Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Báo cáo y học: "NGHIêN CứU DịCH Tễ LÂM SÀNG RốI LoạN TRầM CảM TạI MộT XÃ đồNG BằNG SôNG HồNG" ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.72 KB, 21 trang )

NGHIêN CứU DịCH Tễ LÂM SÀNG RốI LoạN
TRầM CảM
TạI MộT XÃ đồNG BằNG SôNG HồNG


Nguyễn Văn Siêm*
Tãm t¾t
Nghiên cứu tại một xã đồng bằng sông Hồng (dân
số 4.156 người) cho thấy tỷ lệ mắc rối loạn trầm cảm
8,35% dân số, chủ yếu là ≥ 15 tuổi. Tỷ lệ nữ/nam là
5/1. Đa số ở độ tuổi 30 - 59 (58,21%). BN ≥ 60 tuổi
chiếm tỷ lệ rất cao (36,9%). Tỷ lệ mới mắc 0,48%.
94,24% BN mắc bệnh > 1 năm. 70,3% mắc bệnh > 4
năm. Tính chất tiến triển mạn tính rất rõ rệt (93,6%
trầm cảm tái diễn). Các giai đoạn trầm cảm đơn độc
là 6,33%. 2,3% trầm cảm tái diễn có loạn thần và
3,46% rối loạn cảm xúc lưỡng cực. Các nhân tố tâm
lý - xã hội gặp theo thứ tự tăng dần: sống độc thân,
ly thân, góa bụa, stress cường độ mạnh, đông con,
stress trung bình; bệnh cơ thể. 26 BN trầm cảm nặng
và vừa không có loạn thần được chọn để điều trị
tianeptine trong 60 ngày. Kết quả: tốt và rất tốt
61,54%, tốt vừa 26,92%.
* Từ khóa: Rối loạn trầm cảm; Dịch tễ học.

EPIDEMIOLOGICAL SURVEY ON
DEPRESSIVE DISORDERS IN A RED
RIVER DELTA COMMUNE
Summary
The study was carried out in a Red River delta
commune of 4,156 inhabitants aged 15 years and


above. Results: Point prevalence is 8.35%.
Female/male ratio = 5/1. The majority of cases is at
the age of 30 - 59 (58.21%). The 60 years old and
above account for 36.89% of cases. The patients
with recurrent depressive phases represent 93.67%;
recurrent depressive cases with psychotic symptoms
2.3%; bipolar disorders cases 3.46%. Psycho-social
factors found probably related to depressive
pathology in this study are of increasing order:
single, separation, divorce, severe stress, family with
many childrel, moderate stress; somatic diseases.26
patients with moderate and severe depression
without psychotic symptoms were treated with
tianeptine during 60 days. Results: good and very
good 61.54%, moderate good 26.92%.
* Key words: Depressive disorders; Epidemiology.

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trầm cảm là một bệnh
lý cảm xúc, đặc trưng
bằng trạng thái đau buồn
nặng, ảnh hưởng rất
nhiều đến khả năng lao
động và chất lượng cuộc
sống.
Trên thế giới, rối loạn
trầm cảm là một trong
những bệnh tâm thần có
tỷ lệ mắc cao nhất. 10%

dân số có nguy cơ mắc
bệnh trong đời; tỷ lệ mắc
điểm là 2 - 3%; nữ có tỷ
lệ gấp đôi nam; tỷ lệ tái
diễn rất cao (50%); tỷ lệ
tự sát nghiêm trọng: trầm
cảm chiếm 2/3 số trường
hợp chết do tự sát. Chi
phí cho chăm sóc rối
loạn trầm cảm rất lớn và
ngày càng tăng. Trầm
cảm là một nguyên nhân
gây mất sức lao động
xếp thứ 5 ở nữ

* BÖnh viÖn T©m thÇn TW 1
Ph¶n biÖn khoa häc: PGS. TS. §oµn Huy HËu
và thứ 7 ở nam (World
Bank, 1990), là nguyên
nhân gây mất sức lao
động xếp hàng thứ 2 trên
thế giới vào năm 2020
(WHO, 1993).
Ở Việt Nam, chưa có
các số liệu dịch tễ học
chính thức về trầm cảm.
Qua điều tra dịch tễ lâm
sàng các rối loạn tâm
thần nói chung, những
trường hợp biểu hiện như

trên rất thường gặp. Mục
tiêu của nghiên cứu:
Phát hiện các BN trầm
cảm đáp ứng tiêu chuẩn
chẩn đoán của ICD-10
tại một xã.
Phân tích các nét lâm
sàng về rối loạn trầm
cảm.
Thử điều trị một số
trường hợp trầm cảm
trung bình và nặng
không triệu chứng loạn
thần.

ĐỐI TƯỢNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
1. Đối tượng nghiên
cứu.
Người bị trầm cảm ≥
15 tuổi tại xã Q.Đ, huyện
Thường Tín.
2. Phương pháp
nghiên cứu.
* Điều tra sàng lọc:
dùng phiếu sức khỏe gia
đình, điều tra 100% hộ
dân (điều tra nhà - nhà)
phát hiện những người

có các triệu chứng nghi
bị trầm cảm, lập danh
sách. Dùng các công cụ
tự đánh giá CES.D và
BDI để xác định thêm
các yếu tố trầm cảm; lập
danh sách.
* Điều tra chuyên khoa:
dùng phiếu nghiên cứu
lâm sàng trầm cảm soạn
theo CIDI 2.1
Chẩn đoán trầm cảm
theo các tiêu chuẩn ICD-
10 (WHO, 1992), tham
khảo tiêu chuẩn DSM-IV
(APA, 1994).
Tiêu chuẩn chẩn đoán
trầm cảm tái phát và trầm
cảm tái diễn (theo
Klerman, 1978): trầm
cảm tái phát khi cơn trầm
cảm xuất hiện lại trong
vòng 6 tháng (thời gian
không có triệu chứng
trầm cảm giữa cơn trước
và cơn sau ngắn hơn 6
tháng); trầm cảm tái
diễn: cơn trầm cảm khác
xuất hiện lại ngoài 6
tháng (có ít nhất 2 giai

đoạn trầm cảm, mỗi giai
đoạn kéo dài 2 tuần và 2
giai đoạn đó phải cách
nhau một giai đoạn lành
bệnh khoảng 6 tháng).
Can thiệp một số ca
trầm cảm mức độ trung
bình và nặng không có
triệu chứng loạn thần
bằng tianeptine. Đánh giá
bằng các công cụ HDRS
và CGI.
* Tiến hành:
- Giáo dục sức khỏe
tâm thần: nâng cao hiểu
biết của cộng đồng (nhân
dân, chính quyền, các
đoàn thể) về rối loạn
trầm cảm, tích cực tham
gia chương trình phát
hiện sớm, can thiệp sớm
và đề phòng tái phát.
- Tập huấn cán bộ y tế
xã: bác sỹ, y sỹ và y tá
của các đội sản xuất
được tập huấn chuyên
môn về trầm cảm nhằm
phát hiện sớm, cấp thuốc,
hướng dẫn tuân thủ điều
trị, tham gia đánh giá kết

quả và theo dõi tác dụng
phụ; hợp tác chặt chẽ với
bác sỹ tâm thần thực hiện nghiên cứu.
KÕT QUẢ NGHIªN CỨU VÀ BÀN LUËN
1. Dịch tễ học lâm sàng.
* Tỷ lệ mắc điểm:
Bảng 1: Tỷ lệ BN trầm cảm chia theo giới và độ
tuổi.
Đé tuæi
BN

D©n sè ≥
15
15 -

19

20 -

29

30 -
39
40 -
49
50 -
59
60 -
69
Cộng



%
trÇm
c¶m
theo
d©n

sè ≥
15
Nam
(2
.000)

n

1 3 12 11 6 24 57
%

1,75

5,26

21,05

19,03

10,53

42,1


100

Nữ
(2.156)

n

%

1
0,34

12
4,14

59
20,34

57
19,65

57
19,65

104
35,86

290
100



Cộng
4.156
n

%

2
0,58

15
4,32

71
20,46

68
19,6

63
18,15

128
36,89

347
100

8,35




Tỷ lệ mắc điểm rối
loạn trầm cảm (mức độ
nhẹ, trung bình và nặng:
F32, F33) là 8,35% dân
số ≥ 15 tuổi. Tỷ lệ này
gần giống số liệu của các
nước: 5 - 10% dân số có
hội chứng trầm cảm (F.
Rouillon, C. Martineau).
Theo giới: nam 2,85%,
nữ: 13,45%. Tỷ lệ
nam/nữ = 1/5. Theo kết
quả nghiên cứu hiện nay
trên thế giới nữ có tỷ lệ
mắc bệnh gấp đôi so với
nam (F. Rouillon, C.
Martineau, 1996).
Theo tuổi (ở thời điểm
điều tra): tỷ lệ mắc bệnh
ở nam tương tự như ở
nữ. Số BN ở độ tuổi 30 -
59 có tỷ lệ cao (58,21%),
đặc biệt ở độ tuổi 60 - 69
có tỷ lệ rất cao (36,9%).
Theo Weissman và
Myers (1978), trầm cảm
thường khởi phát ở độ

tuổi 25 - 29, nhưng có thể
xảy ra ở bất cứ độ tuổi
nào, kể cả trẻ em. Tỷ lệ
mắc cao nhất là trước
tuổi 35 ở nữ và trong
khoảng 55 - 70 tuổi ở
nam.

* Tỷ lệ mới mắc:
Bảng 2: Thời gian mang bệnh của BN trầm cảm.
Thêi gian

mang bÖnh

BN trÇm c¶m

≤ 1 n¨m

1 - 2
n¨m
3
n¨m

≥ 4
n¨m
Céng

Nam 1 5 3 48 57
Nữ 19 42 33 196 290


Cộng 20 47 36 244 347

% trên t
ổng số
BN trầm cảm

5,76 13,54 10,37

70,31

100


Tỷ lệ mới mắc là 0,48% dân số ≥ 15 tuổi.
Số BN mắc bệnh > 1 năm chiếm tỷ lệ rất cao
(94,24%). 70,3% mắc bệnh > 4 năm. Số liệu này chỉ
rõ tỷ lệ tiến triển mạn tính rất cao.
Vấn đề trầm cảm tiến
triển mạn tính (tỷ lệ tái
phát cao và tái diễn các
giai đoạn trầm cảm)
được nhiều nước nghiên
cứu vì liên quan đến tiên
lượng và can thiệp để
phòng tái phát. Withersty
và CS thông báo kết quả
của 3 trung tâm nghiên
cứu: sau 1 năm, tỷ lệ tái
nhập viện của BN trầm
cảm là 26%, 36,8% và

30,4% (Rouillon F.).
Những trường hợp tái
diễn ngắn đặc trưng với
các cơn chỉ kéo dài vài
ba ngày, lặp lại nhiều lần
trong tháng và có thể kéo
dài hàng năm, có nguy
cơ tự sát cao.

* Trầm cảm theo mức độ nặng nhẹ:
Bảng 3: Phân loại mức độ trầm cảm.
Giai ®o¹n trÇm
C¶m ®¬n ®éc
F32
Giai ®o¹n trÇm
c¶m t¸i diÔn F33

Ph©
n lo¹
i
ICD-
10


BN
trÇm
c¶m
Mứ
c
nh


F32
.0
Mứ
c
TB
*
F32
M
ức
nặn
g
khô
ng
Mứ
c
nặn
g có
loạ
Mứ
c
nh

F3
3.0

M
ức
tru
ng


Mứ
c
nặn
g
khô
Mứ
c
nặn
g có
lo
ạn
Rèi
lo¹n

m
xóc
l-ìn
g
cùc


ng

.1 lo
ạn
th
ần
F32.
2

n
thầ
n
F32
.3
nh
F3
3.1

ng
lo
ạn
th
ần
F33.
2
th
ần
F33.
3
Nam

1 0 1 19

19

12 2 3 57

Nữ 10


8 2 10
2
93

60 6 9 29
0

C
ộng
n
11

8 3 12
1
11
2
72 8 12

34
7

%
3,1
7
2,3

0,86


34,

87

32,
28

20,7
5
2,30

3,4
6
10
0


Giai đoạn trầm cảm tái
diễn thường gặp nhất
(93,67%), gấp 15 lần
trầm cảm đơn độc
(6,33% số trầm cảm). Tỷ
lệ giai đoạn trầm cảm
nhẹ 38%, trung bình
34,6%, nặng (kể cả rối
loạn cảm xúc lưỡng cực)
27,4%.
Tỷ lệ giai đoạn trầm
cảm nặng không loạn
thần 20,75%, cao gấp 9
lần giai đoạn
trầm cảm nặng có loạn

thần (2,3%). Rối loạn
cảm xúc lưỡng cực
chiếm 3,46% số ca trầm
cảm và 0,29% dân số ≥
15 tuổi. Theo một số tác
giả nước ngoài, rối loạn
cảm xúc lưỡng cực (loạn
thần hưng trầm cảm)
chiếm 1% dân số.
* Mức độ trầm cảm và giới:
Bảng 4: BN theo mức độ và giới.
Nam N÷ Céng BN


Møc ®é trÇm
c¶m
n % n % n
%
Nhẹ 20 35,09

112

38,62

132

38,04

Trung bình 20 35,09


103

35,52

123

35,45

Nặng 17 29,82

75 25,86

92 26,51

Tổng cộng 57 290

347



Mức độ trầm cảm nhẹ, trung bình và nặng ở nam,
ở nữ và chung ở 2 giới có tỷ lệ tương tự.
* Ý tưởng tự sát và hành vi tự sát không thành:
Bảng 5: Tỷ lệ tự sát và tự sát không thành.
Na
m
N÷ Cén
g
Tù s¸t


n

%

n

%

n

%

Ý
tưởng
tự sát
1
0

6
5

7
5

21
,6
1

Tự sát
không

thành

4

4

1,
15

Cộng 1
0

12
,6
6

6
9

87
,3
4

7
9

22
,7
6



Ở xã QĐ, cả 9 đội sản xuất đều có BN trầm cảm có
ý tưởng tự sát. Cứ 10 BN trầm cảm, có 2 người có ý
định tự sát. Tự sát không thành chiếm 1,15% số ca
trầm cảm. BN nữ có ý tưởng tự sát cao (23,8%) so
với nam (17,5%).
Tự sát ở BN trầm cảm là một vấn đề lớn. Ở Mỹ, 40
- 70% nạn nhân tự sát chủ yếu do trầm cảm
(R.Desjarlais và CS, 1996).
Các nhân tố tâm lý - xã hội phát hiện ở số BN trầm
cảm này theo thứ tự tăng dần: sống độc thân (0,86%),
ly thân (1,44%), stress cường độ mạnh (6,63%), góa
bụa (10,95%), đông con (22,19%), stress trung bình
(26,8%); bệnh cơ thể 10,66%.
Theo Hirshfeld và Cross (1982), khả năng dễ mắc
trầm cảm tăng dần: nam có vợ, nữ có chồng, nữ góa
bụa hay độc thân, nam góa bụa hay ly hôn hay độc
thân, nữ ly thân hay ly hôn.
Theo ECA Hoa Kỳ (Sargeant và CS, 1990), trầm
cảm kéo dài nhất (> 1 năm ở BN góa bụa, ly hôn, ly
thân nhất là ở nữ). Theo các nghiên cứu nước ngoài
(A. Mann), 20% số BN bị bệnh mạn tính có các rối
loạn trầm cảm.
* Can thiệp:
Trong số BN trầm cảm được phát hiện, chọn ra 26
BN có mức độ trầm cảm trung bình và nặng không có
triệu chứng loạn thần (trầm cảm đơn độc 7,7%; trầm
cảm tái diễn 92,3%; thời gian mắc bệnh trung bình
10,15 ± 8,2 năm). Các BN được điều trị bằng
tianeptine (viên nang 12,5 mg/3 lần/ngày/ 60 ngày).

61,54% kết quả tốt và rất tốt. BN tuân thủ điều trị tốt.
Điểm này cho phép có thể thực hiện chăm sóc BN
trầm cảm mức trung bình và nặng, không có triệu
chứng loạn thần tại cộng đồng.

KÕT LUẬN

1. Trầm cảm có tỷ lệ rất cao (6,35% dân số ≥ 15
tuổi, gấp 10 lần so với bệnh tâm thần phân liệt), đặc
biệt là ở nữ (tỷ lệ mắc gấp 5 lần nam).
2. Tính chất trầm trọng của rối loạn trầm cảm thể
hiện không những ở tỷ lệ mắc cao mà còn do những
yếu tố sau:
- Tiến triển mạn tính: tỷ lệ mang bệnh > 1 năm cao
(94,24%), 70,3% mang bệnh > 4 năm, 93,63% số ca
có các cơn trầm cảm tái diễn.
- Số BN độ tuổi 30 - 59 chiếm tỷ lệ cao (58,21%),
đây là tuổi chín chắn, đã tích lũy được nhiều kỹ năng
và kinh nghiệm trong lao động.
- Tỷ lệ BN có ý tưởng tự sát và hành vi tự sát không
thành cao (22,7%), ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất
lượng cuộc sống.
Điều đáng chú ý là hầu hết BN chưa được chẩn
đoán và điều trị chuyên khoa.
3. Việc chăm sóc BN trầm cảm mức trung bình và
nặng không có triệu chứng loạn thần tại cộng đồng
(điều trị ngoại trú, dựa vào nhân viên y tế xã và gia
đình) là một sách lược kinh tế, có tính khả thi và đem
lại kết quả tốt trong điều trị và phòng bệnh.


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Văn Siêm. Rối loạn trầm cảm. Bách khoa
thư bệnh học tËp 1. Trung tâm quốc gia biên soạn từ
điển Bách khoa Việt Nam. Hà Nội. 1991.
2. A. Féline, P. Hardy, M. de Bonis. La dépression
études. Masson. Paris. 1990.
3. Christian Webb et al. Personality predispositions to
depression: A multi-wave longitudinal study in 28
th

International Congress of Psychology (ICP2004).
Beijing. 2004.
4. Issy Schweitzer. Mood Disorders in Foundations of
Clinical Psychiatry. Sidney Bloch and Bruce S.
Singh. Melbourne University Press. 1995, pp.128-
145.
5. Jess Amchin. Psychiatric Diagnosis. A
biopsychosocial approach using DSM-III-R. American
Psychiatric Press. Inc, Washington, DC. 1991.
6. Robert Desjarlais et al. World Mental Health.
Problems and Priorities in Low-Income Countries.
Oxford University Press. New York. 1996, pp.44-50.

×