Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG pps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.49 KB, 13 trang )

THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC
CỦA PHI KIM VÀ HỢP CHẤT CỦA
CHÚNG
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
Khắc sâu kiến thức về phi kim, tính chất đặc trưng của muối
cacbonat, muối clorua.
2. Kĩ năng :
Tiếp tục rèn luyện về kĩ năng thực hành hoá học, giải bài tập thực
nghiệm hoá học.
3. Thái độ :
Rèn luyện ý thức nghiêm túc, cẩn thận trong học tập, thực hành
hoá học.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Hoá chất: C, CuO, NaHCO
3
, dd Ca(OH)
2
, NaCl, Na
2
CO
3
,
CaCO
3
, H
2
O, dd HCl
- Dụng cụ: Ống nghiệm, đèn cồn, ống hút, quẹt diêm, đũa thuỷ
tinh.


2. Học sinh :
- Chuẩn bị mẫu bài thu hoạch trước khi lên lớp.
- Ôn lại kiến thức đã học
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong tiết học) (1p)
GV: Ổn định tổ chức lớp, nêu quy định của buổi thực hành và
kiểm tra sự chuẩn bị của HS theo yêu cầu.
HS: Ổn định lớp và đưa mẫu bài thu hoạch lên cho GV kiểm tra.
* Đặt vấn đề vào bài mới : (1p)Ở chương III các em đã dược tìm
hiểu một số kiến thức về phi kim, hợp chất của phi kim, cũng như
giải được một số bài tập thực nghiệm về các muối clorua và muối
cacbonat để khắc sâu về những kiến thức này ta tiến hành thực
hành.
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và học sinh

Nội dung bài học
GV






HS

GV










GV

Hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất,
cách tiến hành thí nghiệm:
- Dụng cụ: Thìa thuỷ tinh, đèn cồn,
ống nghiệm, bật lửa, nút cao su có ống
dẫn thuỷ tinh
- Hoá chất: Bột than, bột CuO,
Ca(OH)
2
.
Lấy ra các dụng cụ và hoá chất.
Tiến hành thí nghiệm
 Lấy khoảng 1 thìa con hỗn hợp
đồng (II) oxit và bột than cho vào ống
nghiệm A. Đậy ống nghiệm bằng nút
cao su có ống dẫn thuỷ tinh, đầu ống
dẫn được đưa vào trong ống nghiệm
khác có chứa dung dịch Ca(OH)
2
.
- Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống
nghiệm, sau đó tập trung đun vào đáy
I. Tiến hành thí nghiệm:

1. Thí nghiệm: Cacbon
khử CuO ở nhiệt độ cao:
(10p)
a. Dụng cụ hóa chất:
b. Cách tiến hành thí
nghiệm:
c. Hiện tượng và giải
thích:
Hỗn hợp chất rắn trong
ống nghiệm chuyển từ màu
đen sang màu đỏ, khí sục
vào làm cho dung dịch
Ca(OH)
2
vẩn đục trắng vì
đã có các phản ứng :
C + 2CuO

CO
2
 +
2Cu





GV







?

HS




ống nghiệm chứa hỗn hợp CuO và C.
Hướng dẫn HS vừa đun vừa quan sát
sự đổi màu của hỗn hợp và hiện tượng
xảy ra trong ống nghiệm đựng dung
dịch Ca(OH)
2
. Sau chừng 4  5 phút,
bỏ ống nghiệm B ra khỏi ống dẫn.
Quan sát kĩ hỗn hợp chất rắn trong
ống nghiệm A.
Lưu ý : - Bột CuO được bảo quản
trong lọ kín khô.
- Than mới điều chế được nghiền nhỏ,
sấy khô.
- Lấy khoảng 1 phần bột CuO với 2 
3 phần bột than trộn thật đều.
Viết phương trình phản ứng, giải thích
hiện tượng quan sát được?
Hỗn hợp chất rắn trong ống nghiệm

chuyển từ màu đen sang màu đỏ, khí
CO
2
+ Ca(OH)
2


CaCO
3
 + H
2
O

















GV
















GV


sục vào làm cho dung dịch Ca(OH)
2

vẩn đục trắng vì đã có các phản ứng :
C + 2CuO

CO
2
 + 2Cu
CO
2
+ Ca(OH)

2


CaCO
3
 + H
2
O

Hướng dẫn HS lấy dụng cụ, hoá chất,
cách tiến hành thí nghiệm:
-Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống
nghiệm, thìa thuỷ tinh, đèn cồn, ống
cao su có nút thuỷ tinh
-Hoá chất: NaHCO
3
, dd Ca(OH)
2
.
- Tiến hành thí nghiệm
Lấy khoảng 1 thìa nhỏ NaHCO
3
cho
vào đáy ống nghiệm, đậy ống nghiệm
bằng nút cao su có kèm ống dẫn
thuỷ tinh. Dẫn đầu ống thuỷ tinh vào
ống nghiệm khác đựng dung dịch
Ca(OH)
2
. Lắp dụng cụ như hình vẽ






2.Thí nghiệm: Nhiệt phân
muối NaHCO
3
: (10p)
a. Dụng cụ hóa chất:
b. Cách tiến hành thí
nghiệm:
c. Hiện tượng và giải
thích:











GV





HS




GV




3.2. Dùng đèn cồn hơ nóng đều ống
nghiệm, sau đó tập trung đun nóng
đáy ống nghiệm chứa NaHCO
3
.
Lưu ý :
- Đậy nút ống nghiệm thật kín để CO
2

được tạo thành đi qua ống dẫn sục vào
dung dịch Ca(OH)
2
, đây là dấu hiệu
chính để nhận biết có phản ứng xảy ra,
nếu ống nghiệm không kín, thí
nghiệm sẽ không bảo đảm tính trực
quan.
Hướng dẫn HS quan sát hiện tượng
xảy ra (chú ý quan sát bọt khí sục vào
dung dịch Ca(OH)

2
làm cho dung dịch
vẩn đục), giải thích và viết PTHH.
Khi bị nung nóng, NaHCO
3
phân tích
thành Na
2
CO
3
, CO
2
, H
2
O.























GV


?



HS
?


HS
GV



PTHH :
2NaHCO
3

o
t


Na
2
CO
3
+ H
2
O +
CO
2


Dụng cụ, hoá chất
 ống nghiệm.
 Giá ống nghiệm.
 ống nhỏ giọt.
 Các chất rắn dạng bột : NaCl,
Na
2
CO
3
, CaCO
3
.
 Dung dịch HCl, AgNO
3
.
 Nước cất.
Hướng dẫn HS nhận xét để phân loại
các chất và xác định cách tiến hành thí
nghiệm

Trong 3 chất trên chỉ có 2 chất là
muối cacbonat và 1 chất là muối

3. Thí nghiệm 3 : Nhận
biết muối cacbonat và
muối clorua (10p)
- Dụng cụ, hoá chất





















?
HS









clorua. Có thể nhận ra 2 nhóm chất
này bằng dung dịch nào?
Bằng dung dịch axit.
Khi đã phân biệt được NaCl, còn lại
Na
2
CO
3
và CaCO
3
có thể nhận ra
bằng cách nào?
Thử tính tan của 2 dd
Sơ đồ nhận biết :
NaCl, Na
2
CO
3
, CaCO
3



+ HCl
Không có phản ứng Có bọt khí
CO
2

NaCl Na
2
CO
3
,
CaCO
3


Hoà vào
nước















- Tiến hành thí nghiệm
Đánh số 1, 2, 3 vào 3 lọ
đựng 3 loại hoá chất.
Lấy 1 thìa nhỏ mỗi chất











GV




GV



Không tan Tan trong
nước
↓ ↓
CaCO
3


Na
2
CO
3
Em hãy nêu cách tiến hành thí nghiệm
?
TL:










cho vào các ống nghiệm.
Dùng ống nhỏ giọt nhỏ
vào mỗi lọ chừng 1  2 ml
dung dịch HCl. Nếu ống
nghiệm nào vẫn trong suốt,
không có bọt khí bay lên,
ống nghiệm đó đựng NaCl,
2 ống nghiệm có bọt khí
bay lên đựng Na
2
CO
3


CaCO
3
.
Na
2
CO
3
+ 2HCl 
2NaCl + H
2
O + CO
2

CaCO
3
+ 2HCl 
CaCl
2
+ H
2
O + CO
2

Lấy khoảng 1/2 thìa nhỏ
hoá chất trong 2 lọ còn lại
cho vào ống nghiệm, dùng
GV




HS

HS

GV


HS

GV










Có thể thử tính tan trước để phân biệt
CaCO
3
, còn lại là NaCl và Na
2
CO
3
,
thử bằng dung dịch HCl.


Các nhóm tiến hành viết bản tường
trình theo mẫu sau khi đã làm xong
các thí nghiệm
Yêu cầu các nhóm HS nêu kết quả các
thí nghiệm mà nhóm mình thu được
ống nhỏ giọt cho vào mỗi
ống nghiệm chừng 2  3
ml nước cất, lắc nhẹ, hoá
chất trong ống nghiệm nào
không tan thì lọ đó đựng
CaCO
3
, lọ kia đựng
Na
2
CO
3
.
II. Viết bản tường trình:
(10p)

vào bản tường trình.
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
của nhóm mình.
Các nhóm khác lắng nghe, bổ sung,
hoàn chỉnh kiến thức.
Chốt kiến thức của bài thực hành trên
bảng phụ
Đại diện 2 nhóm chấm kết quả của
nhóm (chấm chéo)

Nhận xét kết quả chấm của 2 nhóm

Mẫu bản tường trình :
STT

Tên
TN
Dụng cụ
-
hoá chất
Tiến hành

Hiện tượng
Giải
thích
PTPƯ
1


2



3


3. Củng cố, luyện tập : (2p)
GV nhận xét về buổi thực hành, tuyên dương các nhóm thực hành
tốt trong buổi thực hành, rút kinh nghiệm cho cả lớp.
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p)

- Ôn lại những kiến thức đã học.
- Xem trước bài “Khái niệm về hợp chất hữu cơ và hoá học hữu
cơ”
Nhận xét Điểm
Thao tác TN
(2đ)
Kết quả
TN
(4đ)
Nội dung
tường trình
(4đ)
Tổng số
(10đ)





×