
ng/ tố đó, A là khối
lượng nguyên tử
của ng/ tố đó.
Ta có công thưc
oxit RO
2

%O =
32
32

A
=
100
3,53

Suy ra A = 28 nên






Hoạt động 6:
GV: Một ng/ tố X mà hợp chất
với hidro có công thức
3
XH
. Oxit
cao nhất của X chứa 43,66% X
về khối lượng. Tìm X.

R là Si (Silic)

HS: Hợp chất với
hidro có công thức
3
XH
nên X thuộc
phân nhóm VA.
Oxit cao nhất của X
có công thức: X
2
O
5

Gọi A là khối lượng
nguyên tử của X
Ta có: %X =
80
2

2

A
A
=
100
66,43

Suy ra A = 31 nên
R là P (photpho)

D)Cũng cố:
Yêu cầu học sinh nắm vững kiến thức toàn bộ
chương 2 để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết
E) Rút kinh nghiệm:
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
…………
………………………………………………………
………………………………………………………
………………………………………………………
……………………

×