Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Giáo án Âm Nhạc lớp 8: ÔN TẬP BÀI HÁT Mùa Thu Ngày Khai Trường pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.64 KB, 7 trang )

- ÔN TẬP BÀI HÁT Mùa Thu Ngày Khai Trường
- TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1


I. MỤC TIÊU:
1- Kiến thức: - Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường kết hợp với vận động phụ họa.
- Làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước 2 móc kép
trong bài TĐN số 1.
2- Kỹ năng: - Thể hiện đúng sắc thái bài hát - động tác phụ họa, có ý nghĩa.
- Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và tiết tấu.
3- Thái độ: - Có ý thức về ý nghĩa của ngày khai trường và đón chào ngày Lễ khai
giảng năm học mới với sự náo nức, hân hoan.

II. CHUẨN BỊ:
1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa và giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài
giảng Âm nhạc 8.
- Nhạc lý cơ bản và nâng cao - NXB Âm nhạc 2001.
2- Đồ dùng dạy học:
+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, bảng phụ,
máy hát.
+ Học sinh: Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách.
3. Kiểm tra bài cũ: Hãy nêu nội dung và thể hiện bài hát Mùa thu ngày khai
trường của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.


III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ.
3- Bài mới.

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG


Nội dung 1: Ôn
tập bài hát
- Hãy nhắc lại bố cục của
bài hát?
- Bài hát gồm 2 đoạn:
Đoạn 1: "Tiếng trống
trường trong

Mùa thu ngày
khai trường
tiếng hát mùa
thu"
Đoạn 2: "Mùa thu ơi như
trời thu"

N&L: Vũ Trọng
Trường

- Sắc thái của từng đoạn
như thế nào?
Đoạn 1: Tình cảm vui hoạt
trong sáng

Đoạn 2: Tình cảm tha thiết,
lắng đọng hơn

- Cho HS nghe lại tồn bài
hát
- Lắng nghe bài hát
- Yêu cầu luyện thanh khởi

động giọng
- Khởi động giọng theo đàn
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Cho HS hát ôn tồn bài - Hát ôn tồn bài theo đàn
- Cho HS vừa hát vừa gõ
phách theo nhịp đánh nhịp
4
2

- Hát ôn kết hợp gõ phách
theo nhịp
4
2


- Chỉ huy cho HS hát đúng
sắc thái từng đoạn
- Hát đoạn 1 với tình cảm vui
hoạt, trong sáng, đoạn 2 tha
thiết sâu lắng

- Cho HS hát kết hợp vận
động
- Hát ôn kết hợp vận động
theo nhịp hai

- Gợi ý cho HS thể hiện
động tác phụ họa
- Thể hiện các động tác phụ
họa


- Chia nhóm ôn tập - Hát ôn theo yêu cầu của
nhóm

- Trò chơi: Nghe giai điệu
đốn câu hát
- Lắng nghe và nhận diện
Nội dung 2: Tập
đọc nhạc TĐN
số 1: Chiếc đèn
ông sao
N&L: Phạm
Tuyên

- Trình bày bảng phụ bài
TĐN số 1.
- Bài TĐN được viết ở
nhịp nào? Ý nghĩa?
- Quan sát bài TĐN số 1
- Bài TĐN được viết ở nhịp
4
2
gồm 2 phách trong mỗi ô
nhịp, giá trị mỗi phách
tương ứng với một nốt đen,

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ.
- Cao độ: Mi,
Son, La, Đô, rê,

Mí (viết ở giọng
Đô gồm 5 âm C -
D - E - G - A)
- Các loại hình nốt nào
xuất hiện trong bài?
- Có các hình nốt như: Nốt
đen, móc đơn và móc kép.

- Trường độ:

- Nêu các cao độ có trong
bài?
- Gồm: Mi, Son, La, Đô,
rê, Mí

- Ký hiệu: Dấu
nhắc lại, dấu chấm
đôi, dấu luyến
- Ký hiệu âm nhạc nào
xuất hiện trong bài.
- Đó là dấu nhắc lại

tồn
bài phải đọc hai lần

- Thực hiện và cho HS gõ
tiết tấu
- Thực hiện tiết tấu của bài
TĐN số 1 (tay gõ - miệng
đọc)


- Cho HS luyện thanh - Luyện thanh thanh Cdur
theo đàn

- Đệm cho HS tập đọc
từng câu
- Tập đọc từng câu theo đàn
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG
- Cho HS đọc kết hợp gõ
tiết tấu
- Đọc tồn bài kết hợp gõ tiết
tấu


- Yêu cầu HS đọc kết hợp
đánh nhịp
- Đọc kết hợp đánh nhịp
4
2


- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo yêu cầu
từng nhóm

- Cho HS ghép lời ca - Hát lời ca bài TĐN

* Đánh giá kết quả học tập:
- Hát ôn rõ sắc thái của từng đoạn trong bài hát.
- Đọc nhạc đúng tiết tấu, cao độ, kết hợp đánh nhịp chính xác.
- Động tác phụ họa đẹp, có ý nghĩa.

IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:
1- Bài vừa học: - Hát thuộc và thể hiện rõ sắc thái từng đoạn trong bài hát Mùa thu
ngày khai trường.
- Tập thuần thục tiết tấu và hát thuộc lời ca bài TĐN số 1
- Trả lời câu hỏi số 1 trang 8 SGK.
2- Bài sắp học: - Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hồn.
- Tìm hiểu xuất xứ và nội bài hát Một mùa Xuân nho nhỏ.

V. RÚT KINH NGHIỆM:
- Hát ôn chú ý GV đếm cho HS hát ngân đủ phách (3 phách).
- Cần hạ thấp hơn cao độ (-4) để HS đọc phù hợp tầm cử giọng của
các em.

×