Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo án Công Dân lớp 8: TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.49 KB, 5 trang )

TÔN TRỌNG VÀ HỌC HỎI CÁC DÂN TỘC KHÁC
1.Ki
ến thức.


Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa việc tôn trọng học hỏi các
dân tộc khác.


HS nắm được những yêu cầu của việc tôn trọng học hỏi các
dân tộc khác.
2. Kĩ năng.


Biết phân biệt hành vi đúng sai trong việc tôn trọng học hỏi
các dân tộc khác.


Biết tiếp thu 1 cách chọn lọc, phù hợp.


Học tập và nâng cao hiểu biết, tính tích cực tham gia các hoạt
động xây dựng tình đoàn kết giữa các dân tộc với nhau.
3. Thái độ.


HS có lòng tự hào dân tộc và tôn trọng các dân tộc khác.


HS có nhu cầu tìm hiểu, học tập những giá trị tốt đẹp của nền
văn hoá các dân tộc khác.


II.Chuẩn bị.
1.Giáo viên:Tranh thể hiện tôn trọng, học hỏi các dân tộc
khác, máy chiếu.
2.Học sinh:Giấy khổ lớn , bút dạ.
III.Phương pháp dạy học:
Nêu vấn đề,tổ chức thảo luận nhóm,
Thuyết trình, đàm thoại, sắm vai.
IV.Tiến trình:
1.Ổn định tổ chức:Kiểm diện HS.
2.Kiểm tra bài cũ:
* Thế nào là hoạt động chính trị –xã hội?
=>Là những hoạt động liên quan đến việc xây dựng, bảo vệ nhà
nước, chế độ chính trị – xã hội.
* Ý nghĩa của việc tham gia hoạt động chính trị –xã hội?
=>Là điều kiện để cá nhân: bọc lộ, rèn luyện, phát triển, đóng
góp trí tuệ, công sức vào côngviệc chung.
* HS tham gia hoạt động chính trị –xã hội để làm gì?
=>Hình thành, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin, rèn luyện
năng lực.
HS cho ví dụ.
3.Giảng bài mới:
Hoạt động của GV và HS. Nội dung bài học
Giới thiệu bài:GV sử dụng
tranh.Sau khi cho HS quan
sát, GV nêu câu hỏi:nội
dung bức tranh nói lên
điều gì? Từ đó GV dẫn
vào bài học.
Chuyển ý.
HS đọc phần đặt vấn đề






I. Đặt vấn đề.


SGK.
Tổ chức cho HS thảo luận
nhóm:
Nhóm 1,2: Việt Nam đã có
những đóng góp gì đáng tự
hào vào nền văn hoá thế
giới? Cho ví dụ.
Nhóm 3,4: Lí do quan
trọng nào giúp nền kinh tế
Trung Quốc trỗi day mạnh
mẽ?
Nhóm 5,6: Chúng ta
cầnphải tôn trọng, học hỏi
và tiếp thu những thành
tựu của các nước trong
khu vực và trên thế giới
không? Vì sao?
HS cùng nhau thảo luận,
đại diện nhóm báo cáo,
các nhóm khác nhận xét
bổ xung.
GV nhận xét , chốt ý,

chuyển sang phần hai .

















II. Nội dung bài học.
1. Thế nào là tôn trọng
học hỏi các dân tộc khác?
Là tôn trọng chủ quyền,
lợi ích và nền văn hoá; tìm
hiểu, tiếp thu những điều
GV đặt câu hỏi:
-Thế nào là tôn trọng học
hỏi các dân tộc khác?
-Ý nghĩa của việc tôn
trọng học hỏi các dân tộc
khác?

-Chúng ta phải làm gì
trong việc tôn trọng học
hỏi các dân tộc khác?
HS trả lời câu hỏi, các em
khác nhận xét, bổ sung.
GV yêu cầu HS liên hệ
thực tế ở lớp, trường.
GV nhận xét, chốt ý.


GV: Chuyển ý
HS làm bài tập 5 SGK
trang 22.
Đại diện 2 em làm bài, các
em khác nhận xét, bổ
sung.
GV nhận xét, đưa ra đáp
tốt đẹp của các dân tộc.
2. Ý nghĩa:
-Tạo điều kiện để nước ta
phát triển, phát huy bản
sắc dân tộc.
- Góp phần xây dựng nền
văn hoá nhân loại ngày
càng tiến bộ, văn minh.
3. Chúng ta phải làm gì:
-Tích cực học tập, tìm
hiểu.
-Tiếp thu có chọn lọc.
III. Bài tập.

Đáp án:-Đồng ý: b,d.
-Không đồng
ý:a,c,đ,e,g,h.
án đúng

4. Củng cố và luyện tập.
Sắm vai tình huống: “Thích sử dụng sách, báo, băng nhạc nước
ngoài.”
GV chia lớp làm 6 nhóm, thảo luận trong 3 phút.
GV gọi 1 nhóm đại diện lên diễn tình huống, các nhóm khác
nhận xét.
GV nhận xét, phân tích sâu hơn, chốt ý.
5. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:


Bài cũ:
-Học bài kết hợp SGK trang 21.
-Làm bài tập còn lại SGK trang 21,22.


Bài mới:
Học từ bài 1 đến bài 8 chuẩn bị tiết 9: kiểm tra viết.

×