Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Báo cáo y học: "NGHIÊN CứU KHốI Mỡ CƠ THể CủA THANH NIÊN 19 - 25 TUổI" pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.62 KB, 38 trang )

NGHIÊN CứU KHốI Mỡ CƠ THể CủA

THANH NIÊN 19 - 25 TUổI



Nguyễn Trường An*

TóM TắT
Nghiên cứu 549 người bình thường, trong đó 292
nam và 257 nữ, tuổi từ 19 - 25, trung bình
21,48 ± 1,91. Kết quả cho thấy tỷ lệ khối mỡ cơ thể
(%BFBIA) trung bình của thanh niên bình thường
19 - 25 tuổi ở nam là 11, 04 ± 4,09%, nữ là 20,96 ±
4,21%. Nghiên cứu thu được 3 công thức dự báo
%BFBIA: nam %BF1 = -21,286 + (0,522 x BMI) +
(0,426 x vòng đùi); %BF2 = -27,631+ (0,034 x tổng
4 ND) + (0,179 x tổng 3 vòng); %BF3 = -15,739 +
(0,490 x vòng đùi) + (0,163 x ND trên MC); nữ:
%BF1 = -15,904 + (0,890 x BMI) + (0,374 x vòng
đùi); %BF2 = -19,495 + (0,089 x tổng 4 ND) +
(0,175 x tổng 3 vòng); %BF3 = -14,582 + (0,599 x
vòng đùi) + (0,375 x ND tam đầu). Biểu đồ Bland-
Altman cho thấy có sự thống nhất giữa các công
thức dự đoán với %BFBIA. Có thể sử dụng các công
thức dự đoán tỷ lệ khối mỡ cơ thể bằng các kích
thước nhân trắc khi so sánh với phương pháp xác
định tỷ lệ khối mỡ cơ thể bằng phân tích điện trở
sinh học.
* Từ khoá: Khối mỡ cơ thể; Thanh niên 19 - 25
tuổi.



STUDY OF FAT BODY MASS IN THE
ADULTS
at the ages of 19 - 25

Nguyen Truong
An
SUMMARY
Data from 549 healthy adults were used (292
males and 257 females, ages 19 - 25). The results
showed that average of %BFBIA were 11.04 ±
4.09% in males and 20.96 ± 4.21% in females. 3
predictive equations were developed in males:
%BF1 = -21.286 + (0.522 x BMI) + (0.426 x thigh
cir.); %BF2= -27.631 + (0.034 x Sum 4 skinfold
thickness) + (0.179 x Sum 3 cir. waist, hip, thigh);
%BF3= -15,739 + (0.490 x thigh cir.) + (0.163 x
suprailiac skinfold thickness); and in females:
%BF1 = -15.904 + (0.890 x BMI) + (0.374 x thigh
cir.); %BF2= -19.495 + (0.089 x Sum 4 skinfold
thickness) + (0.175 x Sum 3 cir. waist, hip, thigh);
%BF3 = -14.582 + (0.599x thigh cir.) + (0.375x
suprailiac skinfold thickness).
The Bland-Altman plots showed that there are the
agreements between the predictive equations and
%BFBIA. Our predictive equations for the estimation of
percentage fat body mass based on anthropometric
measurements can be used and equivalent with the
method of bioelectrical impedance analysis.
* Key words: Fat body mass; Adult of 12 - 25

years old.


ĐặT Vấn đề


Trong thực hành dinh
dưỡng, các chỉ tiêu nhân
trắc có một vai trò quan
trọng trong đánh giá tình
trạng dinh dưỡng và sự
phát triển của của từng
cá thể hoặc của một quần
thể người nói chung.
Trong số các kích thước
nhân trắc, chiều cao
đứng và cân nặng là 2 chỉ
tiêu cơ bản nói lên tầm
vóc thể lực cũng như tình
trạng dinh dưỡng chung.

* Trường Đại học Y Dược Huế
Phản biện khoa học: GS. TS. Lê Gia Vinh
Chỉ số khối cơ thể
(BMI) được tính từ hai
kích thước này, là một
chỉ số rất cơ bản trong
đánh giá tình trạng dinh
dưỡng. Tuy nhiên, chỉ số
khối cơ thể không thể

đánh giá độ béo gày một
cách chính xác. Vì vậy,
để nhận định độ béo gày
một cách chính xác hơn
người ta dùng khối mỡ
cơ thể [6]. Khối mỡ cơ
thể được quan tâm đến
nhiều vì những nghiên
cứu lâm sàng mới đây
cho thấy khối mỡ gia
tăng quá mức có liên
quan chặt chẽ với bệnh
tim mạch, cao huyết áp,
đái tháo đường không
phụ thuộc insulin, tăng
lipid máu, bệnh phổi tắc
nghẽn [6, 9].
ở nước ta, các nghiên
cứu về khối mỡ cơ thể
còn ít và chưa có hệ
thống. Việc xác định
mức khối mỡ cơ thể
trung bình của người
bình thường là rất cần
thiết, từ đó mới có thể
tìm hiểu những tình trạng
bệnh lý liên quan đến
thừa hoặc thiếu khối mỡ.
Có nhiều phương pháp
để đánh giá khối mỡ cơ

thể như cân dưới nước,
phân tích điện trở sinh
học, đo hấp thụ X quang
năng lượng kép (DEXA),
đo độ dẫn điện cơ thể
toàn phần Trong các
phương pháp nêu trên,
phân tích điện trở sinh
học (BIA: Bioelectrical
Impedance Analysis) là
phương pháp không xâm
hại, dễ thực hiện, đo
hàng loạt và phù hợp với
điều kiện thực tế của
nước ta. Vì vậy, mục tiêu
của nghiên cứu này nhằm
xác định tỷ lệ khối mỡ cơ
thể của thanh niên bình
thường 19 - 25 tuổi bằng
phương pháp phân tích
điện trở sinh học và tìm
hiểu mối liên quan giữa
khối mỡ cơ thể và một số
chỉ tiêu nhân trắc, đồng
thời xây dựng công thức
dự đoán khối mỡ cơ thể
của thanh niên bình
thường dựa trên các chỉ
tiêu nhân trắc.
ĐốI TƯợNG Và

PHƯƠNG PHáP
NGHIÊN CứU

1. Đối tượng nghiên
cứu.
Gồm 292 nam và 257
nữ tuổi 19 - 25 khỏe
mạnh, không mắc các
bệnh cấp tính hoặc mãn
tính được chọn ngẫu
nhiên trong số sinh viên
Đại học Huế (sinh viên
đến từ các tỉnh miền
Trung).
Bảng 1: Phân bố đối
tượng nghiên cứu theo
tuổi và giới.
Nhó
m

Na
m
Nữ

Tổng
cộng

tuổi
19 53


44 97
20 52

62 114
21 46

38 84
22 43

47 90
23 39

25 64
24 23

22 45
25 36

19 55
Tổng

29
2
257 549

2. Phương pháp
nghiên cứu.
Thiết kế nghiên cứu
điều tra ngang.
Nội dung nghiên cứu:

- Đo các chỉ tiêu nhân
trắc gồm chiều cao đứng,
cân nặng, vòng cổ, vòng
cánh tay trái duỗi, vòng
bụng, vòng mông, vòng
đùi trái, bề dày nếp da
nhị đầu, tam đầu, dưới bả
vai và trên mào chậu.
- Đo khối mỡ cơ thể
bằng phương pháp phân
tích điện trở sinh học.
Dùng số đo tỷ lệ khối mỡ
cơ thể bằng phương pháp
này như dữ liệu tham
chiếu.
- Tính các chỉ số BMI,
tỷ lệ phần trăm mỡ cơ thể
theo công thức của Durnin
& Womersley [4],
Deurenberg [3], Nguyễn
Quang Quyền và Lê Gia
Vinh [1].
Dụng cụ đo đạc: thước
đo chiều cao đứng dùng
thước gỗ dán thước kim
loại của Trung Quốc, mô
phỏng theo thước Martin
với thanh trượt thẳng
góc. Các kích thước vòng
dùng thước dây vải nhựa

Trung Quốc. Đo bề dày
các nếp da dùng Compas
Harpenden Skinfold
Caliper nhãn hiệu
Holtain. Đo tỷ lệ khối
mỡ cơ thể bằng máy
phân tích điện trở sinh
học Omron HBF 356.
Thời gian và địa điểm:
14 - 5 - 2008 đến 28 - 5 -
2008 tại Bộ môn Giải
phẫu học, Trường Đại
học Y Dược Huế.
- Tìm hiểu mối tương
quan giữa khối mỡ cơ thể
theo phương pháp phân
tích điện trở sinh học với
các chỉ tiêu nhân trắc.
Thiết lập công thức dự
đoán khối mỡ cơ thể dựa
vào các chỉ tiêu nhân trắc
trên cơ sở phương pháp
hồi quy đa biến.
Lựa chọn các biến số
để thiết lập công thức dự
đoán khối mỡ. Trên cơ
sở tỷ lệ khối mỡ cơ thể
đo được bằng phương
pháp phân tích điện trở
sinh học gọi tắt là

%BFBIA, chúng tôi tìm
hiểu hệ số tương quan
giữa tỷ lệ khối mỡ cơ thể
với các chỉ tiêu nhân trắc
và lựa chọn các biến số
có tương quan cao, cụ
thể các biến số được
chọn là BMI, vòng đùi,
tổng 4 nếp da, tổng 3
vòng (bụng, mông, đùi),
nếp da trên mào chậu cho
nam và nếp da tam đầu
cho nữ.
Sử dụng phương pháp
Bland-Altman [7] để
đánh giá sự thống nhất
giữa các công thức dự
đoán tỷ lệ phần trăm khối
mỡ cơ thể với phương
pháp phân tích điện trở
sinh học.
Xử lý số liệu bằng
phần mềm SPSS 11.5 và
Medcalc 8.0.1.0.

KếT QUả nghiên cứu
Bảng 2: Tuổi, các kích thước nhân trắc và tỷ lệ
phần trăm khối mỡ cơ thể theo giới.
Nam Nữ
Chỉ tiêu,

chỉ số X SD

SE X SD

SE

p
Tuổi
21,60

1,9
8
0,1
2
21,35

1,8
3
0,1
1
>
0,05

Chiều
cao (cm)

165,4
1
5,4
4

0,3
2
153,9
9
5,2
7
0,3
3
<
0,001

Cân
nặng
56,50

7,0
4
0,4
1
47,25

6,0
3
0,3
8
<
0,001

(kg)
BMI

(kg/m
2
)
20,66

2,1
5
0,1
3
19,96

2,1
6
0,1
3
<
0,001

Vòng cổ
(cm)
33,74

1,5
3
0,0
9
30,16

1,5
1

0,0
9
<
0,001

Vòng
cánh tay
(cm)
25,48

2,3
3
0,1
4
23,65

1,9
8
0,1
2
<
0,001

Vòng
bụng
(cm)
70,93

5,7
7

0,3
4
66,40

5,2
2
0,3
3
<
0,001

Vòng
mông
(cm)
87,49

4,6
8
0,2
7
86,76

4,3
9
0,2
7
>
0,05

Vòng 50,62


3,8 0,2
51,07

3,3 0,2
>
đùi (cm)

5 3 2 1 0,05

(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
Nếp da
nhị đầu
(mm)
4,31
2,4
7
0,1
4
6,65
2,6
9
0,1
7
<
0,001

Nếp da
tam đầu
(mm)

7,37
3,3
3
0,1
9
13,13

3,5
5
0,2
2
<
0,001

Nếp da
dưới bả
vai (mm)

10,34

3,9
5
0,2
3
14,69

4,3
9
0,2
7

<
0,001

Nếp da
trên mào
chậu
(mm)
12,01

6,2
8
0,3
7
17,26

5,9
3
0,3
7
<
0,001

%BF
(BIA)
11,04

4,0
9
0,2
4

20,96

4,2
1
0,2
6
<
0,001

%BF
(Durnin)

13,47

4,3
3
0,2
5
26,73

3,8
4
0,2
4
<
0,001

%BF
(Deuren.
)

13,56

2,6
4
0,1
5
23,48

2,6
2
0,1
6
<
0,001

%BF
(NQQ)
10,95

0,8
3
0,0
5
20,28

1,4
9
0,0
9
<

0,001


Bảng 3: Hệ số tương quan giữa tỷ lệ phần trăm mỡ
cơ thể theo phương pháp phân tích điện trở sinh học
với một số chỉ tiêu và chỉ số nhân trắc phân theo
giới.
R %BFBIA Nam (n = 292) Nữ (n = 257)

Tuổi 0,032 -0,136*
BMI 0,577** 0,692**
Chiều cao 0,167** 0,003
Cân nặng 0,574** 0,568**
Vòng cổ 0,307** 0,305**
Vòng cánh tay

0,444** 0,570**
(1) (2) (3)
Vòng bụng 0,601** 0,589**
Vòng mông 0,582** 0,589**
Vòng đùi 0,608** 0,661**
Nếp da nhị
đầu
0,194** 0,432**
Nếp da tam 0,353** 0,598**
đầu
Nếp da dưới
bả vai
0,415** 0,564**
Nếp da trên

mào chậu
0,520** 0,540**
Tổng 5 vòng 0,624** 0,662**
Tổng 3 vòng 0.647** 0.677**
Tổng 3 nếp da

0.451** 0.612**
Tổng 4 nếp da

0.484** 0.620**
(*): mức ý nghĩa 0,05; (**): mức ý nghĩa 0,01.
Chúng tôi dùng phương pháp hồi quy đa biến và
lập được 3 công thức dự đoán khối mỡ cơ thể với
các hệ số tương quan R
2
hiệu chỉnh, sai số chuẩn và
giá trị p như sau:
+ Công thức %BF1 tính tỷ lệ khối mỡ dựa vào
BMI và vòng đùi.
+ Công thức %BF2 tính tỷ lệ khối mỡ dựa vào tổng
4 nếp da và tổng vòng bụng, mông, đùi.
+ Công thức %BF3 tính tỷ lệ khối mỡ dựa vào vòng
đùi và nếp da trên mào chậu (cho nam) hoặc nếp da
tam đầu (cho nữ).
Bảng 4: Các công thức dự đoán tỷ lệ phần trăm
khối mỡ cơ thể.
Giới

Công thức dự đoán
R

2

hiệu
chỉnh

SEE
(%)
p
Nam

%BF1 = -21,286 +
(0,522 x BMI) +
(0,426 x Vòng đùi)
0,397

3,17814

<
0,001

Nữ %BF1 = -15,904 + 0,506

2,96205

<
(0,890 x BMI) +
(0,374 x Vòng đùi)
0,001

Nam


%BF2 = - 27,631+
(0,034 x tổng 4 nếp
da) + (0,179 x tổng 3
vòng)
0,425

3,10407

<
0,001

Nữ %BF2 = - 19,495 +
(0,089 x tổng 4 nếp
da) + (0,175 x tổng 3
vòng)
0,513

2,94048

<
0,001

Nam

%BF3 = -15,739 +
(0,490 x vòng đùi) +
(0,163 x nếp da trên
mào chậu)
0,406


3,15323

<
0,001

Nữ %BF3 = -14,582 +
(0,599 x vòng đùi) +
0,497

2,98917

<
0,001

(0,375 x nếp da tam
đầu)
(SEE: sai số chuẩn)

Bảng 5: Tỷ lệ khối mỡ trung bình theo các công
thức dự đoán của chúng tôi và %BFBIA.
Nam Nữ
Công
thức
X SD SEE

X SD SEE

%BF1 11,06


2,59 0,15

20,96

3,01 0,19

%BF2 10,95

2,67 0,16

20,85

3,02 0,19

%BF3 10,70

2,48 0,15

20,93

2,98 0,19

%BFBIA

11,04

4,09 0,24

20,96


4,21 0,26


BàN LUậN
Tuổi trung bình của các
đối tượng nghiên cứu
21,48 ± 1,91, không có
sự khác biệt về tuổi giữa
hai giới (t = 1,569, p =
0,117).
Có sự khác biệt rõ rệt
giữa hầu hết các chỉ tiêu
và chỉ số nhân trắc giữa
hai giới. Các kích thước
của nam lớn hơn nữ, bao
gồm chiều cao đứng, cân
nặng, BMI, vòng cổ,
vòng cánh tay, vòng
bụng và sự khác biệt có ý
nghĩa (p < 0,001). Bề dày
nếp da nhị đầu, tam đầu,
dưới bả vai và trên mào
chậu, tỷ lệ khối mỡ cơ
thể (tính theo các phương
pháp khác nhau) của nữ
đều lớn hơn của nam có
ý nghĩa (p < 0,001). Đây
là các chỉ tiêu biểu hiện
sự tích mỡ, khẳng định tỷ
lệ phần trăm khối mỡ cơ

thể của nữ luôn lớn hơn
nam. Riêng về vòng
mông và vòng đùi không
có sự khác biệt có ý
nghĩa thống kê giữa hai
giới.
Về phương pháp xác
định tỷ lệ mỡ cơ thể, đã
có nhiều nghiên cứu trên
thế giới tìm hiểu về giá
trị của phương pháp phân
tích điện trở sinh học.
Wattanapenpaiboon và
CS nghiên cứu trên 66
nam và 130 nữ (tuổi
26 - 86) thấy có sự thống
nhất giữa kết quả tính tỷ
lệ phần trăm mỡ cơ thể
bằng BIA so với phương
pháp chuẩn là DEXA.
Erselcan và CS [5]
nghiên cứu trên 16 người
không béo phì và 21
người béo phì cho thấy
kết quả đánh giá là phù
hợp giữa các phương
pháp BIA và DEXA cho
những người không béo
phì. Martin Moreno và
CS [8] nghiên cứu 83

nam và 66 nữ;
Bolanowski và CS [2]
nghiên cứu trên 41 nam
và 59 nữ, Stewart và CS
[10] nghiên cứu trên 10
nam và 18 nữ khỏe mạnh
cũng thấy phương pháp
đánh giá mỡ cơ thể bằng
BIA là có thể sử dụng
được khi so sánh với
DEXA. ở châu á,
Vasudev và CS nghiên
cứu trên 162 người ấn
Độ cũng thấy có tương
quan tốt giữa BIA và
DEXA. ở Việt Nam,
chưa được trang bị các
phương pháp xác định
thành phần cơ thể hiện
đại và chính xác như
DEXA. Vì vậy, chúng tôi
chọn phương pháp BIA
là phương pháp tham
khảo để đánh giá tỷ lệ
phần trăm mỡ cơ thể.
Về phương pháp thiết
lập công thức dự đoán tỷ
lệ mỡ cơ thể, đa số các
tác giả đều thống nhất có
thể dùng các kích thước

nhân trắc vì dễ thu thập,
trong đó có bề dày các
nếp da và các kích thước
vòng có độ tương quan
cao với tỷ lệ phần trăm
mỡ cơ thể. Do đó trong
nghiên cứu này, chúng
tôi tìm hiểu hệ số tương
quan giữa các chỉ tiêu và
chỉ số nhân trắc với
%BFBIA và nhận thấy ở
cả hai giới, %BFBIA đều
có tương quan cao với
BMI, vòng đùi, tổng 3
vòng (bụng, mông, đùi),
tổng 4 nếp da (nhị đầu,
tam đầu, dưới bả vai và
trên mào chậu), ngoài ra
hệ số tương quan cao với
nếp da trên mào chậu ở
nam và nếp da tam đầu ở
nữ.
Từ những kết quả tính
toán về hệ số tương quan
giữa các biến số nêu trên,
chúng tôi xây dựng 3
công thức dự đoán tỷ lệ
phần trăm mỡ cơ thể
(bảng 4) dựa trên
phương pháp hồi quy đa

biến so với phương pháp
tham khảo là %BFBIA.
Kết quả thu được là
%BF1 (dựa vào BMI và
vòng đùi) hầu như không
có sự khác biệt có ý
nghĩa so với %BFBIA.
Sử dụng phép so sánh t
ghép cặp, thấy sự khác
biệt không có ý nghĩa
thống kê: 0,02239% ở
nam (p = 0,90393) và
0,00454% ở nữ (p =
0,980344). Tương tự như
vậy, kết quả so sánh
%BF2 (dựa vào tổng 4
nếp da và tổng 3 vòng)
với %BFBIA không có
sự khác biệt (p = 0,6015
đối với nam và p =
0,5616 đối với nữ) và so
sánh %BF3 (dựa vào
vòng đùi và nếp da trên
mào chậu ở nam hoặc nếp
da tam đầu ở nữ) với
%BFBIA cũng không có
sự khác biệt có ý nghĩa
giữa hai phương pháp (p
= 0,0653 đối với nam và
p = 0,9013 đối với nữ).

Bảng 6: So sánh khối mỡ cơ thể trung bình giữa
phương pháp phân tích điện trở sinh học với công
thức được đề nghị và công thức của Durnin &
Womersley, Deurenberg, Nguyễn Quang Quyền &
Lê Gia Vinh.
Khác biệt 95%
khoảng tin
cậy
Gi
ới

%BF
BIA.
X SD SE GH
dưới

GH
trên
p
N
a
m

%BF1

-
0,022
39
3,167
199

0,185
346
-
0,38
718

0,342
399
0,903
93
%BF2

0,094
644
3,093
394
0,181
027
-
0,26
164

0,450
932
0,601
5
%BF3

0,340
682

3,147
034
0,184
166
-
0,02
178

0,703
149
0,065
347
%BF
DW
-
2,431
70
4,307
88
0,252
10
-
2,92
787

-
1,935
53
0,000
00

%BF
Deur
-
2,522
99
3,382
41
0,197
94
-
2,91
256

-
2,133
41
0,000
00
%BF
NQQ

0,090
25
3,996
33
0,233
87
-
0,37
004


0,550
54
0,699
85

×