142
NGUYỄN ĐÌNH PHÙNG
(Trường THPT Chu Văn An)
Giải C
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Từ năm học 2008-2009 Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có chỉ thò số 40/ 2008, CT
– BGD-ĐT về thực hiện phong trào “Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích
cực”. Đây là một chủ trương đúng đắn, phù hợp với thực tế của nhà trường hiện nay,
nhằm nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Trường THPT Chu Văn An được Sở Giáo dục và Đào tạo chọn làm điểm để
chỉ đạo. Sau hai năm học tích cực thực hiện phong trào này, nhà trường đã đạt được
một số kết quả bước đầu, diện mạo của nhà trường tươi sáng hơn, bầu không khí
tâm lí trong trường ngày càng thân thiện; cán bộ, giáo viên, học sinh tích cực giảng
dạy, học tập và tham gia các hoạt động của nhà trường, đặc biệt là chất lượng giáo
dục của nhà trường phát triển mạnh mẽ, uy tín của nhà trường đối với nhân dân đòa
phương ngày càng được khẳng đònh.
Phong trào thi đua xây dựng “Trường học thân thiện- học sinh tích cực” được
tiếp tục triển khai đến năm 2013 và những năm tiếp theo. Vì vậy, trong sáng kiến
kinh nghiệm này, chúng tôi xin trau đổi, chia sẻ một số kinh nghiệm bước đầu.
II. THỰC TRẠNG CỦA NHÀ TRƯỜNG:
- Trường THPT Chu Văn An được tỉnh đầu tư xây dựng mới. Cơ sở vật chất
trường cũ xuống cấp nghiêm trọng nhưng vẫn được bảo quản, sử dụng. Trường còn
phải sinh hoạt chung với Trung tâm Giáo dục thường xuyên huyện.
- Chất lượng đào tạo của nhà trường đạt khá cao nhưng nội bộ mất đoàn kết,
đơn thư khiếu nại kéo dài (về dạy thêm - học thêm).
Vì vậy sau 4 năm học đạt Tập thể Lao động xuất sắc, năm học 2007-2008 chỉ
được công nhận là Tập thể Lao động tiên tiến.
- Bầu không khí tâm lí trong nhà trường không tốt, giáo viên nghi ngờ lẫn nhau.
- Ban đại diện Hội Cha mẹ học sinh không tập hợp được những phụ huynh
tâm huyết với nhà trường, dường như chỉ hoạt động cầm chừng.
143
III. CÁC GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN
THIỆN- HỌC SINH TÍCH CỰC:
1. Công tác tổ chức:
- Đảng ủy đề ra nghò quyết về thực hiện Cuộc vận động “ Học tập và làm
theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” và phong trào thi đua:
“ Xây dựng trường học thân thiện - học sinh tích cực”.
- Thành lập Ban chỉ đạo với đầy đủ đại diện các bộ phận trong nhà trường
như Đảng ủy, Ban giám hiệu, Công đoàn, Đoàn trường, các tổ trưởng chuyên môn,
đại diện PHHS … Do Hiệu trưởng làm Trưởng ban. Đặc biệt là trong Ban chỉ đạo có Bí
thư Đoàn trường là học sinh.
- Phân công các thành viên trong Ban chỉ đạo chòu trách nhiệm về các phần
việc: kế hoạch, tổ chức thực hiện, tài chính … Các nội dung của phong trào.
+ Cụ thể là Hiệu trưởng chòu trách nhiệm về kế hoạch, tài chính, điều hành…
+ Phó Hiệu trưởng chuyên môn và các tổ trưởng phụ trách nội dung 2: Dạy và
học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm của học sinh, giúp các em tự tin trong học tập.
+ Phó Hiệu trûng ngoài giờ lên lớp và Công đoàn phụ trách nội dung 1: Xây
dựng trường xanh, sạch, đẹp, an toàn; nội dung 3: Rèn luyện kó năng sống cho học
sinh.
+ Đoàn trường, Chi đoàn giáo viên, Tổ Thể dục Quốc phòng chòu trách
nhiệm về nội dung 4 : Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh; nội
dung 5: Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trò các di tích lòch
sử, văn hóa ở đòa phương.
+ Ban Đại diện cha mẹ học sinh chòu trách nhiệm về vận động gia đình
giáo dục học sinh, công tác xã hội hóa giáo dục, xây dựng trường xanh, sạch,
đẹp và an toàn.
2. Lập kế hoạch:
- Muốn chỉ đạo phong trào đạt hiệu quả tốt, khâu tiếp theo là lãnh đạo nhà
trường cần xây dựng kế hoạch thật phù hợp, có tính khả thi.
- Trong khi lập kế hoạch cần nêu cụ thể thời gian.
Thí dụ: Ở nội dung 1: Trồng bao nhiêu cây, những loại cây gì, vườn hoa,
tượng đài … Phải xác đònh được thời điểm hoàn thành.
3. Đề ra thật cụ thể các chuẩn cho các tiêu chí và chỉ đạo thực hiện:
3.1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn
Giáo dục học sinh, hình thành thói quen giữ gìn vệ sinh, trường lớp sạch đẹp:
Từ lớp học ra đến cổng trường. Từ trường đến xã hội.
144
Lớp học:
1. Bàn ghế học sinh và giáo viên:
Bàn ghế giáo viên phải có mặt bàn. Mặt bàn có thể bằng chất liệu vải, màu
sắc, hoa văn phải trang nhã, luôn có bình hoa (có thể chọn hoa mũ, hoa tươi, hay có
thể là các chậu bonsai nhỏ).
Khăn trải bàn giáo viên phải được giặt thường xuyên hàng tuần.
Bông lau bảng phải thường xuyên giặt và vắt khô. Hạn chế bụi bay.
Bàn học sinh phải phù hợp với lứa tuổi, sắp xếp ngăn nắp. Luôn phải sạch sẽ
từ hộc bàn đến mặt bàn, mặt ghế.
Để thực hiện:
Lớp phó lao động của mỗi lớp cần:
Quan tâm đến việc theo dõi lòch trực vệ sinh của các tổ.
Phân công rõ ràng các nhiệm vụ cụ thể: giữ gìn và bảo quản các đồ đạc trong
lớp: khăn trải bàn, bình hoa, bông phấn,…
Báo cáo sát, kòp thời về tài sản của lớp; thất thoát về bàn ghế của lớp, bàn
ghế cũ hư, dơ bẩn,…
2. Đèn và quạt:
Đèn mắc trong lớp phải đảm bảo đủ ánh sáng cho cả phòng học và đảm bảo
an toàn về điện. Sử dụng đèn tiết kiệm điện.
Chú ý: Ánh sáng trên bảng, ánh sáng
bàn học sinh.
Quạt mắc trong lớp phải đảm bảo đủ độ mát mẻ cho cả phòng và an toàn về điện.
Sử dụng quạt tiết kiệm điện.
Chú ý: Quạt phải đảm bảo an toàn và không gây
tiếng ồn.
Để thực hiện:
Bộ phận kó thuật lắp đặt cần chú ý độ bền của đèn và quạt. Độ an toàn trong
khi sử dụng. Độ an toàn về điện.
Lớp phó lao động mỗi lớp cần:
Quan tâm đến việc tắt đèn, tắt quạt khi ra khỏi phòng, khi không cần sử dụng nữa.
Báo cáo về tình hình sử dụng đèn quạt của lớp những khi thất thoát,hư cũ hay
có dấu hiệu không an toàn.
3. Các cửa ra vào và cửa sổ:
Bảo quản, giữ gìn tránh dơ bẩn, hư hỏng.
Nhớ khép lại cẩn thận khi ra khỏi lớp.
145
Thường xuyên vệ sinh cửa sổ.
Báo cáo về tình trạng của các cửa sổ.
4. Các vách cửa lớp:
Bảo quản, giữ gìn các vách, tránh dơ bẩn không được viết bậy, làm bẩn vách.
5. Bục giảng và bảng:
Giữ vệ sinh khu vực bục giảng, tránh tồn đọng bụi lưu lại quá nhiều ngày.
Thường xuyên quét dọn hàng buổi.
Không để phấn vụn rơi vãi quá nhiều ở khu vực bục giảng.
Bảng phải được lau sạch.
Các hành lang:
Thường xuyên vệ sinh, quét dọn khu vực hành lang trước và sau.
Khu vực hành lang là khu vực thường hay bò xem nhẹ và ít chú trọng đến việc
quét dọn. Các phó lao động cần chú ý quan tâm đến khu vực này.
Cầu thang:
Đây cũng là một bộ mặt của trường. Cần phải vệ sinh thường xuyên. Đặc biệt
là các lớp trực tuần, cần thường xuyên quét dọn khu vực này.
Sân trường:
Để sân trường xanh, sạch, đẹp, an toàn.
Hàng tuần đã có lớp trực vệ sinh. Quét dọn sân trường tất cả các khu, dọn
sạch sẽ vào thùng rác sau mỗi buổi học (sáng, chiều) =>Giáo dục học sinh có ý thức
giữ gìn vệ sinh của mỗi cá nhân.
Sân trường phải có trang bò nhiều thùng đựng rác lớn, hợp vệ sinh.
Trồng cây xanh trong khuôn viên nhà trường, trồng cây có qui hoạch, có kế
hoạch và mang tính mó quan đẹp. Có thể chia khu phân công cho từng lớp cụ thể:
trồng và chăm sóc kèm theo tên từng công trình đó. Có sự quan tâm, chấm chọn, xếp
hạng, phát thưởng.
Sân trường phải có nơi để học sinh vui chơi trong giờ ra chơi: Sân chơi đá cầu,
các băng ghế được trang bò dưới các gốc cây, ven các hành lang, xung quanh các
công trình cây xanh của các lớp.
Sân trường phải có các sân chơi thể thao. Ví dụ: Bóng chuyền, bóng rổ, đánh
cầu lông
Sân trường rộng rãi, không gian thoáng, đủ ánh sáng,…
146
Căng-tin:
Trường phải có nhà ăn hợp vệ sinh, sạch sẽ, bán những thực phẩm đảm bảo
an toàn vệ sinh,
chú ý: Hạn sử dụng, các thành phần chế biến thực phẩm,… ghế, bàn,
chén, muỗng, đũa, các dụng cụ nói chung… phải có nơi lau chùi đảm bảo sạch sẽ,
hợp vệ sinh; giá cả hợp lí,…
Nhà vệ sinh:
Đây là nơi dễ gây ô nhiễm nhất, rất cần ý thức giữ gìn của tất cả mọi người, từ
học sinh đến giáo viên, công nhân viên nhà trường.
Chú ý: phân chia khu vực riêng biệt giữa nhà vệ sinh nam với nhà vệ sinh nữ.
Thực hiện an toàn về phòng ốc, trần, cửa nẻo,…Trang bò đủ nước, xà phòng, giấy…
Khoảng cách giữa căng-tin và nhà vệ sinh cần phải đảm bảo.
Bãi đậu xe:
Bãi đậu xe của các giáo viên và bãi đậu xe của các khối lớp phải được bố trí
thích hợp.
Đảm bảo an toàn, không ảnh hưởng mó quan, không chiếm không gian vui
đùa, sinh hoạt, vui chơi của học sinh.
Bãi đậu xe phải có mái che, có hàng rào, có cửa an toàn, có người canh giữ.
Nên thống nhất về chi phí cho tiền giữ xe.
Cổng trường:
Luôn giữ cho vỉa hè xung quanh trường, trước cổng trường phải thông thoáng.
Ven hang rào phải trồng những cây xanh, thường xuyên tưới, tỉa, chăm sóc
tạo vẻ mỹ quan.
Đặt một vài thùng rác công cộng ven hàng rào trường để chứa rác thích hợp.
Thường xuyên vệ sinh hàng rào trường, nâng cao ý thức giữ gìn vệ sinh các
vách tường của các hàng rào bằng cách phân công công việc cụ thể cho các em khi trực
tuần.
Cổng trường phải đủ lớn, phải đảm bảo cho học sinh ra về không ùn tắc giao
thông.
HS trường tham gia giữ gìn vệ sinh, bảo quản tài sản của nhà trường bởi vì tất
cả tài sản của nhà trường là của các em nên các em cần phải: chăm sóc giữ gìn nó. Và
có làm như vậy, các em mới thể hiện mình là người văn minh.
3.2. Dạy và học có hiệu quả phù hợp với đặc điểm của học sinh ở đòa phương,
giúp các em tự tin trong học tập
Giáo viên phải là người chủ động đổi mới phương pháp sao cho: phù hợp với
147
đối tượng HS, phù hợp với môn mình phụ trách, phù hợp với tình hình nhà trường, đòa
phương để phát huy hết khả năng tích cực, tự giác và tự tin trong học tập của HS.
Đối với BGH:
+ Tạo điều kiện thuận lợi cho GV thực hiện việc đổi mới PPDH.
+ Trang bò đầy đủ về: phòng chức năng, phòng thí nghiệm, phòng học, các
thiết bò, máy móc hỗ trợ: LAPTOP, PROJECTOR, TIVI, BẢNG THÔNG MINH, các
ĐDDH khác
+ Đầu tư cho thư viện trường nguồn tài liệu phong phú cho các môn học. Có
tủ sách riêng cho GV và tủ sách riêng cho HS học tập và nghiên cứu, có tủ sách
CHUYÊN ĐỀ HỒ CHÍ MINH, ĐẠO ĐỨC, LẬP THÂN LẬP NGHIỆP…
+ Phối hợp sở GD_ĐT về các dự án của Bộ, cục nhà giáo và cán bộ quản lí
GD giới thiệu tài liệu, phương tiện nghe nhìn và tổ chức tập huấn về đổi mới PPDH
cho GV, nhân các điển hình GV giỏi của trøng và đòa phương cho các thầy cô trong
trường.
Đối với giáo viên, cần:
+ Tích cực chủ động đổi mới PPDH sao cho phù hợp với đặc trưng chuyên
môn của mình, phù hợp với tình hình của lớp, của trường, của đòa phương.
+ Tích cực, chủ động thường xuyên sưu tầm tài liệu sách báo tra cứu thông tin
trên mạng Internet để xây dựng cơ sở dữ liệu điện tử phục vụ giảng dạy học tập và
nghiên cứu, đề xuất sáng kiến vể đổi mới PPDH.
+ Giới thiệu các PPDH hay, có hiệu quả, thành công mà mình đã áp dụng cho
các bạn đồng nghiệp, giới thiệu các trang web hay, hữu ích liên quan đến bộ môn cho
các bạn đồng nghiệp trong các buổi họp tổ chuyên môn.
+ Giới thiệu cho các em học sinh các trang web hữu ích giúp các em tự tìm
thông tin, tài liệu, tự nghiên cứu. Động viên, khen ngợi, nhân điển hình những em HS
tự giác truy cập Internet để tìm kiếm tư liệu, thông tin. Động viên khích lệ học sinh
phấn đấu trong học tập và rèn luyện. Đặc biệt là khích lệ kip thời các HS yếu, kém
khi các em có sự tiến bộ dù là rất nhỏ.
+ Khuyến khích tạo điều kiện hướng dẫn HS giúp đỡ nhau trong học tập, HS
khá giỏi giúp đỡ HS yếu kém.
+ Động viên các em mạnh dạn đề xuất ý kiến, sáng kiến của mình trong học tập.
Đối với học sinh, cần:
+ Ở nhà: Chuẩn bò bài, soạn bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Truy cập Internet để tìm những thông tin giải đáp thắc mắc của bản thân,
giúp ích cho các môn học.
148
Tổ chức học nhóm “ đôi bạn cùng tiến” hay nhóm bạn ở gần nhà cùng nhau giải
các bài tập khó, trau đổi các vấn đề còn thắc mắc trên lớp, giúp đỡ các bạn học yếu.
Giới thiệu cho bạn bè, thầy cô những trang web hữu ích phục vụ cho việc dạy
và học, vui chơi giải trí lành mạnh làm cho con người trở nên năng động sáng tạo,
tiến bộ, văn minh và phát triển.
+ Ở trường: Nghiêm chỉnh chấp hành các nội quy của nhà trường, phấn đấu
rèn luyện trở thành con người toàn diện về cả TÀI lẫn ĐỨC.
+ Tích cực chủ động tham gia các hoạt động phong trào do Đoàn trường, đòa
phương tổ chức.
+ Tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài, xây dựng tập thể lớp vững mạnh tiến bộ.
+ Các cán bộ Đoàn, các cán bộ lớp gương mẫu đi đầu trong các phong trào
chấp hành nội quy nhà trường phấn đấu để học giỏi và tiến bộ.
+ Các cán sự bộ môn chủ động hăng hái nhiệt tình giúp đỡ các bạn trung
bình, yếu kém của lớp, cải thiện tình hình học tập ở môn mà mình phụ trách.
+ Phát động phong trào thi đua về xây dựng bài, tận dụng 15' đầu giờ, gặt hái
điểm hồng giữa các tổ trong lớp.
+ Ủng hộ cái hay cái tốt cái tiến bộ, lên án phê phán cái xấu cái tiêu cực trong lớp.
Trong nội dung “DẠY VÀ HỌC CÓ HIỆU QUẢ PHÙ HP VỚI ĐẶC ĐIỂM
CỦA HỌC SINH Ở ĐỊA PHƯƠNG, GIÚP CÁC EM TỰ TIN TRONG HỌC TẬP “ thì
người giáo viên là người chủ động: thay đổi PPDH, tự nghiên cứu tìm tòi, làm ĐDDH,
quan tâm yêu thương học sinh. Và người học sinh là đối tượng trung tâm của Dạy và
Học sao cho HS tự tin tiến bộ, phát triển toàn diện.
3.3. Rèn luyện kó năng sống cho học sinh
Rèn luyện các kó năng ứng xử hợp lí với các tình huống trong cuộc sống, thói
quen và kó năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm. Rèn luyện sức khỏe và có ý thức bảo
vệ sức khỏe, kó năng phòng chống tai nạn giao thông và các tai nạn thương tích khác.
Rèn luyện kó năng ứng xử văn hóa, chung sống hòa bình, phòng ngừa bạo lực
và các tệ nạn xã hội.
Đối với giáo viên:
+ Đưa các nội dung trên vào chương trình hoạt động ngoài giờ lên lớp của
từng khối lớp. Giáo viên bộ môn lồng ghép các nội dung trên vào các tiết dạy sao
cho phù hợp: Đặt tình huống yêu cầu các em xử lí.
+ Phân công các em làm việc theo nhóm: Chuẩn bò bài ở nhà, thảo luận nhóm ở lớp.
+ Thường xuyên nhắc nhở các em về việc ứng xử có văn hóa, đặc biệt là ứng
xử của bạn nam đối với bạn nữ, hay giữa các bạn nữ với nhau. Giáo dục tình bạn đẹp
trong lớp, trong trường, chung sống với nhau hòa bình và chống lại bạo lực.
149
+ Quan tâm giáo dục học sinh thái độ lễ phép đối với người lớn, thầy cô, cha
mẹ; rèn luyện thói quen biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, tạo chuyển biến rõ nét trong
học sinh.
+ Giám thò nhà trường thường xuyên và kòp thời nhắc nhở, xử lí, ngăn chặn,
giáo dục các trường hợp bạo lực xảy ra hoặc có dấu hiệu bạo lực.
+ Kết hợp với Công an đòa phương quản lí học sinh tại các tụ điểm game, quán café.
+ Kết hợp với CSGT tuyên truyền luật ATGT, phát động phong trào tìm hiểu
luật ATGT bằng hình thức hái hoa dân chủ, đố vui, NGLL, CLB dưới cờ, vẽ tranh cổ
động, viết và xây dựng tiểu phẩm, tham gia trực giữ gìn TTAT trước cổng trường vào
giờ cao điểm Xử lí, giáo dục nghiêm, kòp thời các trường hợp vi phạm luật ATGT.
+ BCH Đoàn trường thường xuyên tổ chức các CLB để tạo sân chơi lành mạnh,
tích cực, bổ ích nhằm làm cho học sinh giảm bớt thời gian lang thang các tụ điểm game,
quán café, dòch vụ Internet không lành mạnh, tham gia vào các tệ nạn xã hội.
+ Tổ chức nhiều cuộc tham quan, du khảo, dã ngoại, hội thảo nhằm phát huy
vai trò chủ thể, tích cực, tự chủ, tự giác, được tham gia ý kiến những vấn đề mà các
em quan tâm.
+ Thường xuyên tổ chức các cuộc thi đấu, giao lưu thể thao giữa các em học
sinh trong trường và ngoài trường nhằm nâng cao sức khỏe cho HS.
+ Trường phải có sân chơi, thể thao phù hợp: Sân bóng chuyền, cầu lông,
bóng bàn, bóng đá, bóng rổ đáp ứng nhu cầu chơi thể thao của HS.
Thường xuyên tổ chức các chương trình sinh hoạt CLB đònh kì như: CLB TUỔI
TRẺ, CLB DẤU HỎI XANH, CLB VĂN NGHỆ, CLB THỂ THAO, CLB KHOA HỌC XÃ
HỘI, CLB KHOA HỌC TỰ NHIÊN, CLB TIẾNG ANH, chương trình phát thanh học
đường, thay lời muốn nói, nhằm tạo sân chơi, rèn luyện kó năng, thể chất cho học sinh.
Đối với học sinh:
+ Tích cực tự nguyện tham gia vào các hoạt động, phong trào của nhà trường
và đòa phương. Ý thức giữ thái độ hòa nhã, hợp tác của các HS khi là việc theo nhóm.
+ Rèn luyện kó năng tự học, kó năng nhận diện vấn đề biết tự chăm sóc sức
khỏe, phòng chống tệ nạn xã hội, thực hiện an toàn giao thông. Hướng dẫn học sinh
tự nấu ăn, giữ gìn nhà cửa ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng, có ý thức bảo vệ môi trường,
sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
+ CLB TUỔI TRẺ: nhằm chào mừng các ngày lễ trong năm như: kỉ niệm ngày
sinh của Bác Hồ, thầy Chu Văn An, Bác Tôn… các anh hùng cách mạng bằng các hình
thức như sinh hoạt thi đố vui, hái hoa dân chủ, trang sử vàng, tổ chức tọa đàm, văn
nghệ, tiểu phẩm…
150
Tham gia các hoạt động vệ sinh đường phố, trường học, nghóa trang liệt só,
bảo vệ môi trường, tuyên truyền phòng chống AIDS, tuyên truyền luật ATGT, tham
gia các cuộc ra quân, mitting, giao lưu ngày dân số thế giới, ngày môi trường thế giới,
ngày thế giới phòng chống lao, ngày thế giới phòng chống HIV-AIDS, ngày thế giới
không hút thuốc lá, ngày giờ trái đất.
Tham gia kế hoạch nhỏ, phong trào thi đua gặt hái điểm hồng, phong trào học
tập và làm theo tấm gương đạo đức của Hồ Chí Minh, diễn đàn thắp sáng ước mơ tuổi
trẻ An Giang, chào mừng tất cả các ngày lễ lớn của dân tộc.
Tham gia tọa đàm lập thân lập nghiệp, tư vấn tuyển sinh, giao lưu chọn nghề
chọn trường phù hợp điều kiện của bản thân.
+ CLB DẤU HỎI XANH: nhằm tổ chức các diễn đàn trau đổi các vấn đề liên
quan đến tình bạn, tình yêu, các vấn đề liên quan đến tâm sinh lí, lứa tuổi giới tính,
sức khỏe sinh sản bằng nhiều hình thức như buổi giao lưu với chuyện gia, sinh hoạt
dưới cờ, sinh hoạt CLB, tiểu phẩm, phát tài liệu, giải đáp các thắc mắc qua thư, mail,
phát thanh học đường…
+ CLB VĂN NGHỆ: nhằm phục vụ cho các ngày lễ tết, các phong trào khác
của nhà trường và đòa phương, chọn HS tham gia các hội thi VĂN NGHỆ cấp huyện,
cấp tỉnh, giao lưu, hay tuyên truyền về HIV/AIDS, dân số, ATGT…
Gồm các môn như: hát, múa, kòch, Aerobic, nhảy hiện đại. Tạo cho các em có
một sân chơi lành mạnh, là nơi các em gặp gỡ giao lưu học hỏi trau dồi thêm kó năng.
+ CLB THỂ THAO: nhằm tổ chức các trận thi đấu giao lưu, phục vụ cho các
phong trào chào mừng các ngày lễ lớn, trọng đại của nhà trường, đòa phương, đất
nước… gồm các môn như: bóng đá, đá cầu, cầu lông, bóng chuyền, chạy việt dã,
Aerobic, các môn võ…
+ CLB KHOA HỌC XÃ HỘI: nhằm tạo môi trường cho các em trau dồi, gặp
gỡ, học hỏi, trao đổi các thông tin mới, hữu ích về các môn thuộc lónh vực xã hội như:
Ngữ văn, Lòch sử, Điạ lí, GDCD.
CLB đã có bảng CLB để cung cấp thông tin ngắn gọn liên quan đến bài học,
chương trình học, những tài liệu, hình ảnh hữu ích theo chủ đề hàng tháng.
+ CLB KHOA HỌC TỰ NHIÊN: nhằm tạo môi trường cho các em trau dồi, gặp
gỡ, học hỏi, trao đổi các thông tin mới, hữu ích về các môn thuộc lónh vực xã hội như:
Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học.
CLB đã có bảng CLB để cung cấp thông tin ngắn gọn liên quan đến bài học,
chương trình học, những tài liệu, hình ảnh hữu ích theo chủ đề hàng tháng.
+ CLB TIẾNG ANH: nhằm tạo môi trường cho các em trau dồi, gặp gỡ, học
hỏi, trao đổi các thông tin mới, hữu ích về môn tiếng Anh.
151
CLB đã có bảng CLB để cung cấp thông tin ngắn gọn liên quan đến bài học,
chương trình học, những tài liệu, hình ảnh hữu ích theo chủ đề hàng tháng.
CLB tiếng Anh là nơi để HS tham gia các buổi học tiếng Anh tăng cường, nói
tiếng Anh, dựng tiểu phẩm bằng tiếng Anh, tổ chức sinh hoạt Hallowen
+ Phát thanh học đường: nhằm kết hợp với đài phát thanh của huyện cung
cấp kòp thời thông tin của trường cho gia đình, đòa phương nắm. Phát thanh học đường
tại trường của BGH, Đoàn trường thông tin kòp thời cho HS của trường , những kiến
thức ngắn gọn, bổ ích.
+ Thay lời muốn nói: một chương trình mang tính tinh thần cao, giúp cho các
em gửi đến thầy cô, bạn bè những món quà, những thông điệp qua các bài hát mà các
em yêu cầu.
Trong nội dung rèn luyện kó năng sống cho HS thì học sinh vừa là đối
tượng được phục vụ vừa là nguồn nhân lực chính cho mọi hoạt động của Đoàn thanh
niên trong đó rất cần sự hỗ trợ của Đoàn trường, hội đồng nhà trường, gia đình và
cộng đồng xã hội.
3.4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi lành mạnh
Tổ chức các hoạt động văn nghệ thể thao một cách thiết thực, khuyến khích
sự tham gia chủ động tự giác của HS. Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động
vui chơi, giải trí tích cực khác phù hợp với lứa tuổi HS.
Nhằm phát hiện những em có năng khiếu bồi dưỡng cho các kì thi cấp huyện,
tỉnh, quốc gia. Tạo cho các em có một sân chơi tích cực, lành mạnh giảm bớt tiêu cực,
tệ nạn xã hội.
Tổ chức các trò chơi dân gian cũng để nuôi dưỡng và phổ biến nét đẹp của
nền văn hóa dân tộc, hình thành cho các em ý thức dân tộc, tăng cường sức khỏe,
phát triển kó năng giao tiếp, vui đến trường và hình thành nhân cách Việt Nam cho
các em.
Các hoạt động văn nghệ:
+ Hình thức: ca nhạc ( đơn ca, song ca, tốp ca, nhóm), hát có minh họa, ca cổ,
múa, nhảy hiện đại, tiểu phẩm, hò đối đáp, hoạt cảnh…
+ Tổ chức vào các dòp: mừng Đảng mừng Xuân, 15/1 âl đêm Nguyên tiêu
(ngày thơ Việt Nam ), ngày 14/2 Valentine, 8/3 quốc tế phụ nữ, 26/3 thành lập Đoàn,
30/4 miền Nam hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước, 19/5 ngày sinh Bác Hồ, 1/
6 quốc tế thiếu nhi, 27/7 ngày thương binh liệt só, 20/8 ngày sinh Bác Tôn, 5/9 ngày
hội khai trường, 15/8 âl tết Trung thu, 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam…
152
+ Phục vụ cho phong trào chung của đòa phương, của Huyện đoàn. Dựng tiểu
phẩm, kết hợp văn nghệ tuyên truyền về HIV – AIDS, DÂN SỐ, MÔI TRƯỜNG, GIAO
THÔNG, TỆ NẠN XÃ HỘI
Các hoạt động thể thao:
+ Hình thức: bóng đá (nam, nữ); bóng chuyền (nam, nữ); cầu lông (đơn nam,
nữ, đồng đội nam, nữ, đồng đội nam nữ); chạy việt dã (800m, 1000m, 1500m nam, nữ)
Aerobic…
+ Tổ chức vào các dòp: mừng Đảng mừng Xuân, 15/1 âl đêm Nguyên tiêu,
ngày 14/2 Valentine, 8/3 quốc tế phụ nữ, 26/3 thành lập Đoàn, 30/4 miền Nam hoàn
toàn giải phóng, thống nhất đất nước, 19/5 ngày sinh Bác Hồ, 1/6 quốc tế thiếu nhi,
27/7 ngày thương binh liệt só, 20/8 ngày sinh Bác Tôn, 5/9 ngày hội khai trường, 15/8
âl tết Trung thu, 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam…
Các trò chơi dân gian:
+ Hình thức: ( có tài liệu về TRÒ CHƠI DÂN GIAN )
+ Tổ chức vào các dòp: mừng Đảng mừng Xuân, 15/1 âl đêm Nguyên tiêu,
ngày 14/2 Valentine, 8/3 quốc tế phụ nữ, 26/3 thành lập Đoàn, 30/4 miền Nam hoàn
toàn giải phóng, thống nhất đất nước, 19/5 ngày sinh Bác Hồ, 1/6 quốc tế thiếu nhi,
20/8 ngày sinh Bác Tôn, 5/9 ngày hội khai trường, 15/8 âl tết Trung thu, 20/11 ngày
nhà giáo Việt Nam…
3.5 - Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trò các di tích lòch
sử, văn hóa ở đòa phương
Học sinh tham gia tìm hiểu giá trò văn hóa ở đòa phương như làng nghề rèn
Phú Mỹ, làng nghề bánh phồng Phú Mó, làng nghề nón lá Tân Hòa…Tìm hiểu lòch
sử hình thành và phát triển huyện Phú Tân bằng các hình thức thi hái hoa dân chủ,
sinh hoạt CLB…
a- Phối hợp chặt chẽ cơ quan văn hóa, thể thao và du lòch ở đòa phương:
+ Lựa chọn và nhận chăm sóc công trình di tích lòch sử nghóa trang liệt só huyện.
+ Nắm được yêu cầu kó thuật chăm sóc, bảo vệ khu di tích, làm vệ sinh, quét
dọn khu di tích, chăm sóc hoa kiểng, sơn các hàng rào, quét vôi các cột, phần mộ các
nghóa só.
+ Thường xuyên đánh giá và biểu dương các cá nhân, tập thể có nhiều đóng
góp trong việc bảo vệ và phát huy giá trò của di tích.
b- Phối hợp với tổ chức Đoàn Đội trong và ngoài nhà trường:
+ Tổ chức cho HS tìm hiểu ý nghóa, giá trò lòch sử, giá trò văn hóa của các di
tích lòch sử văn hóa trên đòa bàn và truyền thống nhà trường.
153
+ Tổ chức thi tìm hiểu, thi kể chuyện, thi giới thiệu về khu di tích lòch sử văn hóa.
+ Đăng kí làm hướng dẫn viên tình nguyện cho các di tích lòch sử văn hóa ở
đòa phương, giới thiệu cho các HS trường khác, khách du lòch tham quan.
+ Lập kế hoạch phân công các lớp, nhóm HS chăm sóc, bảo vệ di tích lòch sử
văn hóa ở đòa phương cả con đường dẫn vào khu nghóa trang liệt só theo kế hoạch của
ngành văn hóa và của đòa phương.
c- Giáo viên trên lớp lồng ghép vào bài giảng những nội dung hoặc yêu cầu
bài tập gắn với di tích lòch sử, văn hoá ở đòa phương. Có thể tổ chức cho học sinh
trong các buổi chính khoá hoặc ngoại khoá, HĐNGLL đến tại khu di tích.
4- Phối hợp với các cơ quan, ban ngành, đoàn thể huyện, với hội cha mẹ
học sinh để tạo thêm điều kiện cho phong trào. Cụ thể là:
- Phối hợp với Trung tâm Văn hoá- Thông tin để tuyên truyền trên Đài Truyền
thanh huyện, trường có bản tin sinh hoạt học đường trên sóng đài huyện, phát thanh
hai lần một tháng, tổ chức Hội thi Ca múa nhạc, sinh hoạt Câu lạc bộ…
- Phối hợp với Trung tâm Thể dục thể thao để mượn sân bãi tập dợt thi đấu.
Đội tuyển võ thuật tập tại Trung tâm.
- Phối hợp với Huyện đoàn và phòng Lao động Thương binh – Xã hội để nhận
chăm sóc nghóa trang liệt só, các bà mẹ Việt Nam anh hùng.
- Phối hợp với Công an huyện để giáo dục về an toàn giao thông, phòng
chống tệ nạn xã hội …
IV. KẾT QUẢ THỰC HIỆN 5 NỘI DUNG PHONG TRÀO THI ĐUA:
1- Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn:
- Đã trồng chuỗi ngọc, bạch trạng dọc hành lang lớp học, văn phòng.
- Trồng 37 cây phượng, 30 cây cau.
- Trồng 40 chậu kiểng.
- Đang trồng 5000m cỏ, vườn hoa, vườn lan.
- Vệ sinh lớp học, cầu thang, sân trường sạch sẽ.
- Xây mới 8 nhà vệ sinh cho học sinh, 1 nhà vệ sinh cho giáo viên .Tất cả đều
được giữ gìn, bảo quản tốt, phục vụ đầy đủ cho CB, GV, NV, HS.
- Đảm bảo đủ bàn ghế đúng qui cách cho HS.
- Khuôn viên trường học có hàng rào thẩm mó, phòng học, phòng làm việc
đủ ánh sáng, có quạt, mỗi lớp có 1 ti vi, một đầu video, 7 phòng học có trang bò máy
vi tính, projector cố đònh, nước sinh hoạt tưới cây đầy đủ, có 5 bồn chứa nước và
một hồ chứa nước.
154
- Hệ thống điện 3 pha đủ sử dụng cho
việc dạy và học.
- Có đủ các phòng bộ môn: Vật lí, Hoá
học, Sinh học, Tin học, nghe nhìn.
- Vận động phụ huynh học sinh làm
tượng đài, lề đường, cựu học sinh làm bệ tượng
tổng cộng 150 triệu đồng.
- Thường xuyên tổ chức ngày thứ bảy
tình nguyện, ngày chủ nhật xanh, giáo dục học
sinh về bảo vệ môi trường, xây dựng trường
lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn.
* Ưu điểm:
- Giữ gìn vệ sinh sạch sẽ, ý thức hành
vi của học sinh ngày càng tốt hơn.
- Trường lớp khang trang, cơ sở vật chất
ngày càng hoàn thiện
* Nhược điểm:
- Do mới nhận cơ sở mới nên việc trồng
cây còn hạn chế.
2. Dạy học có hiệu quả phù hợp với
đặc điểm lứa tuổi của học sinh giúp các em
tự tin trong học tập:
a. Số học sinh bỏ học 2008-2009: 23
học sinh tỉ lệ 2.24 %.
Số học sinh bỏ học ( tính đến HKI)
2009-2010: 3 học sinh
b. Hiệu trưởng, 2 phó Hiệu trưởng đã
dự tập huấn về đổi mới công tác quản lí, đổi
mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá
kết quả học tập của học sinh chương trình liên
kết Việt Nam – Singapore, dự án Srem, quản lí
tài chính tài sản, kiểm đònh chất lượng tỉ lệ
100%:
155
c. 100% giáo viên dự tập huấn về Đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới
cách đánh giá kết quả học tập của học sinh
d. Số giáo viên chưa đạt chưa đạt chuẩn về trình độ chuyên môn cấp học:
không.
Có 7 giáo viên có trình độ thạc só.
Có 6 giáo viên đang học cao học.
e. 100% giáo viên ứng dụng thành thạo công nghệ thông tin trong giảng dạy:
Năm học 2008-2009: có 7 giáo viên đạt
giải CNTT cấp tỉnh.
Năm học 2009-2010: có 4 giáo viên đạt
giải CNTT cấp tỉnh.
Hiện nay trường đang chuẩn bò Hội thi
công nghệ thông tin do Bộ GD-ĐT và tập đoàn
Phú Mỹ Hưng tổ chức.
f. Số giáo viên đạt danh hiệu giáo viên
của năm học 2008-2009:
+ Cấp trường: 30.
+ Cấp tỉnh: 03.
g. Số giáo viên đăng kí phấn đấu giáo
viên giỏi năm học 2009-2010: 36 (có 4 dự thi
cấp tỉnh).
h. Số học sinh đạt học sinh giỏi toàn
diện năm học 2008-2009: 129 đạt tỉ lệ 11.19%;
học sinh giỏi cấp tỉnh: 39 học sinh; quốc gia:
không.
Số học sinh đạt học sinh giỏi toàn diện
HKI năm học 2009-2010: 164/1174 tỉ lệ 14%; số học sinh giỏi cấp tỉnh: 58; số học
sinh dự thi quốc gia: 6. Số học sinh dự thi học sinh giỏi máy tính cấp quốc gia: 4. Đạt
1 giải khuyến khích môn Vật lí ( máy tính).
+Ưu điểm:
- Giảng dạy chất lượng, hiệu quả khá, học sinh tích cực học tập. Học sinh
yếu, trung bình có nhiều tiến bộ.
- Việc đổi mới phương pháp giảng dạy đi vào thực chất, dạy sát đối tượng.
Hiệu quả là học sinh thích học, tự tin trong học tập.
156
+ Hạn chế:
Đổi mới phương pháp ở một vài giáo
viên còn hình thức.
3. Rèn luyện kó năng sống cho học
sinh:
a. Ứng xử văn hóa trong nhà trường.
Học sinh kính trọng, thân thiện với thầy cô
giáo.
Đoàn kết, thân ái trong nội bộ.
Không có hiện tượng bạo lực trong
trường học.
b. Tổ chức tuyên truyền về phòng
chống ma túy, phòng chống AIDS, phòng
chống tệ nạn xã hội cho học sinh bằng nhiều
hình thức: Mời công an huyện, trung tâm Y tế
nói chuyện trong các giờ chào cờ, sinh hoạt
tổng cộng 8 lượt.
- Tuyên truyền trên các phương tiện
thông tin đại chúng như đài truyền thanh
huyện, bản tin sinh hoạt học học đường.
- Hội thi các tiểu phẩm.
-100% học sinh kí cam kết phòng
chống tệ nạn xã hội.
- Không có giáo viên, học sinh vi phạm
tệ nạn xã hội.
c. Tổ chức tốt các tiết HĐGDNGLL nội
dung rèn luyện kó năng sống cho học sinh.
- Thành lập các câu lạc bộ như: Khoa
học tự nhiên, Văn học và tuổi trẻ, Em yêu lòch
sử, Dấu hỏi xanh… để giáo dục cho học sinh.
d. Phổ biến luật giao thông và giáo dục an toàn giao thông cho học sinh kết
quả là học sinh chấp hành tốt luật giao thông
- Trường đạt giải nhất trong hội thi về giao thông do tỉnh và huyện tổ chức.
- Có 1 tiểu phẩm về an toàn giao thông được biểu diễn ở tỉnh và 4 xã trong
huyện.
157
Ưu điểm:
- Giáo dục kó năng sống hiệu
quả.
- Học sinh không mắc khuyết
điểm như các năm trước.
Nhược điểm:
- Chưa dạy bơi cho học sinh ở
thò trấn.
- Điều kiện hoạt động còn khó
khăn: Sân khấu, âm thanh…
4.Tổ chức các hoạt động tập
thể vui tươi, lành mạnh:
a. Chương trình hoạt động theo
chủ điểm được tổ chức hàng ngày,
hàng tuần, hàng tháng, không khí vui
tươi, phấn khởi lành mạnh.
b. Thường xuyên tổ chức thi
đấu bóng đá nam, nữ, cầu lông, đá cầu,
kéo co…
- Tổ chức thi cắm hoa, viết thư
pháp, gói bánh tét, trình bày mâm cổ
c. Hàng năm đều tổ chức hội
thi ca múa nhạc vào tháng 11, Đêm
nhạc Mừng Đảng - Mừng xuân, đêm
cây mùa xuân cho học sinh nghèo, đêm
thơ Nguyên tiêu.
- Trường thường xuyên tham
gia biểu diễn văn nghệ trong các lễ hội
của huyện.
- Năm học 2008-2009 đội văn
nghệ của trường đạt giải nhì toàn đoàn
cấp tỉnh (2 giải nhất, 4 giải nhì).
- Năm học 2009-2010, trường
đạt giải nhì toàn đoàn Hội khoẻ Phù
Đổng cấp tỉnh.
158
Ưu điểm:
- Các hoạt động tập thể được tiến
hành thường xuyên tạo không khí vui tươi
phấn khởi cho học sinh.
- Phát hiện được nhiều học sinh có
năng khiếu văn nghệ, thể dục thể thao.
Nhược điểm:
- Thời gian tổ chức còn ít.
- Cơ sở vật chất chưa đảm bảo.
5. Học sinh tham gia tìm hiểu chăm
sóc và phát huy giá trò các di tích lòch sử
văn hóa:
a. Sở GD-ĐT, Sở Văn hóa Thể thao
và Du lòch đã có tài liệu hướng dẫn về các
di tích lòch sử, văn hóa, cách mạng ở đòa
phương cụ thể là:
+ Cột dây thép.
+ Miếu Bà Chúa Xứ.
+ Đồi Tức Dụp…
+ Khu lưu niệm Bác Tôn.
b. Trường nhận chăm sóc nghóa trang liệt só của huyện nội dung: làm cỏ, làm
vệ sinh trồng cây.
- Đoàn trường nhận chăm sóc 2 bà mẹ Việt Nam anh hùng, thường xuyên giúp
đỡ 3 gia đình chính sách.
c. Xây dựng tượng đài Chu Văn An để giáo dục truyền thống.
Ưu điểm:
- Học sinh tích cực tìm hiểu lòch sử, hiểu biết hơn về các di tích văn hóa cách
mạng ở đòa phương
- Học sinh tham gia các hoạt động xã hội rất nhiệt tình và có tinh thần trách
nhiệm cao.
Hạn chế:
- Do nghóa trang liệt só cách trường 4 km nên chỉ chăm sóc đònh kì và theo kế
hoạch của huyện.
V. ĐÁNH GIÁ CHUNG:
1. Sáng kiến kinh nghiệm có 33 SKKN trong đó có 3 SKKN được giải cấp
159
tỉnh. Các SKKN đều có nội dung đổi mới phương pháp giảng dạy, giáo dục nhân
cách, giáo dục hướng nghiệp cho học sinh.
2. Kết quả thực hiện 3 đủ ( đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở):
- Bảo đảm 100% học sinh đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở. Không có học sinh bỏ
học vì nghèo khổ.
- Cấp học bổng cho học sinh nghèo vượt khó. Tính từ đầu năm học đến nay là 60
triệu đồng (nguồn học bổng từ hội cha mẹ học sinh, cựu học sinh, các mạnh thường quân)
- Miễn học phí chính khóa, trái buổi, luyện thi ĐH cho học sinh nghèo.
- Cấp 2000 quyển tập, 100 bộ sách giáo khoa, 100 cặp sách, 60 đèn bàn cho
học sinh.
- Cấp 100 bộ áo dài, 25 áo sơ mi quần tây.
- Phụ huynh ở các chi hội lớp mua bảo hiểm Y tế cho học sinh nghèo.
- Phối hợp với Mặt trận Tổ quốc xin được 2 căn nhà của chương trình Mái ấm
ATV, của đài truyền hình Vónh Long.
3- Chất lượng giáo dục lượng giáo dục được nâng cao rõ rệt. chất lượng đào
tạo của trường luôn nằm ở nhóm đầu của tỉnh.
+ Trường được công nhận là tập thể Lao động xuất sắc.
+ 5 tổ được công nhận là tập thể Lao động xuất sắc.
+ Đảng bộ được công nhận trong sạch vững mạnh tiêu biểu.
+ Đảng bộ được Huyện ủy chọn là tập thể tiêu biểu trong cuộc vận động học
tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
+ Hiệu trưởng được ban chỉ đạo trung ương tuyên dương là cá nhân tiêu biểu
trong cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
+ 2 giáo viên được tặng bằng khen của thủ tướng Chính phủ.
+ 1 giáo viên được tặng bằng khen của bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
+ 5 giáo viên được tặng bằng khen của Ủy ban nhân dân tỉnh.
+ Đoàn trường được Trung ương Đoàn tặng bằng khen.
- CB, GV, HS gắn bó với trường, nhiệt tình, ý thức trách nhiệm cao trong mọi
công tác, trong học tập và rèn luyện.
- Quan hệ giữa các thành viên trong nhà trường thân ái chan hòa, quan tâm
giúp đỡ lẫn nhau.
- Phong trào thi đua đã làm cho hoạt động của nhà trường thêm sức sống.
- Trường được chính quyền, nhân dân tin yêu, quan tâm chăm sóc. Uy tín của
nhà trường ngày càng cao.
160
VI. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
- Quán triệt sự chỉ đạo của Bộ, Sở Giáo dục đến toàn thể CB, GV, CNV, HS.
Làm cho CB, GV, CNV, HS hiểu được mục đích tốt đẹp của phong trào thi đua xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
- Tập thể đoàn kết nhất trí thực hiện các nội dung của phong trào thi đua xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực.
- Tranh thủ mọi nguồn lực từ phía chính quyền đòa phương, các cơ quan ban
ngành, hội CMHS, các mạnh thường quân….
- Phát huy mọi sự sáng tạo của giáo viên, học sinh, có biểu dương khen thưởng
đối với tập thể, cá nhân có đóng góp cho phong trào thi đua xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực.
- Đảng ủy và BGH thường xuyên kiểm tra đôn đốc các nội dung được phân
công.
- Học tập kinh nghiệm các trường bạn bằng cách đi thực tế, đọc và nghe các
thông tin trên các phương tiện thông tin đại chúng.
- Quyết tâm thực hiện kế hoạch đã đề ra từng thời điểm có sơ kết, tổng kết kòp
thời.
VII. PHẠM VI ÁP DỤNG:
SKKN này được rút ra sau 2 năm thực hiện phong trào “Trường học thân thiện
- học sinh tích cực” một cách nghiêm túc, tích cực. Vì vậy chúng tôi hi vọng có thể
chia sẻ với các trường bạn trong tỉnh.
161
NGUYỄN HOÀNG MINH
(Trường THPT Nguyễn Trung Trực)
Giải C
162
163
164
165
166