Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Công nghệ lớp 9 : Tên bài dạy : LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.23 KB, 8 trang )

LẮP MẠCH ĐIỆN BẢNG ĐIỆN


I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Hiểu được chức năng của mạch điện bảng điện,
vẽ được sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng điện.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện bảng
điện.
3.Tư tưởng: Có ý thức làm việc nghiêm túc, khoa học và cẩn
thận.
II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:
-GV: Tranh vẽ, bảng điện đã lắp đặt hoàn chỉnh, thước,
compa.
-HS: SGK, vở chép bài, bút chì, thước, tẩy,….
III.Tiến trình tổ chức dạy và học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại qui trình nối dây dẫn diện dùng phụ kiện?
3.Giới thiệu bài mới:
Để dẫn điện và điều khiển được một đồ dùng điện nào đó
được an toàn đòi hỏi phải có các thiết bị điện như: thiết bị
đóng cắt, lấy điện, bảo vệ,… Các thiết bị này được lắp đặt vào
một bảng điện để tiện sử dụng và sửa chữa nên cần phải nắm
được các bước lắp đặt bảng điện, chúng ta lần lược nghiên cứu
sau bài này sẽ rỏ.

T
G

Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học


sinh
Nội dung
Hoạt động 1: Chuẩn bị và
nêu mục tiêu bài thực
hành:
GV nêu mục tiêu bài
thực hành.
Chia lớp thành nhiều
nhóm, mỗi nhóm khoảng
4HS và chỉ định nhóm


HS theo dõi và thực
hiện


trưởng, giao nhiệm vụ cho
từng nhóm.
Nhóm trưởng kiểm tra
sự chuẩn bị của nhóm .
Hoạt động 2:Thảo luận
để tìm hiểu chức năng
bảng điện:
Chia lớp thành 4 nhóm,
yêu cầu HS quan sát mạng
điện trong lớp để trả lời các
câu hỏi theo phiếu học tập
sau:
1.Hãy liệt kê các thiết bị
được lắp đặt trên bảng

điện?
2.Có mấy loại bảng điện?
Làm sao phân biệt được
chúng?


HS quan sát mạng
điện trong lớp và trả
lời:

1.Bảng điện được lắp
các thiết bị đóng cắt,
lấy điện và bảo vệ.
2.Có 2 loại:
-Bảng điện
chính:gồm cầu dao,
cầu chì hoặc áptômát
tổng dùng để cung cấp
1.Chức năng
của bảng điện:

-Bảng điện
chính gồm cầu
dao, cầu chì
hoặc áptômát
tổng dùng để
cung cấp điện
cho toàn bộ hệ
thống.
-Bảng điện

nhánh: Gồm
công tắc,
áptômát, ổ cắm

3.Bảng điện trong lớp học
là bảng điện chính hay
bảng điện nhánh của hệ
thống điện trường học?
4.Hãy mô tả cấu tạo của
một bảng điện nhánh trong
nhà em?
Gọi đại diện nhóm trả
lời, các nhóm khác chuẩn bị
nhận xét bổ sung.
điện cho toàn bộ hệ
thống.
-Bảng điện nhánh:
Gồm công tắc,
áptômát, ổ cắm điện,
cầu chì, hộp số quạt,…
dùng để cung cấp điện
đến các đồ dùng điện.

3.Là bảng điện
nhánh của hệ thống
điện trường học.


4.Gồm: Cầu chì
,công tắc, ổ cắm

điện,…

điện, cầu chì,
hộp số quạt,…
dùng để cung
cấp điện đến
các đồ dùng
điện.





Hoạt động 3: Vấn đáp và
thực hành vẽ sơ đồ lắp
đặt mạch điện:
Sơ đồ nguyên lý là gì?

Quan sát sơ đồ nguyên
lý hình 6.2 SGK nêu lên
các phần tử trong mạch
điện và chúng được nối với
nhau như thế nào?

Sơ đồ lắp đặt là gì?
Trước khi lắp đặt mạch
điện cần xác định những
yếu tố nào?





Sơ đồ nguyên lý
nêu lên mối liên hệ về
điện.



Gồm 2 cầu chì, 1 ổ
cắm điện, 1công tắc,1
bóng đèn. Công tắc và
cầu chì mắc nối tiếp; ổ
cắm và bóng đèn mắc
song song với nguồn
điện.
Dùng để lắp đặt,
sắp xếp, dự trù vật liệu.

-Xác định mục
2.Vẽ sơ đồ lắp
đặt:
a.Tìm hiểu
sơ đồ nguyên
lý:










b.Vẽ sơ đồ
lắp đặt:
-Trước khi vẽ
cần chú ý:



Để vẽ hoàn chỉnh một
sơ đồ lắp đặt ta phải tiến
hành theo các bước nào?

GV vẽ từng bước sơ đồ
lắp đặt để để học sinh quan
sát.

Yêu cầu học sinh vẽ lại
từng bước sơ đồ lắp đặt vào
trong tập, giáo viên theo
dỏi, kiểm tra, uốn nắn từng
học sinh.
Ngoài cách vẽ sơ đồ
đích sử dụng và vị trí
lắp đặt.
-Vị trí, cách lắp đặt
các phần tử của mạch
điện
-Lắp đặt dây dẫn nỗi

hay chìm.
-Vẽ đường dây
nguồn
-Xác định vị trí để
bảng điện bóng đèn
-Xác địïnh vị trí các
thiết bị điện trên bảng
điện
-Vẽ đường dây dẫn
theo sơ đồ nguyên lý


+Xác định
mục đích sử
dụng và vị trí
lắp đặt
+Vị trí, cách
lắp đặt các
phần tử của
mạch điện
+Lắp đặt dây
dẫn nỗi hay
chìm.
-Các bước vẽ
sơ đồ lắp đặt:
+Vẽ đường
dây nguồn.

+Xác định vị
trí để bảng điện

lắp đặt này ta còn có thể vẽ
sơ đồ nào nữa không?


Học sinh thực
hành vẽ sơ đồ lắp đặt
vào trong tập.


Tuỳ điều kiện sử
dụng ta có thể vẽ tách
ra thành 2 bảng điện:

bóng đèn.

+Xác địïnh vị
trí các thiết bị
điện trên bảng
điện.

+Vẽ đường
dây dẫn theo sơ
đồ nguyên lý.



4.Kết luận bài:
Giáo viên cho học sinh dừng thực hành ngay lập tức, thu
dọn dụng cụ, vệ sinh nơi làm việc.
Giáo viên nhận xét tiết thực hành về tinh thần, thái độ và

kết quả thực hành theo mục tiêu của bài và rút kinh nghiệm
cho các tiết thực hành sau.
5.Hoạt động nối tiếp: Về nhà xem lại bài, xem lại các bước lắp
đặt mạch điện bảng điện.


×