Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Nguyễn Lan Phương
7
1.2.2.13. Chất hoạt động bề mặt: xà phòng, chất tẩy rửa, chất tạo bọt Đây là những
chất khó phân hủy sinh học thường tích tụ trong nước và gây hại cho người sử dụng.
Ngoài ra các chất này còn tạo một lớp màng phủ bề mặt các vực nước, ngăn cản sự
hòa tan O
2
và làm chậm các quá trình tự làm sạch nguồn nước.
Bảng 1-2: Một số chất hữu cơ tổng hợp trong nước bị ô nhiễm.
Hợp chất Một số tác động đến sức khỏe
Thuốc trừ sâu T/đ đến thần kinh
Benzen (dung môi) Rối loạn máu, bệnh bạch cầu
Cacbon tetraclorua (dung môi) Ung thư, làm hại gan, t/đ đến thận, thị
giác
Clorofocm (dung môi) Ung thư
Dioxin (TCDD) Quái thai, ung thư
Etylendibromit (EDB) Ung thư, t/đ đến thận, gan
Bifenil policlonate (hóa chất công
nghiệp)
Tác động đến thận, gan, có thể gây ung
thư.
Triclotylen (TCI) (dung môi) Gây ung thư gan ở chuột
Vinyl clorua (công nghiệp chất dẻo) Ung thư
1.2.3. Tác nhân sinh học gây ô nhiễm nguồn nước:
Vi khuẩn, siêu vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh như tả, lỵ, thương hàn, sốt rét, viêm
gan B, viêm não Nhật Bản, giun đỏ, trứng giun
1.3. CÁC CHỈ TIÊU HAY THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC.
1.3.1. Các chỉ tiêu vật lý
1.3.1.1. Nhiệt độ: (
0
C) Xác định bằng nhiệt kế.
Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Nguyễn Lan Phương
8
1.3.1.2. Độ màu: Đơn vị: Platin - coban (PtCo)
Nước thiên nhiên có độ màu thường < 200 PtCo
Độ màu biểu kiến do các chất lơ lửng trong nước có thể loại bỏ bằng phương pháp
lọc.
Độ màu thực do các chất hòa tan tạo nên phải dùng các biện pháp hóa, lý kết hợp.
1.3.1.3. Độ đục: Đơn vị: mg SiO
2
/l, NTU, FTU
Nước mặt thường có độ đục 20 ÷ 100 NTU, mùa lũ 500 - 600 MTU. Nước cấp
thường có độ đục không quá 5NTU.
1.3.1.4. Mùi vị: Ngửi, nếm để đánh giá
1.3.1.5. Độ nhớt
1.3.1.6. Độ dẫn điện: Đơn vị µs/m dùng để đánh giá lượng chất khoáng hòa tan trong
nước. Nước tinh khiết ở 20
0
C có độ dẫn điện là 4,2 µs/m (tương ứng điện trở 23,8 MΩ/cm).
1.3.2. Các thông số hóa học
1.3.2.1. Độ pH.
1.3.2.2. Độ kiềm: Độ kiềm toàn phần là tổng hàm lượng của các ion HCO
3
-
, CO
3
-
,
OH
-
, anion của các muối của các acid yếu.
Độ kiềm phụ thuộc vào pH và hàm lượng khí CO
2
tự do ở trong nước.
1.3.2.3. Độ cứng:
Đơn vị đo:
- Độ Đức (
0
dH): 1
0
dH = 10mg cao/l nước.
- Độ Pháp (
0
f): 1
0
f = 10mg CaCO
3
/l nước.
- Độ Anh (
0
e): 1
0
e = 10mg CaCO
3
/07l nước
- Đông Âu (mgđl/l): 1mgđl/l = 2,8
0
dH
Độ cứng < 50mg CaCO
3
/l : nước mềm
50 - 150mg CaCO
3
/l : nước trung bình
150 - 300mg CaCO
3
/l : nước cứng
Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Nguyễn Lan Phương
9
> 300mg CaCO
3
/l : nước rất cứng
1.3.2.4. Độ oxy hóa: Đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm bẩn nguồn nước chất oxy hóa:
KMnO
4
.
1.3.2.5. Các hợp chất chứa Nitơ (Tổng N)
1.3.2.6. Tổng phôtpho ( Tổng P)
1.3.2.7. Các hợp chất Silic
1.3.2.8. Chất Clorua
1.3.2.9. Sunfat
1.3.2.10. Florua
1.3.2.11. KL: sắt, mangan, nhôm
1.3.2.12. Hóa chất BVTV và chất hoạt động bề mặt
1.3.3. Các chỉ tiêu vi sinh
1.3.3.1. Tổng VK hiếu khí
1.3.3.2. Tổng VK kỵ khí
1.3.3.3. E. Coli
1.4. NỒNG ĐỘ GIỚI HẠN CHO PHÉP CỦA CÁC CHẤT ĐỘC HẠI TRONG
NGUỒN NƯỚC PHỤC VỤ CẤP NƯỚC CHO SINH HOẠT.
1.4.1. TCVN 5942 - 1995
1.4.2. TCVN 5944 - 1995
1.4.3. Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt dùng làm nguồ
n cấp nước (tham khảo tiêu
chuẩn của Mỹ).
Bảng 1.3: Tiêu chuẩn chất lượng nước mặt dùng làm nguồn cấp nước- Tiêu chuẩn
của Mỹ
Chỉ tiêu
Tiêu chuẩn
cho phép
Chỉ tiêu
Tiêu chuẩn cho
phép
Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Nguyễn Lan Phương
10
* T/c lý học -NO
2
-
, NO
3
-
(tính theo N)
10mg/l
- Độ màu (độ PtCo) 75 -pH 6,0-8,5mg/l
- Mùi vị 0 -Selen 0,01mg/l
* T/c vi sinh -Bạc 0,01mg/l
- Coliform 100.000/100ml -SO
4
-
400mg/l
- Fecal coliform 200/100ml -Tổng chất rắn
hòa tan
500mg/l
* T/c hóa học -Kẽm 5mg/l
- amoniac (tính theo N) 0,5mg/l -Chất tạo bọt 0,5mg/l
- As 0,05mg/l -Dầu mỡ Không
- Bari 1,0mg/l -Thuoc trừ sâu
- Cadimi 0,01mg/l + Endrin 0,0002mg/l
- Cl
-
250mg/l +Lindane 0,04mg/l
- Cr
6t
0,05mg/l + Methôxy
Chcon
- Cu 1,0mg/l + Toxaphene 0,005mg/l
- DO
≥4mgO
2
/l
- Thuốc diệt cỏ
- Chì 0,05mg/l + 2,4-D 0,1mg/l
Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Nguyễn Lan Phương
11
- Mn qua lọc 0,05mg/l
1.4.4. Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng trong ăn uống và sinh hoạt của cộng
đồng Châu Âu EC.
Bảng 1-4. Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng trong ăn uống và sinh hoạt của khối
cộng đồng Châu Âu EC.
STT Tiêu chuẩn Giá trị quy định, mg/l
1 pH 6,5 - 8,5
2 Tổng cặn hòa tan Chưa có quy định
3 Amôniắc 0,05
4 Sắt toàn phần 0,1
5 Canxi Chưa có quy định
6 Manhê 30 - 125
7 Độ cứng CaCO
3
200
8 Clo 250
9 Sulphat 0,05
10 Mangan 0,05
11 Nhôm Chưa có quy định
12 Arsen 50
13 Bari 1000
14 Bery Chưa có quy định
15 Cadmi 10
Bài giảng : XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Nguyễn Lan Phương
12
16 Crôm Chưa có quy định
17 Coban 50
18 Đồng 50
19 Cacbon clorofom 200-500
20 Hydro sulphua 50
21 Chì 100
22 Thủy ngân Chưa có quy định
23 Niken Chưa có quy định
24 Phênol và các dẫn xuất 1
25 Selen 10
26 Kẽm 5000
27 Bạc Chưa có quy định
28 Nitrat đơn vị mg/l
29 Florua 0,7-1,7
30 Fecal Coliforms N/100ml 0
1.4.5. Tính chất chất lượng nước dùng trong ăn uống sinh hoạt của Pháp
Bảng 1-5. Tiêu chuẩn chất lượng nước dùng trong ăn uống và sinh hoạt của Pháp.
STT Tiêu chuẩn Giá trị quy định, mg/l
1 pH 6,5 - 9
2 Tổng cặn hòa tan
3 Amôniắc 0,5
4 Sắt toàn phần 0,2