Tải bản đầy đủ (.pdf) (11 trang)

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.66 KB, 11 trang )

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA BAZƠ
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS biết được những tính chất hoá học của bazơ và viết được
những PTPƯ tương ứng với mỗi tính chất
2. Kĩ năng :
- Vận dụng được những hiểu biết của mình về tính chất hoá học
của bazơ để giải thích những hiện tượng thường gặp trong đời
sống, sản xuất.
- HS biết vận dụng những tính chất hoá học của bazơ để làm các
bài tập định tính và định lượng.
3. Thái độ :
- HS có ý thức bảo quản hoá chất- Dụng cụ thí nghiệm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
- Hoá chất:Các dung dịch Ca(OH)
2
, Ba(OH)
2
, NaOH, HCl, H
2
SO
4

loãng, CuSO
4
, quỳ tím, Phenolptalein, CaSO
3

- Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm các cở, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc,
thiết bị điều chế CO


2
từ CaSO
3

2. Học sinh :
- Xem lại tính chất hoá học của ôxit, axit, bài nước ở lớp 8.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : (không)
* Đặt vấn đề vào bài mới: (1p)Ở các phần trước các em đã gặp
một số hợp chất có tên gọi là bazơ. Có loại bazơ tan được trong
nước như NaOH, Ba(OH)
2
, KOH Có loại bazơ không tan được
trong nước như Al(OH)
3
, Fe(OH)
3
, Cu(OH)
2
Vậy những loại
bazơ này chúng có những tính chất hoá học nào? Để trả lời vấn đề
đó hôm nay chúng ta sẽ vào bài học mới.
2. Bài mới :

Hoạt động của giáo viên và học
sinh
Nội dung bài học
G
V
Hướng dẫn học sinh làm thí

nghiệm:
1. Dung dịch bazơ làm đổi
màu chất chỉ thị(10p)




?
HS


?

HS

G
V

G
V


Nhỏ một giọt dd NaOH vào mẩu
giấy quỳ tím.
Nhỏ một giọt dd phenolphtalein
vào 1ml dd NaOH.
Quan sát và ghi lại hiện tượng?
Các nhóm làm thí nghiệm sau 2
phút các nhóm báo cáo kết quả.
Có hiện tượng gì xảy ra? Ta có

thể kết luận gì?
Rút ra kết luận
Giới thiệu tc này giúp ta nhận biết
được dd Bazơ.
Đưa bài tập: Trình bày phương
pháp hoá học để nhận biết các
dung dịch không màu H
2
SO
4
,
NaOH, HCl.









- Dung dịch bazơ làm cho quỳ
tím chuyển thành màu xanh.
Làm dd phenolphthalein
không màu chuyển màu đỏ.


2. Tác dụng với oxit
axit(10p)



G
V


?


?
HS

G
V
HS

G
V


Yêu cầu hs nhắc lại tính chất hóa
học của oxit axit - liên hệ với tính
chất của bazơ
Ôxit axit tác dụng được với bazơ?
Vậy dd bazơ tác dụng được với
ôxit axit không?
Sản phẩm tạo thành là gì?
Trả lời câu hỏi
Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ.
Viết ptpứ minh hoạ.
Tổng kết lại.




Yêu cầu hs nhắc lại tính chất hóa
học của axit -> liên hệ với tính
chất của bazơ





- Dung dịch bazơ tác dụng
với oxit axit tạo muối và
nước.
PTHH :
3Ca(OH)
2(dd)
+ P
2
O
5(r)

Ca
3
(PO
4
)
3(r)
+ H
2

O
NaOH
(dd)
+SO
2(k)
Na
2
SO
3(dd)
+ H
2
O
KL:Bazơ+ÔxitaxitMuối+
Nước
3. Tác dụng với axit(10p)


G
V


?


HS

G
V
HS


G
V
?

HS

Axit tác dụng được với bazơ? Vậy
dd bazơ tác dụng được với axit
không?
Sản phẩm tạo thành là gì?
Trả lời câu hỏi
Gọi 1 HS lên bảng viết PTPƯ
Viết ptpứ minh hoạ.
Tổng kết lại.
Phản ứng giữa axit và bazơ gọi là
pứ gì?
Trả lời câu hỏi :Phản ứng giữa
dung dịch Bazơ và Axit gọi là
phản ứng trung hoà.

Hướng dẫn học sinh làm thí
nghiệm:
Bước 1: Tạo Cu(OH)
2
từ CuSO
4





- Bazơ tan hay không tan đều
phản ứng với axit tạo muối và
nước.
PTHH :
3Cu(OH)
2(dd)
+HNO
3(dd)
Cu(
NO
3
)
2(dd)
+ H
2
O
KOH
(dd)
+ HCl
(dd)
 KCl
(dd)

+H
2
O


KL: Bazơ + Axit  Muối +
Nước


4. Bazơ không tan bị nhiệt



G
V





?

HS


G
V

và NaOH.
Bước 2: Dùng kẹp gỗ kẹp vào ống
nghiệm và đun ống nghiệm có
chứa Cu(OH)
2
trên ngọn lửa đền
cồn.
Quan sát nhận xét hiện tượng chất
rắn trước khi đun và sau khi đun.
Các nhóm làm thí nghiệm GV

theo dõi hướng dẫn.
Sau 5 phút thu kết quả các nhóm
và kiểm tra.
Nhận xét kết quả các nhóm.
Gọi hs viết ptpư.
Viết PTHH

Giới thiệu: ngoài ra dd bazơ còn
tác dụng với dung dịch muối(sẽ
phân huỷ(10p)









- Bazơ không tan bị nhiệt
phân huỷ tạo thành oxit bazơ
và nước.
- PTHH:
t
o
Cu(OH)
2(r)
 CuO
(r)
+ H

2
O
5. Tác dụng với muối.(học ở
G
V
G
V
HS


G
V


học ở bài 9 ) bài sau)
3. Củng cố, luyện tập : (3p)
BT2. Hướng dẫn :
a) Tác dụng với HCl : tất cả các bazơ đã cho.
b) Bị phân huỷ ở nhiệt độ cao : bazơ không tan Cu(OH)
2
.
c) Tác dụng với CO
2
: các dung dịch bazơ NaOH, Ba(OH)
2
.
d) Đổi màu quỳ tím thành xanh : các dd bazơ NaOH, Ba(OH)
2
.
BT3. Hướng dẫn :

a) Điều chế các dd bazơ (kiềm) :
Na
2
O + H
2
O ; CaO + H
2
O
b) Điều chế các bazơ không tan :
Dùng dd NaOH thu được trong (a) tác dụng với các dd muối :
CuCl
2
+ NaOH ; FeCl
3
+ NaOH
BT4.* Hướng dẫn :
Lập kế hoạch nhận biết :
NaCl, Ba(OH)
2
, NaOH, Na
2
SO
4

+ Quỳ tím

Tím  xanh
Không đổi màu

Nhóm I : Ba(OH)

2
, NaOH Nhóm II :
NaCl, Na
2
SO
4

+ từng chất nhóm II +
từng chất nhóm I
Có kết tủa Không kết tủa Có kết tủa
Không kết tủa

Ba(OH)
2
NaOH Na
2
SO
4
NaCl
BT5. Đáp số :
a) CM
NaOH
= 1M b)
2 4
ddH SO
V  107,5 ml
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p)
- Học bài cũ.
- Làm các bài tập 1,3,4,5 (SGK trang 25).
-Xem trước bài mới “Một số bazơ quan trọng”.



































×