Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo trình lý thuyết kiến trúc part 2 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.22 MB, 12 trang )

G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 13 -









































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v
i

i
ê
ê
n
n
:
:






V
V


ũ
ũ






T
T


h

h










T
T


h
h


u
u


ý
ý







H
H






i
i


Dây chuyền công năng: Là sự sắp xếp các thành phần của công trình kiến trúc
theo một trình tự phù hợp với tâm sinh lý của người sử dụng.
b. Phân loại: Tuỳ theo sự phát triển của sức sản xuất xã hội mà công năng sẽ
thay đổi theo chiều hướng ngày một đa dạng
Các loại hình công năng
+ Kiến trúc nhà ở
+ Kiến trúc công trình công cộng
+ Kiến trúc công trình công – nông nghiệp
+ Kiến trúc tôn giáo.
c. Ví dụ: Trên thế giới:




Kim tự tháp: Là nơi chôn cất quan tài nhà Vua sau khi băng hà.




G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 14 -









































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v

v
i
i
ê
ê
n
n
:
:






V
V


ũ
ũ






T
T



h
h










T
T


h
h


u
u


ý
ý







H
H






i
i








Quần thể Acrôpôn ở Hy Lạp đáp ứng nhu cầu tôn giáo đa thần giáo, cũng như
văn hoá, tinh thần, lễ hội.
G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 15 -










































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v
i
i
ê
ê
n
n
:

:






V
V


ũ
ũ






T
T


h
h











T
T


h
h


u
u


ý
ý






H
H







i
i





Việt Nam: Đình làng: Là nơi thờ Thành Hoàng và cũng là trung tâm sinh hoạt
văn hoá cộng đồng.
Tóm lại: Công năng rất phức tạp và đa dạng; bao gồm công năng VẬT
CHẤT (với hai yếu tố: chức năng sử dụng và chức năng cấu trúc) và công
năng TINH THẦN (với 2 chức năng: biểu hiện và thông tin).
G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 16 -










































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:






V

V


ũ
ũ






T
T


h
h










T
T



h
h


u
u


ý
ý






H
H






i
i




G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 17 -









































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v

i
i
ê
ê
n
n
:
:






V
V


ũ
ũ






T
T



h
h










T
T


h
h


u
u


ý
ý







H
H






i
i



G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 18 -










































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:






V

V


ũ
ũ






T
T


h
h










T
T



h
h


u
u


ý
ý






H
H






i
i






G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 19 -









































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g



v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:






V
V


ũ
ũ






T
T



h
h










T
T


h
h


u
u


ý
ý







H
H






i
i


*Phân loại công năng trong công trình kiến trúc
Trong một công trình kiến trúc thường chứa đựng rất nhiều không gian, mỗi
một không gian đó lại có một chức năng phục vụ cho nhu cầu khác nhau.
Tùy theo nhu cầu sử dụng mà các không gian đó có hình dáng kích thước và
cách tổ chức, bố trí khác nhau.
Phân loại các không gian trong công trình kiến trúc:
+ Không gian đơn thuần; là không gian đơn giản nhất, nhiều khi không xác
định rõ, hoặc thể hiện một cách cụ thể: Một chòi nghỉ chân trong công viên,
chỗ chờ xe buýt, ban công, logia,…hoặc các phần nhô ra của mái hắt, hiên che
nắng…
+ Không gian chức năng riêng: Là loại không gian đơn thuần, đơn giản nhưng
lại có chức năng sử dụng rất rõ ràng: không gian lớp học, không gian phòng
ngủ, phòng khách, phòng làm việc, phòng khám bệnh, phòng thí nghiệm…
+ Không gian đặc thù: Trong các công trình kiến trúc thường có các không

gian rất đặc thù cả về kích thước, kiểu dáng và cách bố trí nư: Bếp, khu vệ
sinh, cầu thang…
+ Các loại không gian này không thể thay đổi chức năng sử dụng được và chỉ
sử dụng theo đúng chức năng đã được thiết kế.
2. Các điều kiện kỹ thuật, vật chất (Vật liệu, kết cấu và các điều kiện kỹ
thuật khác)
3. Hình tượng nghệ thuật kiến trúc:
Các công trình kiến trúc từ nhỏ cho đến lớn, từ đơn lẻ hay phức hợp đều là
những thực thể vật chất chiếm một không gian to, nhỏ, cao, thấp khác nhau.
Các thực thể ấy gấy một ấn tượng nhất định đối với con người. Công trình kiến
trúc đẹp, có bộ mặt hấp dẫn, có tác động tốt đến tâm lý và nhận thức của con
người.
Khái niệm: Hình tượng nghệ thuật kiến trúc là sự lôi cuốn sức truyền cảm, sự
trang trọng, tính duyên dáng, sự yên tĩnh hay cảm giác, động

thái, chất thơ về
trữ tình, sự mạnh mẽ, vẽ dịu dàng và tính thể khối, vẻ nhẹ nhàng… Tùy từng
đối tượng kiến trúc cụ thể mà công trình phải đạt đuợc một số trong nhiều tính
chất tạo thành hình tượng kiến trúc trên
G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 20 -










































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:







V
V


ũ
ũ






T
T


h
h











T
T


h
h


u
u


ý
ý






H
H






i

i


Hình tượng kiến trúc được biểu hiện qua các nhân tố cấu thành: Hình khối, tổ
hợp không gian, mặt đứng, đường nét, chi tiết, trang trí màu sắc cũng như chất
cảm của vật liệu.
Mặt khác nhận thức thẩm mỹ của con người cũng khác nhau tùy thuộc vào:
- Trình độ dân trí trong xã hội theo cảm tính (giai đoạn đầu của nhận thức, dựa
trên cảm giác, chưa nắm bản chất, quy luật của sự vật) hoặc theo lý tính (tức
giai đoạn cao của nhận thức, dựa trên sự tư duy để nắm bản chất và quy luật
của sự vật).
- Quan điểm thẩm mỹ hoặc thoái quen của từng địa phương, từng dân tộc, từng
quốc gia.
-Thời gian; thời cuộc biến đổi xã hội tiến triển thì yêu cầu thẩm mỹ kiến trúc
cũng thay đổi theo. Có thể nói đó là nhịp đập của thời đại hay một của thẩm
mỹ kiến trúc.
Ba yếu tố công năng sử dụng, điều kiện kĩ thuật – vật chất, hình tượng
nghệ thuật trong tác phẩm kiến trúc là một thể thống nhất hữu cơ. Tuy
vậy ba yếu tố này không phải lúc nào cũng chú trọng như nhau, mà tùy
theo tính chất, đặc điểm của công trình mà một hoặc hai yếu tố được nhấn
mạnh hơn.
III. HÌNH THỨC VÀ ĐIỀU KIỆN CẢM THỤ HÌNH THỨC.

1, Khái niệm: Hình thức kiến trúc là tất cả những gì mang lại vẻ đẹp cho công
trình, những gì mà chúng ta thụ cảm được từ công trình. Hay nói cách khác
hình thức là cái phát lộ ra bên ngoài và được các giác quan của con người cảm
thụ.
2. Đặc trưng của hình thức: Hình thức là sự biểu đạt sự liên tưởng không
gian của các thành phần mang tính tinh thần của công năng. Hình thức được
đặc trưng bằng hình dáng hình học, độ lớn, màu sắc, vị trí tương quan, chiều

hướng động hay tĩnh, sự bất động hay tính ổn định. Để cảm thụ được hình thức
bằng mắt phải có một số điều kiện sau:
+ Góc nhìn của chúng ta.
+ Khoảng cách xa.
+ Sự liên tục, thụ cảm
+ Khung cảnh, vật lý.
G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 21 -









































































































































































G
G
i
i


n
n

g
g


v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:






V
V


ũ
ũ







T
T


h
h










T
T


h
h


u
u



ý
ý






H
H






i
i


Các đối tượng kiến trúc - với không gian ba chiều và dưới sự tác động của trình
tự thời gian sẽ đem lại cho người quan sát một chuỗi hình ảnh liên tục trong
không gian (gồm nội thất và ngoại thất).
Sự thụ cảm công trình phụ thuộc vào hình thức của công trình đó (hình khối,
độ lớn, chất cảm, hoa văn…). Ngoài các điều kiện hình học của sự thụ cảm,
ánh sáng đóng góp quan trọng vào quá trình thụ cảm của công trình kiến trúc.
Sự thụ cảm hình thức kiến trúc phụ thuộc rất lớn vào cảnh quan xung quanh
của môi trường (context), cảnh quan.





















G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 22 -










































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:







V
V


ũ
ũ






T
T


h
h











T
T


h
h


u
u


ý
ý






H
H






i
i




CHƯƠNG II
NGÔN NGỮ KIẾN TRÚC VÀ MỘT SỐ
VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THẨM MỸ KIẾN TRÚC

I. NHỮNG THÀNH PHẦN NGÔN NGỮ KIẾN TRÚC
Kiến trúc đến với sự thụ cảm của con người bằng các biểu hiện của hình thức
kiến trúc. Đó là sự tổng hợp của ngôn ngữ kiến trúc gồm:
- Hình thái hình học: điểm, tuyến, diện, khối.
- Không gian và thời gian.
- Ánh sáng, bóng đổ, màu sắc và chất liệu – Là cơ sở tạo hình (cảm
nhận bằng thị giác)
-Sự kết hợp của ngôn ngữ kiến trúc với các loại hình nghệ thuật khác;
điêu khắc, tạo hình, hội hoạ….
Điểm, tuyến, diện, khối là những yếu tố hình học có khả năng tạo ra sức biểu
hiện.
Trong việc tổ chức không gian, điểm, tuyến, diện, khối liên hệ chắc chẽ với
nhau và hình thành không gian phức tạp. Muốn đạt hiệu quả thẩm mỹ phải đảm
bảo được tính kết hợp tổng thể, thống nhất giữa các hình thái hình học
Khi nắm vững các tính năng vật liệu, làm chủ được kỹ thuật kết cấu, cho phép
sáng tạo ra không gian ba chiều theo ý muốn.
Và thời gian là kích thước thứ tư khi thâm nhập vào kiến trúc. Sự cảm thụ,
quan sát chính là nhân tố thông thường của khái niệm thời gian.
Thời gian tham gia vào chuỗi nhận thức hình ảnh kiến trúc một cách chủ quan
và tham gia vào việc biến đổi cấu trúc một cách khách quan.

II. CÁC HÌNH THÁI HÌNH HỌC
Là thành phần thức cảm, điểm, tuyến, diện và khối có thể không được trông

thấy mà được cảm thấy. Trong khi nó hoàn toàn không tồn tại nhưng chúng ta
vẫn có thể nhận thức được nó – một điểm giao của hai tuyến – một tuyến bao
quanh mặt phẳng – một mặt phẳng giới hạn khối và một khối chiếm ngữ không
gian.
G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 23 -









































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g



v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:






V
V


ũ
ũ







T
T


h
h










T
T


h
h


u
u


ý
ý







H
H






i
i


Trong chương này trình bày các yếu tố cơ bản của hình thể trong trật tự phát
triển từ điểm đến tuyến, từ tuyến đến diện và từ diện đến khối ba chiều. Mỗi
yếu tố trước tiên được xem như một thành phần nhận thức.

























G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 24 -










































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:






V

V


ũ
ũ






T
T


h
h










T
T



h
h


u
u


ý
ý






H
H






i
i


1.1 Điểm: Là nghệ thuật tạo hình: Là khởi thuỷ cho sáng tác để tạo ra các tác

phẩm.
* Khái niệm:
Về kiến trúc: Điểm là một trong những yếu tố xác lập các không gian duy nhất.
Về hình học: Điểm dùng để chỉ một địa điểm hay một vị trí trong không gian.
Không có phương hướng nhưng có tính tập trung. Không có chiều dài, chiều
rộng, chiều sâu. Không có kích thước cụ thể.
Về mặt hình ảnh: Điểm không có khối lượng, trọng lượng, nhưng khi đặt nó
vào trường nhìn thì nó được nhận thức.
* Xác lập điểm: Là thành phần cơ bản của hình thái hình học, điểm thể hiện ở
một số dạng như sau:
+ Là điểm cuối của một đoạn thẳng
+ Là giao của hai đường thẳng.
+ Là gọi của mặt phẳng.
+ Là tâm của một hình phẳng.
*Trạng thái:
Ở vị trí tâm của một môi trường và khi tổ chức các thành phần
bao quanh và thống trị trường nhìn, điểm ổn định và yên tĩnh.
Khi điểm tách khỏi trung tâm, khu vực sẽ trở nên năng động và tranh
chấp nhau trong trường nhìn. Một sức căng thị giác.
Để có thể nhận thức được một vị trí trong không gian hoặc trên mặt nền,
điểm phải được xạ ảnh thành yếu tố tuyến tính.
Ví dụ: Cột là ảnh xạ của điểm. Hình ảnh đọc được trên mặt bằng của cột là
điểm.
Hai điểm sẽ mô tả một tuyến, kết nối chúng. Mặc dù hai điểm này giới
hạn cho tuyến một phạm vi nhất định, nó cũng có thể được xem như một phân
đoạn của một tuyến vô tận.
Qua hai điểm có thể xác định một trục và trục này là trục vuông góc với
đọan thẳng nối chúng và là trục đối xứng của hai điểm. Đây là trục ảo nên một
vài trường hợp nó nổi bật hơn trục nối hai điểm, và được ứng dụng trong việc
tổ chức các tuyến trục chính của đô thị.

×