Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.04 KB, 8 trang )

LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA OXIT VÀ AXIT
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Học sinh biết :
– Những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ
giữa oxit bazơ và oxit axit.
– Những tính chất hoá học của axit.
– Dẫn ra những phản ứng hoá học minh hoạ cho tính chất của
những hợp chất trên bằng những chất cụ thể, như CaO, SO
2
, HCl,
H
2
SO
4
.
2. Kĩ năng :
-Vận dụng được những kiến thức về ôxit, axit để làm bài tập.
-HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axit, ôxit đã học để
giải một số bài tập liên quan.
3. Thái độ :
- HS có ý thức yêu thích môn học, thích khám phá tri thức.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Sơ đồ câm, phiếu học tập
2. Học sinh :
- Ôn tập lại kiến thức, tính chất của oxit axit, oxit bazơ,
axit.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong tiết học)


* Đặt vấn đề vào bài mới : (1p)Các em đã được tìm hiểu tính chất
của ôxit bazơ, ôxit axit, axit? Nhưng các em chưa biết giữa các hợp
chất này chúng có những mối quan hệ nào với nhau về tính chất
hoá học.Để hiểu được vấn đề này hôm nay chúng ta sẽ vào bài học
mới.
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
và học sinh
Nội dung bài học
GV

Treo bảng phụ sơ đồ
I.Tính chất hoá học của ôxit.(15p)
?



HS

?

HS





GV




?
Em hãy điền vào các ô
trống các hợp chất vô cơ
phù hợp, đồng thời chọn
các loại chất thích hợp tác
dụng với các chất để hoàn
thiện sơ đồ trên
Thảo luận theo nhóm 
h.thành sơ đồ  nh/xét và
sửa sơ đồ các nhóm khác
Nhận xét mối quan hệ giữa
ôxit axit và ôxit bazơ?
Lên bảng viết PTPƯ





Treo bảng sơ đồ câm chưa
1
. Tính ch
ất hoá học của oxit:

Axit Bazơ
Muối + H
2
O
Ôxit bazơ Muối Ôxit
axit

+ H
2
O +
H
2
O
Bazơ (dd) Axit
(dd)
(1) CaO
(r)
+ 2HCl
(dd)
→ CaCl
2(dd)
+
H
2
O
(l)

(2) CO
2(k)
+ Ca(OH)
2(dd)
→ CaCO
3(r)

+H
2
O

(l)

(3) CaO
(r)
+ CO
2(k)
→ CaCO
3(r)

(4) CaO
(r)
+ H
2
O
(l)
→ Ca(OH)
2(dd)

(5) SO
2(k)
+ H
2
O
(l)
→ H
2
SO
3(dd)

2.Tính chất hoá học của axit.

+Kim loại Quỳ
HS
















GV

điền sản phẩm tạo thành
lên bảng rồi gọi một HS
lên bảng điền?
Axit có những tính chất
hoá học nào?
Lên bảng viết PTPƯ













M + H
2

Đỏ

Axit
+Ôxit bazơ +Bazơ
H
2
O +M M +
H
2
O
(1) Fe
(r)
+ H
2
SO
4(dd,l)
→ FeSO
4(dd)
+

H
2(k)

(2) H
2
SO
4(dd)
+ CuO
(r)
→ CuSO
4(dd)
+
H
2
O
(l)

(3) H
2
SO
4(dd)
+ 2Na(OH)
(dd)

Na
2
SO
4(dd
) + H
2

O
(l)

* H
2
SO
4
đặc có những tính chất hóa
học riêng
- Tác dụng với nhiều kim loại không
giải phóng H
2

2H
2
SO
4(dd, đặc, nóng)
+ Cu
(r)

o
t
CuSO
4(dd)
+ SO
2(k)
+ 2H
2
O
(l)


GV



HS





Làm bài tập 1 trang 21
SGK
Gợi ý cho HS phải phân
loại các oxit đã cho, dựa
vào tính chất hóa học để
chọn chất phản ứng.
Lên bảng viết







- Tính háo nước, hút ẩm
C
12
H
22

O
11
 
)(
42
DSOH
11H
2
O
III.Chữa một số bài tập.(25p)
Bài 1 trang 21
a. Với H
2
O
CaO
(r
) + H
2
O → Ca(OH)2(dd)
SO
2(k)
+ H
2
O → H2SO3(dd)
Na
2
O
(r)
+ H
2

O → NaOH(dd)
CO
2(k)
+ H
2
O → H2CO3(dd)
b. Với HCl:
CaO
(r)
+HCl
(dd
→CaCl
2(dd)
+H
2
O
Na
2
O
(r)
+2HCl
(dd)
→2NaCl
(dd
+H
2
O
CuO
(r
+HCl

(dd)
→CuCl
2(dd)
+ H
2
O
(l)

c. Với NaOH
SO
2(k)
+2NaOH
(dd
→Na
2
SO
3(dd)
+H
2
O
(l)
CO
2(k)
+2NaOH
(dd)
→Na
2
CO
3(dd)
+H

2
O
(l)

2. Hướng dẫn :
a) Cả 5 oxit đã cho.

Làm bài tập 2 trang 21
SGK





Làm bài tập 3 trang 21
SGK



Làm bài tập 4 trang 21
SGK



b) Những oxit là : CuO, CO
2
(phân
huỷ CuCO
3
hoặc Cu(OH)

2
được CuO
; phân huỷ CaCO
3
được CO
2
).
3. Hướng dẫn :
Cho hỗn hợp khí CO, CO
2
, SO
2
lội
chậm qua dd Ca(OH)
2
. CO
2
và SO
2
bị
giữ lại trong dung dịch Ca(OH)
2
vì tạo
ra chất không tan là CaCO
3
và CaSO
3
.
4. Hướng dẫn :
Viết các PTHH của phản ứng giữa

H
2
SO
4
với CuO và H
2
SO
4
đặc với Cu.
Dựa vào các PTHH, ta biện luận muốn
thu được n mol CuSO
4
cần bao nhiêu
mol H
2
SO
4
.
5. Hướng dẫn một số phản ứng hoá
học :
(3)
2
SO
+ NaOH (dd)

Làm bài tập 5 trang 21
SGK
Hướng dẫn cho HS biết
cách hoàn thành một chuỗi
biến hoá hoá học.

Gọi một HS lên bảng viết
PTPƯ thể hiện chuỗi biến
hoá?
Cả lớp làm vào giấy nháp-
nhận xét.
Nhận xét rồi đưa ra đáp án
đúng.
(6)
2 2
SO H O

(8) Na
2
SO
3
+ H
2
SO
4
loãng

3. Củng cố, luyện tập : (3p)
Có 4 lọ không nhãn mỗi lọ chứa 1 dung dịch không màu là: HCl,
H
2
SO
4
, NaCl, Na
2
SO

4
. Hãy nhận biết dung dịch đưọng trong mỗi
lọ bằng phương pháp hóa học.
TL: -Dùng quỳ tím nhận được 2 nhóm (I): HCl, H
2
SO
4
; (II): NaCl,
Na
2
SO
4

- Dùng BaCl
2
để nhận biết mỗi chất trong từng nhóm.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p)
- BT về nhà 2, 3, 4, 5 trang 21 SGK
- Đọc trước bài thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit
- Xem lại t/c h/học của oxit bazơ, oxit axit, axit, nhận biết H
2
SO
4
,
muối Sunfat






×