Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

CHỦ ĐỀ LÀM RÕ NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN ĐƯỢC ÁP DỤNG ĐỂ GHI NHẬN DOANH THU (THU NHẬP) VÀ CHI PHÍ CŨNG NHƯ KHI LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 21 trang )

LÀM RÕ NHỮNG NGUYÊN TẮC VÀ CHUẨN
MỰC KẾ TOÁN ĐƯỢC ÁP DỤNG ĐỂ GHI
NHẬN DOANH THU (THU NHẬP) VÀ CHI PHÍ
CŨNG NHƯ KHI LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ
HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG
GVHD:NGUYỄN VĂN
HƯƠNG
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 4
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 4
CHỦ ĐỀ
CHỦ ĐỀ
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
NỘI DUNG TRÌNH BÀY
1. Nguyên tắc thực hiện
2. Nguyên tắc phù hợp
3. Nguyên tắc cơ sở dồn tích
4. Nguyên tắc giá gốc
5. Nguyên tắc thực tế khách quan
6. Nguyên tắc nhất quán
7. Nguyên tắc thận trọng
A.ĐỐI VỚI THU NHẬP VÀ CHI PHÍ
A.ĐỐI VỚI THU NHẬP VÀ CHI PHÍ
I.NGUYÊN TẮC
I.NGUYÊN TẮC
Ghi nhận doanh thu khi nó được thực hiện
Thời điểm xác định : doanh thu đạt được và có thể
xác định.

Ví dụ: NH cho công ty K vay 500tr, kỳ hạn 6
tháng, lãi suất 1% tháng, thu lãi một lần khi đáo


hạn.
Nợ 394(K): 500*1%=5
Có 702: 5

NH chỉ hạch toán lãi dự thu cho các khoản
nợ đủ tiêu chuẩn
1.NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN
1.NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN
Ghi nhận doanh thu và chi phí phải phù hợp với nhau.
Ví dụ: khi huy động vốn, ngân hàng phải trả
một khoản chi phí cho người cho vay, đồng
thời ngân hàng cũng sẽ thu lãi khi cho vay
để bù đắp chi phí và kiếm lời
2. Nguyên tắc phù hợp
2. Nguyên tắc phù hợp
Doanh thu và chi phí được ghi nhận tại thời
điểm phát sinh giao dịch, không quan tâm
đến thời điểm thực tế thu hoặc chi tiền
3. NGUYÊN TẮC CƠ SỞ DỒN TÍCH
3. NGUYÊN TẮC CƠ SỞ DỒN TÍCH
Giá mua được phản ánh theo chi phí thực tế, “giá trị thị
trường hợp lý “ nhưng với thời gian trôi qua “giá trị thị
trường hợp lý “ có thể bị thay đổi so với giá gốc của
chúng.
Ví dụ: Ngân hàng A ký hợp đồng với công ty B
mua một tài sản về để cho thuê tài chính, tài sản
trị giá 100 triệu, các chi phí khác phát sinh là 5
triệu. Như vậy, ngân hàng A sẽ ghi nhận một
khoản đầu tư là 105 triệu
4. NGUYÊN TẮC GIÁ GỐC

4. NGUYÊN TẮC GIÁ GỐC
Nguyên tắc này đòi hỏi việc ghi chép các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh vào các chứng từ sổ sách
phải khách quan theo đúng sự việc thực tế diễn
ra và có thể kiểm chứng lại được.
5. NGUYÊN TẮC THỰC TẾ KHÁCH QUAN
5. NGUYÊN TẮC THỰC TẾ KHÁCH QUAN
Thống nhất phương pháp kế toán áp dụng.
Nếu có sự thay đổi về phương pháp phải
thuyết minh cho người đọc biết có sự thay
đổi đó
6. NGUYÊN TẮC NHẤT QUÁN
6. NGUYÊN TẮC NHẤT QUÁN
Thừa nhận tất cả các khoản lỗ nhưng không
hưởng trước một khoản lãi nào.

Với các khoản nợ dưới tiêu chuẩn thì NH phải
lập dự phòng và không hạch toán lãi dự thu
7. NGUYÊN TẮC THẬN TRỌNG
7. NGUYÊN TẮC THẬN TRỌNG
1. Áp dụng chuẩn mực số 01: Chuẩn mực chung
2. Áp dụng chuẩn mực số 10 : ảnh hưởng của tỷ giá
hối đoái
3. Áp dụng chuẩn mực số 14: doanh thu và thu nhập
khác
4. Áp dụng chuẩn mực số 16: chi phí đi vay
5. Áp dụng chuẩn mực số 17: thuế thu nhập doanh
nghiệp
6. Áp dụng chuẩn mực số 28: Báo cáo bộ phận (Quyết
định số 12/2005/QĐ-BTC, ngày 15 tháng 02 năm

2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
II. CHUẨN MỰC
II. CHUẨN MỰC
1. Hoạt động liên tục
2. Nguyên tắc cơ sở dồn tích
3. Nguyên tắc phù hợp
4. Nguyên tắc thận trọng
5. Nguyên tắc so sánh
6. Nguyên tắc bù trừ
7. Nguyên tắc công khai
I. NGUYÊN TẮC
I. NGUYÊN TẮC
Được lập dựa trên cơ sở giả định là doanh
nghiệp sẽ hoạt động bình thường trong
tương lai gần và không có ý định giải thể.
1.HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC
1.HOẠT ĐỘNG LIÊN TỤC
Các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào
thời điểm phát sinh
Được ghi nhận vào sổ kế toán và báo cáo tài
chính của các kỳ kế toán liên quan
2. Nguyên tắc cơ sở dồn tích
2. Nguyên tắc cơ sở dồn tích
Việc ghi nhận doanh thu và chi phí
phải phù hợp với nhau.
3. Nguyên tắc phù hợp
3. Nguyên tắc phù hợp
Công nhận một khoản“lỗ” hay giảm vốn ngay
khi nó được nghĩ rằng có thể xảy ra nhưng
chỉ công nhận một khoản “lãi” hay tăng vốn

khi nó đã trở thành chắc chắn.
Với các khoản nợ dưới tiêu chuẩn thì NH phải
lập dự phòng và không hạch toán lãi dự thu
4. Nguyên tắc thận trọng
4. Nguyên tắc thận trọng
Các thông tin để so sánh phải được trình bày
tương ứng với các thông tin của kỳ trước.
Thông tin so sánh cần phải bao gồm cả các
thông tin diễn giải bằng lời nếu cần thiết
5. Nguyên tắc so sánh
5. Nguyên tắc so sánh

Không được bù trừ khi lên báo cáo
6. Nguyên tắc bù trừ
6. Nguyên tắc bù trừ

Phản ánh đầy đủ trong báo cáo kế toán và
phải có giải trình, công bố công khai theo
quy định của nhà nước
Việc công khai không đòi hỏi những thông tin
đưa ra thật đầy đủ chi tiết mà những thông
tin ấy không được dấu các sự kiện quan
trọng
7. Nguyên tắc công khai
7. Nguyên tắc công khai
1.Áp dụng chuẩn mực số 01: chuẩn mực chung
2. Áp dụng chuẩn mực số 10: ảnh hưởng của tỷ giá hối đoái
3 Áp dụng chuẩn mực số 22: Trình bày báo cáo tài chính của các
ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự
4. Áp dụng chuẩn mực số 23: Các sự kiện phát sinh sau ngày kết

thúc kỳ kế toán năm.(Quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15
tháng 02 năm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính)
5. Áp dụng chuẩn mực số 21: trình bày báo cáo tài chính
6.Áp dụng chuẩn mực số 25: Báo cáo tài chính hợp nhất và kế
toán khoản đầu tư vào công ty con
7. Áp dụng chuẩn mực số 27: Báo cáo tài chính giữa niên độ (Ban
hành và công bố theo Quyết ðịnh số 12/2005/QÐ-BTC, ngày 15
tháng 02 nãm 2005 của Bộ trưởng Bộ Tài chính
8. Áp dụng chuẩn mực số 29 trình bày BCKQHĐKD: Thay đổi chính
sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót (Quyết ðịnh số
12/2005/ QÐ-BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trýởng Bộ Tài chính)
9. Áp dụng chuẩn mực số 30
II.CHUẨN MỰC
II.CHUẨN MỰC
Các ngân hàng nên thận trọng trong việc áp
dụng các nguyên tắc và chuẩn mực kế toán
để lên các báo cáo tài chính cho chính xác và
hợp lý.

×