Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Giáo trình lý thuyết kiến trúc part 6 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 12 trang )

G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 61 -









































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v
i

i
ê
ê
n
n
:
:






V
V


ũ
ũ






T
T


h

h










T
T


h
h


u
u


ý
ý







H
H






i
i


I. KHÁI NIỆM KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC
- Không gian là môi trường diễn ra quá trình sống (sinh thái học)
- Là nơi diễn ra những sinh hoạt vật chất và tinh thần của con người
Hình khối là hình dáng bên ngoài được bao bọc bởi các diện.
Các thể loại không gian: Gồm 5 thể loại.
+ Không gian tuyến tính.
+ Không gian tập trung.
+ Không gian tán xạ.
+ Không gian (hợp) họp nhóm.
+ Không gian mạng.
II. MỐI LIÊN HỆ GIỮA CÁC KHÔNG GIAN
+ Những yêu cầu cho không gian của công trình kiến trúc có thể rất khác nhau,
những yếu cầu này phụ thuộc vào:
- Chức năng sử dụng của công trình, hoặc yêu cầu về hình thức thể hiện
của công trình.
- Những chức năng gần giống nhau có thể hợp nhóm lại hoặc lặp theo
một trình tự tuyến tính (một tổ chức tuyến tính).

- Những yêu cầu về ánh sáng, thông gió, tầm nhìn hoặc lối vào.
- Yêu cầu về sự độc lập, riêng tư.
- Yêu cầu về sự tiếp cận và tổ chức lối vào sao cho dễ dàng đi lại.
+ Việc lựa chọn kiểu tổ hợp không gian nào đó được sử dụng sẽ phụ thuộc vào:
- Yêu cầu chức năng của công trình như: Tính gần gũi về công năng của
các bộ phận, yêu cầu về kích thước, tính chủ yếu và thứ yếu của không gian,
các yêu cầu về lối vào, ánh sáng, tầm nhìn.
- Các điều kiện bên ngoài của địa điểm có thể giới hạn được hình thức
tổ chức hoặc sự phát triển của không gian, hoặc có thể gợi ý về một số tổ chức
phù hợp với địa hình.
Hầu hết các công trình đều là tổ hợp của nhiều không gian khác nhau liên hệ về
chức năng, trạng thái gần kề hoặc bằng một hành lang đường dẫn.
G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 62 -









































































































































































G
G

i
i


n
n
g
g


v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:






V
V



ũ
ũ






T
T


h
h










T
T


h
h



u
u


ý
ý






H
H






i
i



G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 63 -










































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v
i
i
ê

ê
n
n
:
:






V
V


ũ
ũ






T
T


h
h











T
T


h
h


u
u


ý
ý






H

H






i
i




1. Không gian trong một không gian.
* Khái niệm:
Một không gian lớn hơn có thể chứa đựng, bao bọc trong đó một không gian
nhỏ hơn. Không gian bên ngoài là không gian “chứa đựng” và không gian nhỏ
bên trong là không gian “được chứa đựng”.
* Đặc điểm:
Hai không gian này cần có sự khác biệt về độ lớn. Nếu không gian bên trong
tăng độ lớn thì mất đi sự nhận thức đúng đắn về tổng thể. Không gian bên
ngoài mất đi tính chất là không gian vỏ bọc, bao che. Khái niệm ban đầu sẽ
không còn có ý nghĩa nữa.
Không gian bên trong có thể khác với không gian bên ngoài về hình thể nằm
nhấn mạnh một chủ đề độc lập, cho thấy sự khác biệt về chức năng, hoặc tính
biểu trưng quan trọng của không gian bên trong.
Hai không gian có thể tương đồng về hình thức và phương hướng, nhưng cũng
có khi nó khác hướng. Do tính chất khác hướng này, hệ thống không gian sẽ
năng động hơn.
Ví dụ: Các không gian trong cùng một căn hộ; bếp, vệ sinh, các phòng ngủ,

phòng tiếp khách… là không gian “được chứa đựng” được bao bọc bởi không
gian bên ngoài là tổng thể căn hộ…
G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 64 -









































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g



v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:






V
V


ũ
ũ






T
T



h
h










T
T


h
h


u
u


ý
ý







H
H






i
i



G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 65 -










































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:







V
V


ũ
ũ






T
T


h
h










T

T


h
h


u
u


ý
ý






H
H






i
i



2. Không gian kế cận: Hình thức kiên kết kiểu không gian gần kề rất phổ biến
trong kiến trúc.
* Khái niệm:
Là sự sắp xếp các không gian thành phần độc lập cạnh nhau. Mỗi không gian
được phép xác định rõ ràng tính chất công năng và tính chất biểu tượng riêng
của mình.
* Đặc điểm:
- Hạn chế sự lưu thông vật lý lẫn tầm nhìn giữa hai không gian kế cận,
tăng cường tính riêng lẻ của mỗi không gian và đáp ứng được sự khác biệt giữa
chúng.
- Xuất hiện như một chủ thể độc lập trong không gian tổng thể.
- Bình diện ngăn cách hai không gian kế cận có thể là: Giới hạn xác
định cửa thông nhau giữa hai không gian, giới hạn hình thành bởi một bình
diện đặt tự do ngăn cách một cách ước lệ giữa hai không gian, cũng có khi chỉ
được xác định bằng một hàng cột.
Ví dụ: Trong kiến trúc nhà ở truyền thống của Việt Nam, sự ngăn chia ước lệ
của các không gian liền kề thể hiện rõ ở giới hạn của các không gian chức năng
riêng của nhà trên bằng các hàng cột; ba gian được ngăn cách bởi hai hàng cột
với gian chính giữa là không gian thờ cúng, tiếp khách, hai không gian ở hai
bên dành cho việc nghỉ ngơi của ông bà…Hay các phòng học của một khối
lớp học là sự thể hiện của không gian liền kề trong một không gian tổng thể…
3. Không gian hoà nhập
* Khái niệm:
Một sự hoà nhập không gian thể hiện ở việc hai không gian có một phần
“trường” của mình cài răng lược vào nhau, có nghĩa là có một không gian chia
sẻ chung.
* Đặc điểm:
- Khi hai không gian hoà nhập vào nhau thì các hình khối của nó hoặc là
vẫn giữ được bản sắc riêng hoặc tách rời ra thành một hệ không gian có các

không gian thành phần.
- Vùng không gian chung có thể chia đều cho mỗi không gian.
G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 66 -









































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g



v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:






V
V


ũ
ũ






T
T



h
h










T
T


h
h


u
u


ý
ý







H
H






i
i


- Vùng không gian chung có thể kết hợp với một trong hai không gian
để tạo thành một thể trọn vẹn.
- Vùng không gian chung có thể phát triển thành một chủ thể độc lập
riêng biệt có tính năng nối kết hai không gian gốc.
Ví dụ: Chúng ta dễ dàng nhận thấy sự hòa nhập của hai hay nhiều không gian ở
các công trình công cộng như đại sảnh lớn của bến tàu, nhà ga hàng không, nhà
hát, khách sạn hay cao ốc thương mại v.v.…, đó là sự kết hợp của các không
gian thành phần có sự giao thoa trong một không gian lớn…
Thành công nhất của không gian hoà nhập là phương án nhà thờ Xanh Pie của
Bramăngtơ và phương án biệt thự Cáctagiơ của Le Coocbuydie.
G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 67 -










































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v
i
i
ê
ê

n
n
:
:






V
V


ũ
ũ






T
T


h
h











T
T


h
h


u
u


ý
ý






H
H







i
i



G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 68 -









































































































































































G
G
i

i


n
n
g
g


v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:






V
V


ũ

ũ






T
T


h
h










T
T


h
h



u
u


ý
ý






H
H






i
i


4. Hai không gian được nối liền bởi một không gian chung:
* Khái niệm:
- Hai không gian đặt cách xa nhau một khoảng cách có thể được nối liền
với nhau bởi một không gian thứ ba.
- Sự liên hệ về tầm nhìn, về không gian giữa hai không gian phụ thuộc

vào bản chất của không gian thứ ba mà chúng kết nối này.
* Đặc điểm:
- Không gian gián tiếp có thể khác biệt về hình thức, chiều hướng so với
hai không gian kia.
- Hai không gian chính lẫn không gian kết nối có thể tương đương nhau
về kích thước, hình dáng, tạo nên một tuyến không gian liên tục.
- Không gian kết nối có thể trở thành một yếu tố tuyến hay một lạot các
không gian không có sự liên hệ trực tiếp nhau.
- Không gian kết nối có thể vược trội nếu đủ lớn, và có khả năng tập
hợp quanh nó nhiều không gian khác.
- Hình thức của không gian kết nối có thể là phần cón lại được xác định
chỉ bằng hình thể, phương hướng của hai không gian được kết nối.
Ví dụ: Trong kiến trúc tổng thể bệnh viện hoặc trường học, hành lan là yếu tố
chủ đạo trở thành một không gian kết nối giữa các khối chức năng, các dãy lớp
học.
G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 69 -










































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:






V

V


ũ
ũ






T
T


h
h










T
T



h
h


u
u


ý
ý






H
H






i
i




G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 70 -









































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v

i
i
ê
ê
n
n
:
:






V
V


ũ
ũ






T
T



h
h










T
T


h
h


u
u


ý
ý







H
H






i
i


III CÁC HỆ THỐNG TỔ CHỨC KHÔNG GIAN KIẾN TRÚC (HAY CÁC
HÌNH THỨC BỐ CỤC KHÔNG GIAN TRONG MẶT BẰNG):
1. Không gian tuyến tính:
* Khái niệm:
Là sự sắp xếp hằng loạt các không gian thành phần (các không gian giống hoặc
gần giống nhau) theo một hướng nhất định.
Bố cục dạng tuyến về bản chất bao gồm một loạt nhiều không gian. Các không
gian này có thể được liên kết trực tiếp hoặc nhờ vào một không gian dạng
tuyến riêng biết khác.
* Đặc điểm:
- Các không gian thành phần thường đều nhau (diện tích, kích thước,
khối tích) và có công năng tương thích nhau.
- Các không gian quan trọng về chức năng về tính biểu tượng thì một
không gian thành phần có thể xuất hiện dọc trên tuyến và thay đổi đột ngột về
kích thước và hình thể. tầm quan trọng còn được thể hiện ở vị trí:
+ Kết thúc bố cục.

+ Tách khỏi tổ chức tuyến và đổi hướng.
+ Nằm tại các điểm cơ bản của phân đoạn.
- Tổ chức dạng tuyến thể hiện tính chiều hướng rất mạnh. Mô tả sự
chuyển động, di chuyển và phát triển.
- Hình thể của bố cục dạng tuyến rất linh hoạt, có khả năng tương thích
với các điều kiện khác nhau của khu đất, nó có thể điểu chỉnh để phù hợp với
địa hình, sự vận động của dòng nước, của tán cây hoặc được chuyển hướng để
đón ánh sáng mặt trời, tạo tầm nhìn tốt. nó có thể liền mạch, được phân đoạn
hoặc bẻ chéo, có thể nằm ngang khu đất, có thể chéo hướng lên dốc, hoặc xếp
chồng dạng tháp. Vì vậy nó có tính biểu cảm rất cao.

G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 71 -









































































































































































G
G
i

i


n
n
g
g


v
v
i
i
ê
ê
n
n
:
:






V
V


ũ

ũ






T
T


h
h










T
T


h
h



u
u


ý
ý






H
H






i
i



G i á o t r ì n h m ô n L ý t h u y ế t K i ế n T r ú c
- 72 -










































































































































































G
G
i
i


n
n
g
g


v
v
i
i
ê
ê

n
n
:
:






V
V


ũ
ũ






T
T


h
h











T
T


h
h


u
u


ý
ý






H
H







i
i


+ Ý nghĩa:
Tổ chức không gian dạng tuyến có thể được nối kết với các thành phần khác
trong bao cảnh bằng cách:
- Liên kết, tổ chức nó theo chiều dài của bố cục.
- Tạo một bức tường, một hàng rào nhằm tách rời chúng thành hai khu
vực riêng biệt.
- Bao quanh, đóng kín bên trong một vùng không gian.
Ví dụ và ứng dụng:
Thường thấy trong các công trình trường học, bệnh viện, ký túc xá….

×