Đồ án môn học Điện tử công suất
Chương 1 TỔNG QUAN VỀ BỘ CHỈNH LƯU HÌNH TIA BA PHA
I – Nguyên lý cấu tạo và làm việc Thyristor
1. Cấu tạo và nguyên lý làm việc
Thyristor là một thiết bị gồm 4 lớp bán dẫn P
1
, N
1
, P
2
,N
2
tạo thành, xen kẽ giữa các
lớp này là các tiếp giáp J
1
, J
2
, J
3
. Cấu trúc và ký hiệu của thyristor:
Nguyên lý làm việc :
Đặt lên thyristor, U
AK
> 0, anốt nối vào cực dương, catốt nối vào cực âm của nguồn điện
áp, J
1
và J
3
phân cực thuận, J
2
phân cực ngược.
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 1
Đồ án môn học Điện tử công suất
+ 1
là hệ số truyền điện tích của transitor T
1
+ 2
là hệ số truyền điện tích của transitor T
2
Dòng lỗ I
p
( 1 -
1
) I
p
trung hòa ở N
1
còn
1
I
p
vượt qua J
2
tạo nên miền không gian điện tích
dương P
2
Dòng điện tử I
e
( 1 –
2
) I
e
trung hòa tại P
2
còn
2
I
e
vượt qua J
2
tạo nên miền không gian điện tích âm
tại N
1
Do J
2
phân cực ngược ngăn sự chuyển dịch của các điện tử cơ bản.
Gọi dòng đi qua J
2
là: I
J2
=
1
I
p
+
2
I
e
+I
0
I
0
là dòng rò.
Đặt I = I
J
= I
p
= I
e
(do thyristor là một tổng thể)
Do J
2
phân cực ngược:
1
+
2
<< 1 I = I
0
Muốn thyristor dẫn: Phải làm cho
1
+
2
1
Giả sử bằng một cách nào đó tăng I
e
lên một lượng I
e1
Từ đó ta có:
I
c1
= I
b2
tăng T
2
dẫn mạnh (
2
tăng )
I
c2
= I
b1
tăng T
1
dẫn mạnh (
1
tăng )
Theo mạch vòng phản hồi dương, ta có T
1
, T
2
dẫn bão hòa.(
1
+
2
1)
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 2
Đồ án môn học Điện tử công suất
Nên thyristor dẫn.
Vậy để thyristor dẫn: Cho vào cực G một dòng I
điền khiển
( U
điều khiển
)
Sao cho I
điền khiển
cùng chiều I
b2
. Có nghĩa là U
điều khiển
= U
GK
0
U
AK
0
U
GK
0
2. Đặc tính V- A của Thyristor
I
điều khiển
= 0 đặc tính tự nhiên
Đoạn I: U
AK
0; J
1
, J
3
phân cực thuận
J
2
phân cực ngược
1
+
2
<< 1 I = I
0
Thyristor khóa
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 3
Đồ án môn học Điện tử công suất
Tại A: Khi U
AK
= U
chuyển
Do sự chuyển động mạnh của các “ + ” cũng như “ - ”
gây hiện tượng phát xạ thứ cấp. E
i
> E
ng
J
2
thuận
Đoạn II: Tương ứng rồi sự chuyển dịch J
2
từ phân cực ngược phân cực thuận
J
1
, J
2
, J
3
phân cực thuận
I tăng, U giảm Điện trở âm
Đoạn III: J
1
, J
2
, J
3
phân cực thuận Thyristor dẫn
Dòng điện bị hạn chế bởi mạch ngoài
Điện áp U = 1V
Thyristor vẫn giữ trạng thái dẫn chừng nào dòng điện đi qua thyristor lớn hơn
dòng điện i
duy trì
Đoạn IV: U
AK
< 0
J
1
, J
3
phân cực ngược
J
2
phân cực thuận
+ Tuy nhiên do chế tạo, phiến bán dẫn P
2
– N
2
có kích thước nhỏ, mặt khác
mật độ điện tích tự do ở P
2
– N
2
lớn.
Khả năng khóa J
3
kém toàn bộ điện áp ngược được đặt lên J
1
. Do đó đoạn
này giống nhánh ngược của diode.
+ Khi đặt I
ĐK
thì U
chuyển
nhỏ dần
II- Thiết bị chỉnh lưu
1. Định nghĩa sơ đồ khối của thiết bị chỉnh lưu:
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 4
Đồ án môn học Điện tử công suất
a) Định nghĩa: Lợi dụng tính chất dẫn điện 1 chiều của diode và thyristor để biến
dòng điện vàn điện áp xoay chiều thành 1 chiều
b) Sơ đồ khối
c) Nguyên lý làm việc từng khối:
Khối 1: Khối đóng cắt và bảo vệ
Thực hiện theo tín hiệu 0,1 (điều khiển logic), có 2 cách thực hiện.
Cách1: Cách cứng dùng sơ đồ nối dây, rờ le, khi thay đổi công nghệ phải tháo ra
lắp lại, trong sửa chữa cũng vậy, vì vậy mà tốn thời gian, tài chính.
Cách2: Chương trình mềm, phần cứng cố định, chỉ thay đổi chương trình khi công
nghệ thay đổi, tiết kiệm về thời gian cũng như kinh phí.
Khối 2: Máy biến áp động lực
Biến đổi điện áp cho phù hợp với tải để cách ly và an toàn
Tạo trung tính cho chỉnh lưu hình tia, tạo pha cho chỉnh lưu nhiều pha
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 5
Đồ án môn học Điện tử công suất
Hạn chế biên độ dòng ngắn mạch và hạn chế tốc độ tăng dòng điện, để bảo vệ van
Trong hệ thống điện lực máy biến áp động lực làm hạn chế dòng ngắn mạch, và góp
phần giảm đường cong với dòng điện và điện áp lưới
Ngoài ra, do chỉnh lưu nên sinh ra sóng hài bậc cao, ta dùng bộ lọc cao tần để giảm
Khối 3: Bộ van (diode và thyristor)
Biến dòng xoay chiều thành một chiều, số lượng van phụ thuộc vào sơ đồ chỉnh lưu
nguồn cung cấp, số van phụ thuộc vào pha và kì của chỉnh lưu, số pha càng lớn thì số
van càng lớn.
Khi cần điện áp cao và dòng điện lớn ta tiến hành ghép van (nối tiếp khi điện áp lớn,
nối song song khi dòng lớn) chú ý dùng các điện trở để phân bố dòng và áp cho đều
các van.
Khối 4: Bộ lọc điện
Bộ lọc điện, hoạt động theo kiểu tích cực và thụ động
Theo kiểu thụ động đối với phần tử không nguồn R L C trong điện tử công suất dùng
lọc sóng hài bậc cao
Theo kiểu tích cực đó là các phần tử có nguồn như vi xử lý. vi điều khiển
Khối 5: Khối tải 1 chiều
Khối 6: Cảm biến đo lường
Đo giá trị thực của đại lượng cần điều khiển và làm tín hiệu phản hệ thống, sao cho
đạt chỉ tiêu chất lượng động vàn tĩnh yêu cầu
Giá trị cần điều khiển: Điện áp trên tải, dòng điện, tốc đọ của động cơ, momen trên
trục động cơ
Cảm biến đo lường làm việc theo nhiều nguyên tắc khác nhau: có chức năng biến một
đại lượng vật lý đầu vào như nhiệt độ áp suất, dòng điện, tốc độ, độ sáng tối tạo ra 1
đại lượng điện xoay chiều
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 6
Đồ án môn học Điện tử công suất
Đại lượng 1 chiều chuẩn hoá: khi điều khiển xa phải dùng dòng điện do điện áp đi xa
sụt áp vì vậy ta phải biế dòng thành dòng đi xa
Chỉ tiêu chất lượng của 1 hệ điều khiển tự động: Có 2 loại là chỉ tiêu chất lượng động
và tĩnh
Khối 7: Các yếu tố điều khiển
Bộ điều khiển: - analog
- digital
Chức năng của bộ điều khiển: tổng hợp các tín hiệu điều khiển và khuếch đại sai lệch
Tạo hàm điều khiển để hệ thống đạt chỉ tiêu chất lượng yêu cầu
2.Yêu cầu kĩ thuật của bộ chỉnh lưu
Đảm bảo công suất tải P
d
Tính công suất tải S = (S
1
+S
2
)/2
S
1
= m
1
*U
1
*I
1
S
2
= m
2
*U
2
*i
2
M
1
, m
2
,U
1
,U
2
, I
1
,I
2
là số pha của sơ cấp thứ cấp, giá trị hiệu dụng của điện áp, dòng
sơ cấp thứ cấp và giá trị pha
Dùng các thông số trên để tính giá trị để chọn van, tính toán chọn nguồn kháng lọc
3. Phân loại
Tùy thuộc vào các quan điểm khác nhau mà có các cách phân loại khác nhau
a)Theo van: Chỉnh lưu diode, gọi là chỉnh lưu không điều khiển
Chỉnh lưu thyristor, gọi là chỉnh lưu điều khiển
b) Pha và nguồn xoay chiều cho chỉnh
Chỉnh lưu 1 pha, 3 pha
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 7
Đồ án môn học Điện tử công suất
c) Pha của chỉnh lưu(m):
Số đoạn hình sin trong 1 chu kì điện áp nguồn của điện áp hay nguồn chỉnh lưu
III- Bộ chỉnh lưu hình tia ba pha không điều khiển
1. Sơ đồ :
Nguồn xoay chiều 3 pha: u
A
= U
A
sin
u
B
= U
m
sin ( – )
u
C
= U
m
sin ( + )
Linh kiện bán dẫn: 3 diode công suất D
1
, D
2
, D
3
Tải một chiều dạng tổng quát RLE
2. Ký hiệu:
- Dòng tức thời qua linh kiện diode công suất i
D1
, i
D2
, i
D3
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 8
Đồ án môn học Điện tử công suất
- Điện áp trên linh kiện diode công suất u
D1
, u
D2
, u
D3
- Điện áp và dòng điện tải u
d,
i
d
- Trị trung bình điện áp, dòng điện tải U
d,
I
d
- Trị hiệu dụng áp pha nguồn U
- Trị hiệu dụng dòng điện nguồn I
1
- Biên độ điện áp pha nguồn U
m
3. Giả thiết:
- Nguồn áp lý tưởng: nguồn xoay chiều ba pha cân bằng, đối xứng điện trở
trong của nguồn bằng không.
- Các linh kiện bán dẫn lý tưởng: Điện áp trên linh kiện khi dẫn bằng 0.
- Tải L đủ lớn để dòng tải phẳng và liên tục.
- Mạch ở trạng thái xác lập.
4. Phân tích: Tại mỗi thời điểm chỉ có một linh kiện diode dẫn điện
a) Xác định khoảng đóng ngắt khoá diode
Để phân tích trình tự đóng ngắt các khoá diode ta dùng phép chứng minh phản
chứng.
• Xét trong khoảng [ ]
Giả sử D
2
dẫn và D
1
, D
3
khóa ta có: u
D2
= 0; u
D1
< 0; u
D3
< 0
Xét mạch điện u
A
,
u
D1
,
u
D2
,
u
B
theo định luật Kirshop :
u
D1
-
u
D2
+
u
B
– u
A
= 0
u
D2
= 0 u
D1
= u
A
– u
B
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 9
Đồ án môn học Điện tử công suất
Trên giản đồ trong khoảng [ ] ta thấy u
D1
= u
A
– u
B
> 0 tức là D
1
dẫn trong
khoảng này, điều này mâu thuẫn với giả thiết.Vậy D
2
không thể dẫn trong khoảng này.
Giả sử D
3
dẫn và D
1
, D
2
khóa ta có : u
D3
= 0; u
D1
< 0; u
D2
< 0
Xét mạch điện u
A
,
u
D1
,
u
D2
,
u
C
theo định luật Kirshop :
u
D1
-
u
D3
+
u
C
– u
A
= 0
u
D3
= 0 u
D1
= u
A
– u
C
Trên giản đồ trong khoảng [ ] ta thấy u
D1
= u
A
– u
C
> 0 tức là D
1
dẫn trong
khoảng này, điều này mâu thuẫn với giả thiết.Vậy D
3
không thể dẫn trong khoảng này.
Như vậy trong khoảng [ ] chỉ có D
1
dẫn:
Giả sử D
1
dẫn và D
2
, D
3
khóa ta có: u
D1
= 0; u
D2
< 0; u
D3
< 0
Theo giản đồ ta thấy u
D1
= 0 u
D2
= u
B
– u
A
< 0: phù hợp với giả thiết
Theo giản đồ ta thấy u
D1
= 0 u
D3
= u
C
– u
A
< 0: phù hợp với giả thiết
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 10
Đồ án môn học Điện tử công suất
Giản đồ điện áp, dòng điện chỉnh lưu và linh kiện
- Kết luận: linh kiện diode nào có điện áp tức thời lớn nhất sẽ dẫn.
[ ] – diode D
1
dẫn
[ + + + ] – diode D
2
dẫn
[ + + + ] – diode D
3
dẫn
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 11
Đồ án môn học Điện tử công suất
b) Phương trình trạng thái
- Khi D
1
dẫn
u
D1
= 0 u
D2
= u
B
– u
A
< 0 u
D3
= u
C
– u
A
< 0
i
D1
= i
d
i
D2
= 0 i
D3
= 0
- Khi D
2
dẫn
u
D2
= 0 u
D1
= u
A
– u
B
u
D3
= u
C
– u
B
i
D2
= i
d
i
D1
= 0 i
D3
= 0
- Khi D
3
dẫn
u
D3
= 0 u
D1
= u
A
– u
C
< 0 u
D2
= u
B
– u
C
< 0
i
D3
= i
d
i
D1
= 0 i
D2
= 0
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 12
Đồ án môn học Điện tử công suất
5. Hệ quả :
- Áp chỉnh lưu có dạng ba xung trong một chu kỳ áp nguồn BCL được gọi là bộ
chỉnh lưu ba xung. Tần số hài cơ bản áp chỉnh lưu bằng 3 lần tần số áp nguồn
f
(1)
= p.f = 3.50 = 150 Hz
trong đó: p- số xung chỉnh lưu
- Trị trung bình điện áp chỉnh lưu (điện áp tải).
U
d0
=
m
sin d = U
m
= U
- Trị trung bình dòng điện chỉnh lưu:
I
d
=
- Áp ngược lớn nhất mà diode phải chịu:
U
rwm
= U = U
m
- Dòng trung bình qua diode:
I
D1
=
+ Khi thiết kế ta phải chọn linh kiện sao cho:
U
RRM
K
u
.U
RWM
và I
d
K
i
.I
D1
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 13
Đồ án môn học Điện tử công suất
Trong đó: K
u
= 2,5 – 3,5: Hệ số an toàn áp
K
i
1: Hệ số an toàn về dòng
- Trị hiệu dụng của dòng điện nguồn:
I
1
=
- Công suất tiêu thụ trên tải:
P
d
= U
d
.I
d
- Hệ số công suất nguồn bộ chỉnh lưu:
IV – BỘ CHỈNH LƯU TIA BA PHA ĐIỀU KHIỂN
1. Sơ đồ:
Nguồn xoay chiều 3 pha: u
A
= U
A
sin
u
B
= U
m
sin ( – )
u
C
= U
m
sin ( + )
Linh kiện bán dẫn: 3 thyristor T
1
, T
2
, T
3
Tải một chiều dạng tổng quát RLE
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 14
Đồ án môn học Điện tử công suất
- Dòng tức thời qua linh kiện thyristor i
T1
, i
T2
, i
T3
- Điện áp trên linh kiện thyristor u
T1
, u
T2
, u
T3
- Điện áp và dòng điện tải u
d,
i
d
- Trị trung bình điện áp, dòng điện tải U
d,
I
d
- Trị hiệu dụng áp pha nguồn U
- Trị hiệu dụng dòng điện nguồn I
1
- Biên độ điện áp pha nguồn U
m
1. Giả thiết
- Nguồn áp lý tưởng: nguồn xoay chiều ba pha cân bằng, đối xứng điện trở
trong của nguồn bằng không.
- Các linh kiện bán dẫn lý tưởng: Điện áp trên linh kiện khi dẫn bằng 0.
- Tải L đủ lớn để dòng tải phẳng và liên tục.
- Mạch ở trạng thái xác lập.
3. Phân tích
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 15
Đồ án môn học Điện tử công suất
- Góc điều khiển ( ): là góc trễ so với góc mà nếu ở vị trí đó các diode sẽ dẫn, độ
lớn của nó được tính từ thời điểm xuất hiện áp dương trên Thyristor đến khi
xuất hiện xung kích ở cổng điều khiển.
- Phạm vi góc điều khiển α là : 0
≤
α
≤
π
a) Phương trình trạng thái:
• Thyristor T
1
dẫn [ + + ]
u
T1
= 0 u
T2
= u
B
– u
A
< 0 u
T3
= u
C
– u
A
< 0
i
T1
= i
d
i
T2
= 0 i
T3
= 0
;
d
i
d A d d
t
d
u u u Ri L E
d
= = + +
• Thyristor T
2
dẫn [ + + ]
u
T2
= 0 u
T1
= u
A
– u
B
< 0 u
T3
= u
C
– u
A
< 0
i
T2
= i
d
i
T1
= 0 i
T3
= 0
;
d
i
d B d d
t
d
u u u Ri L E
d
= = + +
• Thyristor T
2
dẫn [ + + ]
u
T3
= 0 u
T1
= u
A
– u
C
< 0 u
T2
= u
B
– u
C
< 0
i
T3
= i
d
i
T1
= 0 i
T2
= 0
;
d
i
d C d d
t
d
u u u Ri L E
d
= = + +
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 16
Đồ án môn học Điện tử công suất
Giản đồ điện áp, dòng điện chỉnh lưu và linh kiện
4.Hệ quả
•
Áp chỉnh lưu có dạng ba xung trong một chu kỳ áp nguồn BCL được gọi là bộ
chỉnh lưu ba
xung. Tần số hài cơ bản áp chỉnh lưu bằng 3 lần tần số áp nguồn
f
(1)
= p.f = 3.50 = 150 Hz
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 17
Đồ án môn học Điện tử công suất
trong đó: p- số xung chỉnh lưu
• Trị trung bình điện áp chỉnh lưu (điện áp tải).
5 /6
0
/6
1 3 3 3 6
sin( ) ( ) cos cos cos
2 / 3 2 2
d m m d
U U t d t U U U
α π
α π
ω ω α α α
π π π
+
+
= = = =
∫ ∫
Khi 0 U U
d
≤
• Như vậy bộ chỉnh lưu tia ba pha có điều khiển có thể làm việc ở chế độ nghịch lưu
và chuyển năng lượng về nguồn. Nó có thể làm việc ở hai góc phần tư I và IV
• Trị trung bình dòng điện chỉnh lưu:
I
d
=
• Áp ngược lớn nhất mà thyristor phải chịu:
U
rwm
= U = U
m
• Dòng trung bình thyristor:
I
T1
=
+ Khi thiết kế ta phải chọn linh kiện sao cho:
U
đm
K
u
.U
RWM
và I
d
K
i
.I
T1
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 18
Đồ án môn học Điện tử công suất
Trong đó: K
u
= 2,5 – 3,5: Hệ số an toàn áp
K
i
1: Hệ số an toàn về dòng
• Trị hiệu dụng của dòng điện nguồn:
I
1
=
• Công suất tiêu thụ trên tải:
P
d
= U
d
.I
d
• Hệ số công suất nguồn bộ chỉnh lưu:
1
3 2
cos
3 2
d d d
P U I
S UI
λ α
π
= = =
• Đặc tuyến điều khiển. Trị trung bình điện áp chỉnh lưu
3 6
cos
2
d
U U
α
α
π
=
không
phụ thuộc vào tham số tải khi dòng liên tục.
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 19
Đồ án môn học Điện tử công suất
5.Chế độ chỉnh lưu và nghịch lưu:
• Khi thay đổi U
d
có thể âm nhưng I
d
> 0. Công suất trung bình: P = U
d
.I
d
• Nếu U
d
> 0 P > 0 bộ chỉnh lưu làm việc ở chế độ chỉnh lưu, công suất chuyển từ
phía xoay chiều về phía một chiều
• Nếu U
d
< 0 P < 0 bộ chỉnh lưu làm việc ở chế độ nghịch lưu, công suất chuyển
từ phía một chiều về phía xoay chiều
• Chế độ chỉnh lưu xảy ra khi: U
d
.E > 0
• Chế độ nghịch lưu xảy ra khi: U
d
.E < 0
6.Góc an toàn
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 20
Đồ án môn học Điện tử công suất
Góc an toàn: là góc điện nhỏ nhất phải có khi SCR chịu tác dụng của áp nghịch để
khôi
phục khả năng khoá của nó một cách an toàn (
γ
)
.
q
t
γ ω
=
Trong đó: t
q
là thời gian ngắn nhất
- Khi tăng thời gian để khôi phục khả năng khóa giảm
- Khi tăng đến một giá trị đủ lớn để thyristor không còn đủ thời gian khôi phục
khả năng khóa của mình, thyristor đóng không theo ý muốn, dòng điện tăng lớn,
hỏng thiết bị, cần được ngắt bởi thiết bị bảo vệ.
7. Hiện tượng trùng dẫn
Trong các phần trước đây, bộ chỉnh lưu được phân tích với giả thiết bỏ qua cảm kháng
trong của nguồn áp. Hệ quả là quá trình chuyển mạch giữa các nhánh chứa thyristor
diễn ra tức thời. Trong thực tế, nguồn có cảm kháng trong làm dòng điện qua nó không
thể thay đổi đột ngột. Vì thế, hiện tượng chuyển mạch giữa các nhánh chứa các thyristor
không diễn ra tức thời mà kéo dài một khoảng thời gian, hình thành trạng thái các
nhánh chứa thyrisror cùng dẫn điện. Hiện tượng này được gọi là hiện tượng trùng dẫn
(overlapping) hoặc hiện tượng chuyển mạch (commutation)
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 21
Đồ án môn học Điện tử công suất
a) Hiện tượng trùng dẫn trong chỉnh lưu điều khiển cầu 1 pha:
Hình vẽ hiện tượng trùng dẫn của chỉnh lưu cầu 1 pha:
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 22
Đồ án môn học Điện tử công suất
Giả thiết cho T
1
và T
2
đang mở cho dòng chảy qua , i
T13
=i
d
Khi θ=θ
2
cho xung điều khiển mở T
1
và T
2
. Vì có sự có mặt của L
C
nên dòng I
T13
không
thể giảm đột ngột từ i
d
xuống 0 , mà dòng i
T24
cũng không đột ngột tăng từ 0 đến i
d
.
Lúc này cả 4 thyristo đều mở cho dòng chảy qua, phụ tải bị ngắn mạch, u
d
=0, nguồn i
2
cũng bị ngắn mạch sinh ra dòng ngắn mạch i
c
Ta có phương trình:
2
U
2
sinɵ = X
c
(di
c
/dɵ)
Chuyển gốc toạ độ từ 0 sang θ
2
ta có
2
U
2
sin(ɵ+α) = X
c
(di
c
/dɵ)
i
c
= U
2
[cosα-cos(α+θ)]
đặt: i
c
=i
c1
+i
c2
với i
c1
=i
c2
=i
c
: 2
i
c1
làm tăng dòng trong T
4
và làm giảm dòng trong T
3
ic
2
làm tăng dòng trong T
2
và làm giảm dòng trong T
1
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 23
Đồ án môn học Điện tử công suất
i
T13
= i
d
-
U
2
[cosα-cos(α+θ)]
khi kết thúc giai đoạn trùng dẫn trên, tức là khi θ=μ, vậy nên phương trình chuyển mạch
có dạng:
cosα-cos(α+θ) =
xác định ΔU
μ
ΔU
μ
= = [cosα-cos(α+θ)]
Vì vậy ta sẽ được:
ΔU
μ
=
Khi L
c
khác 0 thì trị trung bình của điện áp trên tải là:
U’
d
=U
d
-
Với:
U
d
= cosα
b) Hiện tượng trùng dẫn trong sơ đồ chỉnh lưu một pha hai nửa chu kì.
Hình vẽ biểu diễn hiện tượng trùng dẫn trong chỉnh lưu một pha hai nửa chu kì:
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 24
Đồ án môn học Điện tử công suất
SVTH: PHẠM QUỐC ÁNH-08D1 Trang 25