Bài 1: Định luật Cu long
Bài 1: Xác định lực tương tác giữa hai điện tích điểm q
1
= 3.10
-6
C và q
2
= -3.10
-6
C cách nhau một
khoảng r = 3cm trong hai trường hợp
a. Đặt trong chân không
b. Đặt trong điện môi có
ε
= 4
Đs: a. F = 90N; b. F= 22,5N
Bài 2: Cho hai điện tích điểm q
1
= 9.10
-8
C và q
2
= -4.10
-8
C cách nhau một khoảng r = 6cm trong không
khí.
a. Xác định lực tương tác giữa hai điện tích
b. Khoảng cách giữa hai điện tích phải bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng có độ lớn là
20,25.10
-3
N
Đs: a. F= 9.10
-3
N ; b. r = 4cm
Bài 3: Cho hai quả cầu nhỏ tích điện q
1
= 9
µ
C và q
2
= 4
µ
C đặt cách nhau 10cm trong không khí.
a. Tính lực tương tác giữa hai điện tích
b. Khi đặt hai quả cầu trong điện môi có
ε
= 4 thì khoảng cách giữa hai quả cầu phải bằng bao nhiêu để
lực tương tác không đổi
Đs: a. F= 32,4N ; b. r = 5cm
Bài 4: Hai quả cầu nhỏ giống nhau mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 3cm trong
không khí thí chúng đẩy nhau bằng một lực có độ lớn 3,6.10
-2
N. Xác định điện tích của 2 quả cầu này.
Đs: q
1
= q
2
= 6. 10
-8
C hay q
1
= q
2
= -6. 10
-8
C
Bài 5: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q
1
, q
2
đặt cách nhau 3cm trong không khí thì đẩy nhau bằng một
lực 6.10
-3
N. Điện tích tổng cộng của 2 quả cầu là -5.10
-8
N. Xác định điện tích của mỗi quả cầu? Biết
rằng
1 2
q q
<
Đs: q
1
= -2.10
-8
C và q
2
= -3.10
-8
C
Bài 6: Hai quả cầu nhỏ mang điện tích q
1
, q
2
đặt cách nhau 3cm trong không khí thì hút nhau bằng một
lực 2.10
-2
N. Điện tích tổng cộng của 2 quả cầu là -1.10
-8
N. Xác định điện tích của mỗi quả cầu? Biết
rằng
1 2
q q
>
Đs: q
1
= -5.10
-8
C và q
2
= 4.10
-8
C
Bài 7 : Cho hai điện tích q
1
= q
2=
=16μC đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 1m trong
không khí. Xác định lực điện tổng hợp tác dụng lên q
0
= 4μC đặt tại.
a. Điểm M : MA= 60cm ; MB= 40cm
b. Điểm N : NA= 60cm ; NB= 80cm
c. Điểm P : PA= 60cm ; PB= 80cm
d. Điểm Q : QA=QB= 100cm
Đs: a. F= 16N ; b.3,9N ; c. 10,4N, d. 0,98N
Bài 8 : Cho 3 điện tích điểm q
1
= 4.10
-8
C
;
q
2
= -4.10
-8
C ; q
3
= 5.10
-8
C đặt tại ba đỉnh của một tam giác
ABC đều cạnh a = 2cm trong không khí. Xác định vectơ lực tác dụng lên q
3.
ĐS : Đặt tại C, Phương song song với AB, Chiều từ A tới B, F = 45.10
-3
N
Bài 9 : Cho 3 điện tích điểm q
1
= 6.10
-9
C
;
q
2
= -8.10
-9
C ; q
3
= -8.10
-9
C đặt tại ba đỉnh của một tam giác
ABC đều cạnh a = 6cm trong không khí. Xác định vectơ lực tác dụng lên q
0
= 8.10
-9
C đặt tại tâm tam
giác
ĐS : Đặt tại tâm O, Phương vuông góc với BC, Chiều từ A tới BC, F = 8,4.10
-4
N
Bài 10 : Cho hai điện tích q
1
= -2.10
-8
C và q
2
=1,8.10
-7
C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 8cm trong
không khí.
a. Đặt điện tích q
0
tại đâu để q
0
cân bằng
b. Dấu và độ lớn của q
0
để q
1
và q
2
cũng cân bằng
Đs : a. AC = 4cm ; BC= 12cm ; b. q
0
= 4,5.10
-8
C
Bài 11: Cho hai điện tích q
1
= 2.10
-8
C và q
2
=8.10
-8
C đặt tại hai điểm A, B cách nhau 9cm trong không
khí.
c. Đặt điện tích q
0
tại đâu để q
0
cân bằng
d. Dấu và độ lớn của q
0
để q
1
và q
2
cũng cân bằng
Đs : a. AC = 3cm ; BC= 6cm ; b. q
0
= 8/9.10
-8
C
Bài 12 : Tại ba đỉnh của một tam giác đều cạnh a người ta đặt ba điện tích giống nhau q
1
= q
2
=q
3
=
6.10
-7
C, Phải đặt điện tích q
0
tại đâu và có điện tích bằng bao nhiêu để hệ cân bằng
Đs : Tại tâm ; q
0
= - 3,46.10
-7
C
Bài 13 : Một quả cầu nhỏ có m= 1,6g, q
1
= 2.10
-7
C được treo bằng một sợi dây mảnh. Ờ phía dưới cách
q
1
30cm cần phải đặt một điện tích q
2
bằng bao nhiêu để lực căng dây giảm đi một nửa
Đs : q
2
= 4.10
-7
C
Bài 14 : Treo hai quả cầu nhỏ cò khối lượng bằng nhau m= 0,6g bằng những dây có cùng chiều dài l=
50cm. Khi hai quả cầu tích điện bằng nhau và cùng dấu thì chúng đẩy nhau và cách nhau 6cm.
a. Tính điện tích của các quả cầu
b. Nhúng cả hệ vào rượu có hằng số điện môi là
ε
= 27. Tính khoảng cách giữa hai quả cầu khi cân
bằng. Bỏ qua lực đẩy Acsimet. Lấy g= 10m/s
2a
Đs : a.
9
12.10q C
−
=
; b. 2cm
Bài 2: Thuyết electron
Bài 1: Hai quả cầu bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích q
1
và q
2
. Khi đặt chúng cách nhau
10cm trong không khí thì chúng hút nhau với một lực F
1
= 4,5N. Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau
và tách ra một khoảng 20cm thì chúng tác dụng lẫn nhau những lực F
2
= 0,9N. Xác định các điện tích q
1
, q
2
Đs: q
1
=
±
10
-6
C ; q
2
=
m
5.10
-6
C và ngược lại
Bài 2 : Hai quả cầu bằng kim loại giống hệt nhau mang các điện tích q
1
và q
2
. Khi đặt chúng cách nhau
20cm trong không khí thì chúng hút nhau với một lực F
1
= 5.10
-7
N.Nối hai quả cầu bằng một dây dẫn,
xong bỏ dây dẫn đi thì thấy hai quả cẩu đẩy nhau với một lực F
2
= 5.10
-7
N. Xác định các điện tích q
1
, q
2
Đs: q
1
=
±
8
10
3
−
C ; q
2
=
m
8
10
15
−
C và ngược lại
Bài 3 : Có ba quả cẩu kim loại kích thước bằng nhau. Quả cầu A mang điện tích 27μC , quả cầu B
mang điện tích -3μC , quả cầu C không mang điện. Cho hai quả cầu A và B chạm nhau rồi tách chúng
ra. Sau đó cho hai quả cầu B và C chạm nhau rồi tách ra. Tính điện tích trên mỗi quả cầu.
Đs : q
A
= 12μC ; q
B
= q
C
= 6μC
Bài 3: Cường độ điện trường
Bài 1: Cho điện tích q
1
= 4 đặt tại A trong không khí
1. Tính cường độ điện trường tại điểm B cách điện tích một khoảng 5 cm
2. Đặt tại B thêm một điện tích q
2
= 1 tính lực điện tác dụng lên q
2
3. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M
a. MA = 2cm, MB= 3cm b. MA = 7cm, MB= 2cm
c: MA = 3cm, MB= 4cm d. MA = MB = 5cm
4. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0
Đs : 1. E= 144.10
5
V/m ; 2. F= 14,4N ; 3.a. E
M
= 8.10
7
V/m ; b. E
M
= 29,8.10
6
V/m; c. E
M
= 40,4.10
6
V/m;
d. 16,5.10
6
V/m; 4. MA= 10/3 cm, MB= 5/3 cm
Bài 2: Cho điện tích q
1
= -9 đặt tại A trong không khí
1. Tính cường độ điện trường tại điểm B cách điện tích một khoảng 10 cm
2. Đặt tại B thêm một điện tích q
2
= 4 tính lực điện tác dụng lên q
2
3. Tính cường độ điện trường tổng hợp tại M nằm trên trung trực của AB
a. nằm tại trung điểm AB b. M cách AB 5cm
c: M A = MB=10cm
4. Tìm vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường bằng 0
Đs : 1. E= 81.10
5
V/m 2. F= 32,4N ; 3.a. E
M
= 46,8.10
6
V/m ; b. E
M
= 17,7.10
6
V/m; c. E
M
= 7,03.10
6
V/m;
4. MA= 30cm, MB= 20cm
Bài 3: Cho hai điện tích bằng nhau q = 10 đặt tại A, B cách nhau 20cm . Tính cường độ điện trường
tại M
a, Tam giác MAB vuông cân tại A
b, Tam giác MAB vuông tại A có góc M bằng 60
0
c, Tính và vẽ lực điện tác dụng lên q
1
= 5 tại M trong 2 trường hợp
Đs: a. E
M
= 3,14.10
6
V/m ; b. E
M
= 7,73.10
6
V/m ; c. F
a
= 15,7N; F
b
= 38,65N
Bài 4: Tại ba đỉnh của tam giác vuông ABC, AB= 30cm, AC= 40cm đặt ba điện tích dương q
1
= q
2
=q
3
= 10
-9
C. Xác định cường độ điện trường hạ từ đỉnh góc vuông xuống cạnh huyền
Đs: E = 245V/m;
α
= 39,38
0
Bài 5: Tại ba đỉnh của tam giác vuông ABC, AB= 30cm, AC= 40cm đặt q
1
= -2,7.10
-9
C, tại B đặt q
2
.
Biết
E
ur
tổng hợp tại C có phương song song với AB, xác định q
2
và
E
ur
tại C
Đs: q
2
= 12,5.10
-9
C. E = 3,6.10
4
V/m
Bài 6: Tại các đỉnh A,C của hình vuông ABCD ta đặt các điện tích dương q
1
=q
2
= q . Hỏi phải đặt tại B
một điện tích q
3
như thế nào để cường độ điện trường tại D bằng 0.
Đs: q
3
=
2 2q
−
Bài 7: Cho hai quả cầu nhỏ mang điện tích q
1
, q
2
đặt tại a và B trong không khí cách nhau 2cm. Tại
điểm C cách q
1
6cm và cách q
2
8cm có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Tìm q
1
, q
2
biết điện tích
tổng cộng của chúng là 7.10
-8
C.
Đs: q
1
= -9.10
-8
C, q
2
= 16.10
-8
C
Bài 8: Quả cầu nhỏ có khối lượng m=0,25g mang điện tích q=2,5.10
-9
C được treo bởi một sợi dây và
được đặt vào trong một điện trường đều
E
ur
có phương nằm ngang và E =10
6
V/m. Tính góc lệch của
dây treo so với phương thẳng đứng. Cho g=10m/s
2
Đs:
α
= 45
0
Bài 9: Một quả cầu có khối lượng m=1g treo trên một sợi dây mảnh, cách điện. Quả cầu được đặt vào
trong một điện trường đều
E
ur
có phương nằm ngang và E =2.10
3
V/m. Khi đó dây treo hợp với phương
thẳng đứng góc 60
0
. Tính lực căng dây và điện tích của quả cầu. Cho g=10m/s
2
Đs: q= 8,76
µ
C; T = 0,02N
Bài 10: Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m , tại B bằng 9V/m. Hỏi cường
độ điện trường tại trung điểm của AB? Cho biết A, B cùng nằm trên một đường sức
Đs: 16V/m
Bài 4: Công của lực điện
Bài 1: Một electron chuyển động từ điểm M với vận tốc 3,2.10
6
m/s cùng hướng và dọc theo một đường
sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Tính quảng đường mà electron đi được cho đến lúc
dừng lại?
Đs: 0,08m
Bài 2: Công của lực điện khi di chuyển điện tích q=1,5.10
-2
C từ sát bản dương đến bản âm của hai bản
kim loại phẳng đặt song song và cách nhau 2cm là 0,9J. Tính cường độ điện trường giữa hai bản kim
loại.
Đs: 3000V/m
Bài 3: Một điện tích q=10
-8
C dịch chuyển theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh 20cm, đặt
trong điện trường đều có cường độ 3000V/m. Tính công của lực điện trường thực hiện khi dịch chuyển
điện tích dọc theo AB, BC, AC, ABCA. Biết
E BC
↑↑
ur uuur
Đs: A
AB
=A
CA
= -3.10
-6
J; A
BC
= 6.10
-6
J; A
ABCA
= 0
Bài 4: Một tam giác đều ABC cạnh 40cm, đặt trong điện trường đều có cường độ E. Công của lực điện
trường thực hiện khi dịch chuyển điện tích q= -10
-9
C dọc theo BC là 6.10
-7
J.Tính E và công khi điện
tích dịch chuyển từ A tới C biết
E AC
↑↑
ur uuur
Đs: E = 3000V/m: A
AC
= -12.10
-7
J
Bài 5: Tam giác ABC vuông tại A, AB = 4cm, AC= 3cm đặt trong điện trường đều E = 4000V/m ,
E BC
↑↑
ur uuur
. Công của lực điện khi dịch chuyển q từ B đến C là -2.10
-8
J . Tính công của lực điện khi dịch
chuyển q dọc theo BA và CA
Đs: A
BA
= -128.10
-10
J ; A
CA
= 72.10
-10
J
Bài 6: Một electron chuyển động không vận tốc đầu từ A đến B trong điện trường đều, dọc theo một
đường sức điện một đoạn 0,6cm thì lực điện thực hiện công 9,6.10
-18
J.
a. Tính công mà lực điện thực hiện khi electron di chuyển tiếp đoạn đường từ B đến C theo
phương chiều nói trên
b. Tính vận tốc của electron khi nó tới điểm C.
Đs: A = 6,4.10
-18
J; v = 5,9.10
6
V/m
Bài 7: Một điện tích q = 2
µ
C dịch chuyển dọc theo các cạnh của một hình vuông ABCD có cạnh
10cm được đặt trong một điện trường đều E = 2000V/m,
E AC
↑↑
ur uuur
. Tính công mà lực điện thực hiện
khi dịch chuyển điện tích dọc theo AB, AC, BD, ABC, ABCD.
Đs: A
AB
=A
BC
= 2,8.10
-4
J. A
AC
= 5,6.10
-4
J, A
BD
= 0, A
ABCD
= A
AD
= 2,8.10
-4
J
Bài 5: Điện thế – hiệu điện thế
Bài 1: Một điện tích q = 2.10
-8
C dịch chuyển theo các cạnh của một tam giác đều ABC cạnh 4cm, đặt
trong điện trường đều có cường độ 5000V/M. Biết
E AB
↑↑
ur uuur
a. Tính công của lực điện khi q di chuyển từ B đến C.
A
B
1
E
uur
2
E
uur
C
d
1
d
2
b. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm A và B; B và C; A và C
c. Điện thế tại A và C biết điện thế tại B là 50V
Đs: A
AB
=4.10
-6
J; U
AB
= 200V; U
BC
= -100V; U
AC
= 100V; V
A
= 250V; V
C
= 150V
Bài 2 : Cho tam giác ABC vuông tại B, BA= 8cm, BC = 6cm đặt trong điện trường đều đường sức
hướng từ A tới C. Gọi M là trung điểm của AC, H là chân đưởng cao kẻ từ B. U
AC
= 250V. Tính
a. U
AB
; U
CB
; U
AM
; U
MB
; U
BH
;
b. Điện thế tại M, H, C Biết điện thế tại A là 270V.
Đs: U
AB
= 160V; U
CB
= -90V; U
AM
=125V; U
MB
= 35V; U
BH
=0V
V
M
=145V; V
H
=100V; V
C
=10V;
Bài 3: Một electron dịch chuyển không vận tốc đầu từ A tới B trong điện trường đều U
AB
= 45,5V. Tìm
vận tốc của electron tại B
Đs: v= 4.10
6
m/s
Bài 4: Cho ba bản kim loại phẳng A, B, C đặt song song như hình vẽ,
d
1
= 5cm, d
2
= 8cm. Các bản được tích điện và điện trường giữa các bản
là đểu có chiều như hình vẽ và có độ lớn E
1
= 4.10
4
V/m, E
2
= 5.10
4
V/m.
Cho gốc điện thế tại A tính điện thế tại B và C
Đs: V
B
= -2000V, V
C
= 2000V
Bài 6: Tụ điện
Bài 1 : Trên vỏ của một tụ điện có ghi 20μF- 200V. Người ta nối hai bản tụ và hiệu điện thế 120V.
a. Tính điện tích và năng lượng của tụ điện khi mắc vào hiệu điện thế trên
b. Tính điện tích tối đa mà tụ có thể tích được
Đs : a. 2,4.10
-3
C , 0,144J ; b. 4.10
-3
C
Bài 2 : Bộ tụ điện gồm hai tụ điện C
1
= 20μF , C
2
= 30μF mắc với nhau và được mắc vào hai cực của
nguồn điện có U= 60V. Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ trong hai trường hợp.
a. Hai tụ mắc nối tiếp
b. Hai tụ mắc song song
Đs : a. Q
1
=Q
2
= 7,2.10
-4
C, U
1
= 45V, U
2
=15V ; b. Q
1
=1,2.10
-3
C, Q
2
=1,8.10
-3
C ,U
1=
U
2
=60V
Bài 3 : Hai tụ điện có điện dung C
1
và C
2
. Điện dung tương đương của hai tụ khi chúng ghép nối tiếp
và khi ghép song song với nhau lần lượt là 2nF và 9nF. Tìm C
1
và C
2
. Biết C
1
< C
2
Đs : C
1
= 6nF ; C
3
= 3nF
C
1
C
2
C
3
A B
C
1
C
2
C
4
A B
C
3
C
1
C
2
C
4
A B
C
3
N
M
C
3
C
2
C
1
A B
C
2
C
3
C
4
A BC
1
Bài 4 : Có ba tụ điện C
1
= 2μF, C
2
=C
3
=1μF mắc
như hình vẽ :
a. Tính điện dung của bộ tụ
b. Mắc hai đầu A, B vào hiệu điện thế 4V.
Tính điện tích của các tụ ?
Đs : a. C
b
= 1 μF ; b. Q
1
= 4μC ; Q
2
= Q
3
= 2μC
Bài 5 : Cho bộ tụ điện như hình vẽ
C
1
=C
2
= C
3
= 4μF ; C
4
= 2μF ; U
AB
= 4V
a. Tính điện dung của bộ tụ
b. Tính điện tích và hiệu điện thế mỗi tụ
Đs : a. C
b
= 2μF ; b. Q
1
= 8μC, U
1
= 2V ; Q
4
=
4μC, U
4
= 2V ; Q
2
=Q
3
= 4μC, U
2
=U
3
= 1V
Bài 6 : Cho bộ tụ như hình vẽ trong đó
C
1
=2 μF ; C
2
=3 μF; C
3
= 6μF ; C
4
=
12μF ;
U
AB
= 800V
a. Tính điện dung của bộ tụ
b. Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N
Đs : a. C
b
= 5,2 μF ; b. U
MN
= 53V
Bài 7 : Cho hai tụ điện có điện dung và hiệu điện thế tới hạn C
1
= 5 μF , U
1gh
= 500V ; C
2
= 10 μF ,
U
2gh
= 1000V. Ghép hai tụ điện thành bộ. Tính hiệu điện thế tới hạn của bộ tụ điện, nếu hai tụ :
a. Ghép song song
b. Ghép nối tiếp
Đs : a. U
gh
= 500V ; b. U
gh
= 750V
Bài 8: Có ba tụ điện C
1
= 4 μF , U
1gh
= 1000V ; C
2
= 2
μF , U
2gh
= 500V. C
3
= 3 μF , U
3gh
= 300V. Tính
hiệu điện thế tới hạn của bộ tụ
Đs: 450V
Bài 9: Có 4 tụ như hình vẽ, U
AB
= 12V. Tính Q
1
C
1
=3 μF ; C
2
=6 μF; C
3
= C
4
= 1μF ;
Đs: 12 μC
C
2
C
3
C
4
A BC
1
M
Bài 10: Có 4 tụ như hình vẽ, U
AB
= 12V.
C
1
=3 μF ; C
2
=6 μF; C
3
= C
4
= 2F . Tính U
AM
Đs: 8V