Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Giáo án Hóa học lớp 9 : Tên bài dạy : TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (244.14 KB, 13 trang )

TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA KIM LOẠI
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức :
- HS biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung: Tác dụng
của kim loại với phi kim, với dung dịch Axit, với dung dịch muối.
2. Kĩ năng :
-Biết rút ra tính chất hoá học của kim loại bằng cách:
+Nhớ lại các kiến thức đã biết từ lớp 8 và chương I lớp 9.
+Tiến hành thí nghiệm, quan sát hiện tượng, giải thích và rút ra
nhận xét.
+Viết các PTPƯ hoá học biểu diễn tính chất hoá học của kim loại.
3. Thái độ :
- HS có ý thức cẩn thận khi sử dụng các hoá chất và dụng cụ thí
nghiệm.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
1. Giáo viên :
-Hoá chất: DD CuSO
4
, HCl, H
2
SO
4
l, Fe, Na, MnO
2

-Dụng cụ: Cốc, ống nghiệm, dụng cụ điều chế Cl
2
, dụng cụ TN Na
+ Cl
2
, đèn cồn


2. Học sinh :
- Kiến thức đã học về Ôxi, tính chất hoá học của Axit, Muối.
III. Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : (4p)
Trình bày tính chất vật lí chung của kim loại ?(5đ)
- Tính dẻo
- Tính dẫn điện
- Tính dẫn nhiệt
- ánh kim
Làm bài tập 5: (5đ)
- Ba kim loại được sử dụng để làm ra vật dụng gia đình : sắt,
nhôm, đồng.
- Ba kim loại được sử dụng làm dụng cụ, máy móc : sắt, nhôm,
niken.
* Đặt vấn đề vào bài mới : (1p) Chúng ta đã biết kim loại có
nhiều ứng dụng trong đời sống, sản xuất. Để sử dụng kim loại có
hiệu quả thì ta cần phải hiểu kim loại có những tính chất hoá học
nào? Chúng ta đi vào bài học mới.
2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên và
học sinh
Nội dung bài học


GV


?
HS


?
HS



GV




Cho học sinh nhớ lại thí
nghiệm cho Fe tác dụng với oxi
lớp 8.
Nêu hiện tượng xảy ra ?
Hiện tượng
Viết phương trình phản ứng?
Lên bảng viết


Giới thiệu thêm về phản ứng
I.Phản ứng của kim loại với phi
kim.(15phút)
1.Tác dụng với oxi :
- Thí nghiệm: SGK
- Hiện tượng: Khi đốt sắt nóng
đỏ, sắt cháy trong oxi tạo ra oxit
sắt từ.

PTHH: 3Fe +2O
2



0
t
Fe
3
O
4

(r) (k) (r)
(trắng xanh) (màu
đen)
GV





GV

GV


?
HS

?

HS




?

của các kim loại khác với oxi
tạo ra oxit.
Kim loại phản ứng với phi kim
khác như thế nào ? Hãy quan
sát thí nghiệm phản ứng của
natri với clo, nêu hiện tượng,
giải thích và viết PTHH.
Tiến hành biểu diễn thí nghiệm

Hướng dẫn học sinh quan sát
trạng thái, màu sắc của các chất
tham gia.
Nhận xét hiện tượng xảy ra ?
NX
Giải thích viết phương trình
phản ứng ?
PTHH

*Một số kim loại khác cũng phản
ứng với oxi tao ra oxit.
2. Tác dụng với phi kim khác
- Thí nghiệm: SGK








- Hiện tượng: Natri nỏng chảy
cháy trong khí clo tạo thành khói
trắng
- Nhận xét: Do phản ứng tạo
thành tinh thể muối NaCl có màu
trắng.
HS





?
HS


GV


GV


?


HS


GV


Ngoài phản ứng với clo, kim
loại còn có phản ứng với phi
kim nào khác
- Nhiều kim loại khác (trừ
Ag,Au,Pt) phản ứng với oxi tạo
thành oxit.
- Ở nhiệt độ cao, kim koại phản
ứng với nhiều phi kim khác tạo
thành muối.
Rút ra kết luận gì?
KL

Gọi một Hs nhắc lại tính chất
này (đã học ở bài axit)
Gọi Hs viết phương tình phản
ứng minh hoạ (có ghi kèm
PTHH: 2Na +Cl
2

0
t
2NaCl
(r) (k) (r)
(vàng lục) (trắng)

- KL: Ở nhiệt độ cao nhiều kim
loại phản ứng được với S tạo

muối sunfua.





- Kết luận:SGK
II. Phản ứng của kim loại với dd
axit.(10phút)
Một số kim loại tác dụng với dd
axit tạo ra muối và hiđro.

?

HS


GV




HS

GV


?
HS






trạng thái)
KL + dd Axit

M + H
2
khi
nào?
KL + dd Axit

M + không H
2

khi nào?
Trả lời:
Nhận xét và nhắc lại
Viết phương trình phản ứng
minh hoạ?
Lên bảng viết

Hướng dẫn Hs làm thí nghiệm
(chiếu lên màn hình)
Thí nghiệm 1: Cho một dây
đồng vào ống nghiệm đựng
AgNO
3
.

Làm thí nghiệm theo nhóm.








PTHH: Fe + 2HCl FeCl
2
+ H
2

III. Phản ứng của kim loại với
dd muối.(10phút)
1. Phản ứng của đồng với dd
AgNO3
- Thí nghiệm : SGK




?

HS







GV



HS

GV


?
HS
Gọi đại diện Hs các nhóm báo
cáo kết quả thí nghiệm.
Nêu hiện tượng?
Ở thí nghiệm 1:
- Có kim loại màu trắng
xám bám vào dây đồìng.
Đồng tan dần.
- Dung dịch không màu
chuyển dần sang màu
xanh.
Viết phương trình phản ứng và
nêu nhận xét?
Nhận xét: Đồng đã đẩy bạc ra
khỏi muối, ta nói đồng hoạt
động hoá học mạnh hơn bạc.




- Hiện tượng: Có kim loại màu
trắng xám bám vào dây đồìng.
Đồng tan dần.






PTHH:
Cu + 2AgNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+
2Ag
(r) (dd) (dd)
(r)
(đỏ) (không màu) (xanh)
(trắng xám)





?



HS

GV



HS



GV



Thí nghiệm 2 : Cho một dây Zn
hoặc đinh sắt vào ống nghiệm
đựng dung dịch CuSO
4
.
Làm thí nghiệm theo nhóm.
Gọi đại diện Hs các nhóm báo
cáo kết quả thí nghiệm.
Nêu hiện tượng quan sát ?
Ở thí nghiệm 2:
- Có chất rắn màu đỏ bám
ngoài dây kẽm.
- Màu xanh của dung dịch
CuSO
4

nhạt dần.
- Kẽm tan dần.
Viết phương trình phản ứng,
điền trạng thái ở thí nghiệm 2,
và nêu nhận xét.

2.Phản ứng của Zn với dd
CuSO
4

- Thí nghiệm : SGK







- Hiện tượng: Có chất rắn m
àu
đỏ bám vào dây kẽm, dd CuSO
4

bị nhạt màu dần, kẽm tan dần.



HS






GV




Phương trình hoá học:
Nhận xét: Kẽm đã đẩy đồng ra
khỏi hợp chất.Ta nói kẽm hoạt
động hoà học mạnh hơn đồng.
Thí nghiệm 3 : Cho một dây Cu
vào ống nghiệm đựng dung
dịch AlCl
3
 quan sát.
Gọi Hs nêu hiện tượng và nhận
xét (ở thí nghiệm 3)
- Thí nghiệm 3: Không có hiện
tượng gì xảy ra.
- Nhận xét: Đồng không đẩy
được nhôm ra khỏi hợp chất.Ta
nói đồng hoạt động hoá học yếu
hơn nhôm.
Vậy chỉ có kim loại hoạt động
mạnh hơn mới đẩy được


PTHH: Zn + CuSO

4
 ZnSO
4

+ Cu

(r) (dd) (dd)
(r)
(lam nhạt) (xanh
lam) (đỏ)









kimloại yếu hơn ra khỏi dung
dịch muối ( trừ Na, K, Ba,
Ca, )





*Kết luận: SGK
3. Củng cố, luyện tập : (4p)
Hướng dẫn giải bài tập trong SGK

BT 1. Nêu từng tính chất, viết PTHH minh hoạ với magie. Chú ý
hướng dẫn HS lấy thí dụ của magie với dung dịch muối để phản
ứng xảy ra.
BT 2.
a) Mg + 2HCl

MgCl
2
+ H
2


b) Cu + 2AgNO
3


Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
c) 2Zn + O
2

o
t

2ZnO
d) Cu + Cl
2


o
t

CuCl
2

e) 2K + S
o
t

K
2
S
BT 3.
a) Zn + H
2
SO
4


ZnSO
4
+ H
2

b) Zn + 2AgNO
3



Zn(NO
3
)
2
+ 2Ag 
c) 2Na + S

Na
2
S
d) Ca + Cl
2


CaCl
2
BT 4. Có thể có các PTHH sau :
1) Mg + Cl
2

o
t

MgCl
2

2) 2Mg + O
2

o

t

2MgO
3) Mg + H
2
SO
4

MgSO
4
+ H
2

4) Mg + Cu(NO
3
)
2


Mg(NO
3
)
2
+ Cu
5) Mg + S
o
t

MgS
Ngoài ra có thể viết các PTHH khác để thực hiện dãy biến hoá.

BT 5. a) Khói màu nâu đỏ tạo thành : 2Fe + 3Cl
2

o
t

2FeCl
3

b) Dung dịch CuCl
2
nhạt

màu, kim loại màu đỏ bám ngoài đinh sắt
:
Fe + CuCl
2


FeCl
2
+ Cu
c) Dung dịch CuSO
4
nhạt

màu, kim loại màu đỏ bám ngoài viên
kẽm :
Zn + CuSO
4



ZnSO
4
+ Cu
BT 6.
4
CuSO
m = 20  0,1 = 2 (g) 
4
CuSO
n 0,0125
 (mol)
PTHH : Zn + CuSO
4
 ZnSO
4
+ Cu
1 mol 1 mol 1
mol
0,0125 mol 0,0125 mol 0,0125
mol
 Số gam Zn : 0,81 (g).
Số gam ZnSO
4
: 2,01 (g).
Nồng độ % dung dịch ZnSO
4
là :
C% =

2,01
100%
20
 = 10,05%.
BT 7. PTHH : Cu + 2AgNO
3

Cu(NO
3
)
2
+ 2Ag
Theo PTHH :
1 mol Cu tác dụng với 2 mol AgNO
3
thì khối lượng tăng 152 g
x mol 1,52 g
Suy ra : x = 0,02 mol AgNO
3
.
Nồng độ dung dịch AgNO
3
:
3
MAgNO
n
C
V

=

0,02
0,02
= 1(M)
4. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà : (1p)
- Làm bt còn lại SGK, sách bài tập
- Chuẩn bị trước bài





×