THỰC HÀNH NỐI DÂY DẪN ĐIỆN
I.Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức: Hiểu phương pháp nối dây dẫn điện dùng phụ
kiện, phương pháp hàn và cách điện mối nối.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng nối dây dùng phụ kiện, hàn và
cách điện mối nối.
3.Tư tưởng: Có ý thức làm việc kiên trì, cẩn thận, khoa học,
đảm bảo về mĩ thuật và an toàn
II.Thiết bị, đồ dùng dạy và học:
-GV:
+Một số mẫu mối nối dây dẫn điện
+Dụng cụ: các loại kìm và tua vít, mỏ hàn điện, chì, nhựa
thông, ổ cắm điện…
+Vật liệu: dây dẫn 1 sợi , nhiều sợi, băng cách điện
+Thiết bị: phích cắm, công tắc, hộp nối dây.
-HS: Chuẩn bị dây dẫn lõi 1 sợi, nhiều sợi
III.Tiến trình tổ chức dạy và học:
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
Em hãy nhắc lại trình tự đo điện trở bằng đồng hồ vạn
năng?
3.Giới thiệu bài mới:
Sau khi nối thẳng hoặc nối rẽ cần hàn và cách điện mối nối.
Trong quá trình lắp đặt, sửa chữa dây dẫn điện và thiết bị điện
của mạng điện thường phải nối dây vào đồ dùng điện hoặc hộp
nối dây. Để biết đucợ cách thực hiện như thế nào chúng ta
cùng nghiên cứu phần còn lại của bài thực hành nối dây dẫn
điện.
T
G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Nội dung
Hoạt động 1:Chuẩn bị và
nêu mục tiêu bài thực
hành:
HS theo dỏi.
Yêu cầu học sinh nêu
mục tiêu sau đó giáo viên
phân tích mục tiêu cần đạt.
Nêu nội qui thực hành
Chia lớp thành 4 nhóm,
kiểm tra sự chuẩn bị của hs.
Hoạt động 2: Nối dây
dùng phụ kiện:
Quan sát hình 5.9;
5.10 SGK em hãy cho biết
phương pháp này dùng để
nối cho các phụ kiện nào?
Có mấy cách nối?
Dùng để nối dây
với ổ điện đuôi đèn,
hộp nối dây,… Có hai
cách nối: Nối bằng vít
hoặc nối bằng đai ốc.
3.3.Nối dây
dùng phụ
kiện:
a.Nối bằng vít:
-Làm đầu nối:
+Làm khuyên
kín: Uốn lõi
thành vòng
khuyên lớn hơn
đường kính vít
và đặt cùng
chiều tiến của
Em hãy nêu trình tự
nối dây bằng bằng vít?
Em hãy nêu trình tự
nối dây bằng đai ốc?
GV hướng dẫn HS làm
một số đầu nối dây khi nối
với phụ kiện cho HS quan
sát và nhắc nhở HS chú ý
cách làm khuyên và cách
Làm khuyên kín
(dây lõi nhiều sợi)
hoặc khuyên hở (đối
với lõi 1 sợi) và nối
dây.
vít.
+ Làm khuyên
hở (đối với dây
lõi 1 sợi). Chú
ý: Đường kính
vòng khuyên
phải lớn hơn
vít.
- Nối dây: Đặt
vòng khuyên
lên chỗ cần nối
và vặn ốc lại.
b.Nối bằng đai
ốc:
- Làm đầu
nối thẳng
- Nối dây
đặt vòng khuyên theo chiều
tiến của vít. Sau đó GVcho
HS thực hành, GV quan sát
nhắc nhở và uốn nắn những
sai sót của HS.
Làm đầu nối thẳng
sau đó nối dây và kiểm
tra lại mối nối.
HS theo dỏi và
làm theo
- Kiểm tra
mối nối
Hoạt động 3: Hàn và cách
điện mối nối:
Quan sát hình 5.11 hãy
nêu các bước hàn mối nối?
Vì sao cần láng nhựa
thông?
Khi quấn băng cách điện
cần chú ý những gì để cách
Trả lời như c ột
nội dung.
Vì để tẩy sạch
Bước 4: Hàn
mối nối và
cách điện mối
nối:
- Làm sạch
mối nối (bằng
giấy ráp)
- Láng nhựa
thông
- Hàn thiếc
điện tốt?
GV hàn thử 1 mối nối
cho học sinh quan sát, vừa
hàn vừa hướng dẫn cho HS
những điều cần lưu ý sau
đó cho HS thực hành, GV
theo dỏi, kiểm tra, uốn nắn.
mối nối
Quấn chồng lên
một phần vỏ dây điện
và bước quấn sau quấn
chồng lên ½ chiều rộng
bước quấn trước, đồng
thời luôn lấy tay nắn để
băng cách điện đư
ợc
dính lại.
HS theo dỏi và
thực hiện.
mối nối
- Quấn băng
cách điện mối
nối
4.Kết luận bài:
Cho HS trả lời các câu hỏi SGK:
Mối nối dây dẫn điện có những yêu cầu gì? Những yêu
cầu đó thể hiện trong các bước của qui trình nối dây như thế
nào?
Yêu cầu của mối nối Các bước của qui trình
nối dây
Khi bóc vỏ cách điện, nếu lưỡi dao cắt vào lõi dây thì
đoạn lõi đó có sử dụng được hay không? Tại sao?
Tại sao nên hàn mội nối trước khi bọc băng cách điện?
Tại sao nên dùng giấy ráp mà không nên dùng lưỡi dao
nhỏ để làm sạch lõi dây dẫn điện?
GV thu sản phẩm của HS về để chấm điểm.
Giáo viên nhận xét tiết thực hành về:
-Thực hiện theo qui trình
-Thời gian hoàn thành
-Tiêu chuẩn kĩ thuật các mối nối
-Thái độ tham gia thực hành
-Kết quả thực hành theo mục tiêu của bài học
GV rút kinh nghiệm cho tiết thực hành sau.
5.Hoạt động nối tiếp: Về nhà học tất cả các bài để chuẩn
bị tiết sau kiểm tra 1 tiết.