Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Giáo trình tổng hợp những đường lối chính sách của Đảng trong nền kinh tế mới phần 2 doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.95 KB, 5 trang )

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng
Một số nhà kinh tế học khác cũng bàn về vốn và tích lũy vốn trong nền kinh
tế, mà tiêu biểu là cuốn "Kinh tế học" của Paul A. Samuelson. Ông viết:
"Hàng t bản do bản thân hệ thống kinh tế sản xuất để đợc sử dụng làm
đầu vào của sản xuất để làm ra hàng hoá dịch vụ. Các hàng t bản lâu bền
này, vừa là đầu ra, vừa là đầu vào, có thể tồn tại một thời gian dài hoặc một
thời gian ngắn. Chúng có thể đợc cho thuê trên thị trờng có tính cạnh
tranh nh cho thuê những mẩu đất hoặc những giờ lao động. Tiền trả cho
việc sử dụng tạm thời những hàng t bản gọi là tiền cho thuê". Ông còn cho
rằng thực chất của tích lũy chính là chúng ta thờng chịu bỏ tiêu dùng hiện
nay để tăng tiêu dùng cho tơng lai. Nh vậy xã hội đầu t, hay nhịn tiêu
dùng hiện tại, mà chờ để thu đợc lợi tức do đầu t đó tạo ra.
Một nhà nghiên cứu kinh tế ngời Hàn Quốc tên là Sang Sung Part từ thực
tế kinh tế của Hàn Quốc cùng một số tài liệu nghiên cứu của các nớc đang
chậm phát triển, ông đã so sánh với nhiều nớc phát triển và đi đến kết luận
đợc nhiều ngời chấp nhận là "Các nớc đang phát triển có rất ít khả năng
sản xuất t liệu sản xuất, đặc biệt là máy móc thiết bị, nhất là trong giai
đoạn đầu của thời kỳ phát triển một nền kinh tế tự cấp, tự túc. Tiết kiệm
bằng tiền của ngời tiêu dùng sẽ là quá ít ỏi để có thể đầu t ở những nơi
còn cha có khả năng sản xuất ra t liệu sản xuất".
Từ nhận định trên Sang Sung Part đã định nghĩa về vốn và tổng số vốn nh
sau: "Dới dạng tiền tệ, vốn đợc định nghĩa là khoản tích lũy, là phần thu
nhập thờng có cha đợc tiêu dùng. Về mặt hiện vật, vốn đợc chia thành
hai phần: vốn cố định và vốn tồn kho, là các t liệu sản xuất đợc sản xuất
bằng hiện vật đợc sản xuất trong khu vực sản xuất hay đợc nhập khẩu".
Và "Tổng số vốn tích lũy còn đợc gọi là tài sản quốc gia, đợc tích lũy từ
lợng sản phẩm vật chất hiện có và đợc trực tiếp sử dụng vào quá trình sản
xuất hiện tại, không kể tài nguyên thiên nhiên nh đất đai và hầm mỏ vì nó
không đợc tạo ra các hoạt động đầu t. Cơ sở hạ tầng đợc gọi là vốn sản
xuất không thể thiếu đối với việc nâng cao tổng lợng sản phẩm vật chất".
Lý thuyết tiền tệ ngân hàng


Qua đó chúng ta rút ra một số nhận xét theo quan niệm về vốn của Sang
Sung Part:
Một là: Vốn không chỉ biểu hiện bằng hiện vật hoặc dới dạng tiền tệ.
Hai là: Trong nền kinh tế thị trờng, vốn không chỉ là những lợng tiền mặt
nhất định trực tiếp đầu t sinh lợi nhuận mà còn là giá trị của những tài sản
hữu hình và vô hình tham gia vào các quá trình sản xuất.
Ba là: Tiền chỉ là vốn nếu nó đợc tích lũy có mục đích đầu t sinh lợi và
cũng chỉ trở thành vốn đầu t để phát triển kinh tế nếu nh trong nền kinh
tế đó có đủ khả năng để sản xuất ra t liệu sản xuất, có đủ khả năng chuyển
đổi các khoản tiền tiết kiệm thành những t liệu sản xuất trên thị trờng
trong nớc và quốc tế.
Vốn biểu hiện bằng tiền là nguồn vốn linh hoạt nhất, nhng phải là tiền vận
động đi vào sản xuất công nghiệp một cách có hiệu quả.
Mặc dù mỗi trờng phái, mỗi nhà kinh tế học, ở mỗi thời kỳ lịch sử có
những quan niệm, phân tích, kết luận về vốn riêng, song chúng ta có thể rút
ra khái niệm về vốn trên cơ sở kế thừa một số các học thuyết kinh tế cuả
các nhà kinh tế học từ xa đến nay nh sau:
- Phạm trù vốn phải đợc hiểu theo nghĩa rộng gồm toàn bộ các nguồn lực
kinh tế khi đợc đa vào chu chuyển. Nó không chỉ bao gồm tiền vốn các
tài sản hiện vật nh máy móc, vật t, lao động, tài nguyên, đất đai mà còn
bao gồm giá trị của những tài sản cấu hình nh vị trí của đất đai, các thành
tựu khoa học và công nghệ
- Vốn hiểu theo nghĩa trực tiếp là phần giá trị tài sản quốc gia đợc tích lũy
dới dạng tiền và giá trị của tài sản hữu hình và vô hình nhằm mục đích
sinh lợi, đợc chuyển đổi thông qua các hoạt động đầu t thành những t
liệu sản xuất và các phơng tiện sản xuất cần thiết khác để sử dụng vào quá
trình đầu t cho nền kinh tế.
- Vốn trong nớc là toàn bộ những yếu tố cần thiết để cấu thành quá trình
sản xuất, đợc hình thành nên từ nguồn lực kinh tế và sản phẩm thặng d
của nhân dân lao động trong một quốc gia.

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng
Nh vậy, cùng với quan niệm về vốn của kinh tế chính trị Mác xít, các nhà
kinh tế học hiện đại mà tiêu biểu là Paut A. Samuelson cũng đã nghiên cứu
về vốn dới các góc độ khác nhau, nhng tất cả những sự nghiên cứu đó chỉ
làm rõ thêm bức tranh toàn cảnh về vốn mà Mác đã phát triển từ lâu.
Để đạt đợc mục tiêu tích lũy vốn cao thì vấn đề tiếp theo là phải xác định
đợc mức tích lũy vốn trong GDP cần hớng tới trong từng giai đoạn phát
triển của nền công nghiệp. ứng với mỗi mục tiêu khác nhau thì mức tích lũy
vốn trong nớc thờng khác nhau, vấn đề là phải xác định đợc mức tích
lũy vốn chiếm tỷ lệ bao nhiêu trong GDP sẽ quyết định quá trình tích tụ và
tập trung của các doanh nghiệp. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy
muốn đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế thì tỷ lệ tích lũy vốn trong nớc
thờng phải chiếm 3% trong GDP.

Phần II: Thực trạng vốn của doanh nghiệp Nhà nớc-
Yêu cầu bức thiết của việc huy động vốn cho doanh
nghiệp Nhà nớc hiện nay

Theo kết quả đợt kiểm trra đánh giá lại tài sản và vốn của doanh nghiệp
Nhà nớc tiến hành ngày 1/1/1996 thì tổng số vốn kinh doanh của 5775
doanh nghiệp Nhà nớc đơn vị bàn giao là 68539 tỷ đồng (không kể giá trị
diện tích đất trong sử dụng.). Trong đó, doanh nghiệp TƯ 50761,8 tỷ,
doanh nghiệp địa phơng 17778 tỷ đồng. Nếu trừ đI số vốn không hoạt
động, bao gồm giá trị tài sản chờ thanh lí, không cần sử dụng, nợ khó đòi,
nợ phải thu đợc khoanh lại thì số vốn thực sự hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp Nhà nớc là 60459 tỷ đồng, bằng 88,2% số vốn hiện có. Nếu
loại trừ giá trị tài sản bị mất mát, số tiền lỗ của doanh nghiệp còn treo trên
sổ sách thì số vốn thực sự hoạt động của doanh nghiệp còn ít hơn nữa.
- Trong số vốn thực sự hoạt động, vốn cố định là 53186 tỷ đồng, chiếm
88%; vốn lu động là 7273 tỷ đồng, chiếm 12%. Ta thấy cơ cấu vốn nh

Lý thuyết tiền tệ ngân hàng
thế là không hợp lí. Vốn lu động chiếm tỉ lệ quá nhỏ so với tổng số vốn
của doanh nghiệp. Vốn lu động do Nhà nớc cấp chỉ đáp ứng đợc 20%
nhu cầu vốn cho doanh nghiệp, trong đó, vốn lu động thức sự hoạt động
mới chỉ đáp ứng đợc 10%. Nh vậy, tình trạng thiếu vốn trong doanh
nghiệp là phổ biến và rất nghiêm trọng.
Nếu xem xét kĩ hơn về tài sản cố định ta thấy: trang thiết bị của doanh
nghiệp Nhà nớc rất lạc hậu, chắp vá từ nhiều nguồn, nhiều nớc khác
nhau. Theo điều tra của Tổng cục thống kê thì tình trạng kĩ thuật của đa số
máy móc thiết bị trong khu vực doanh nghiệp Nhà nớc lạc hậu khoảng 2-3
thế hệ, có lĩnh vực nh đờng sắt, cơ khí, công nghiệp đóng tàu lạc hậu 4-
5 thế hệ. Các doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng chiếm tỉ lệ lớn nhng có
trình độ công nghệ lạc hậu hơn so với doanh nghiệp Nhà nớc TƯ. Trong
số các doanh nghiệp Nhà nớc TƯ có 54,3% số doanh nghiệp ở trình độ thủ
công, 41% ở trình độ cơ khí, chỉ có 3,7% ở trình độ tự động hoá. Đối với
các doanh nghiệp Nhà nớc địa phơng có tới 94% số doanh nghiệp ở trình
độ thủ công, 2,4% ở trình độ cơ khí và chỉ có 2% ở trình độ tự động hoá.
Trình độ trang thiết bị công nghệ lạc hậu và quá yếu kém dẫn tới năng
suất lao động của doanh nghiệp Nhà nớc còn thấp, gây ảnh hởng đến khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp Nhà nớc với các doanh nghiệp khác và
các doanh nghiệp nớc ngoài. Do dó, để doanh nghiệp Nhà nớc có khả
năng cạnh tranh và nâng cao hiệu quả hoạt động cần phải có vốn (trung và
dài hạn) để đổi mới các dây chuyền công nghệ - qui mô vốn của một doanh
nghiệp Nhà nớc của nớc ta còn rất nhỏ. Vốn bình quân thực sự hoạt động
của một doanh nghiệp là 10,468 tỷ đồng(các doanh nghiệp cỡ nhỏ của các
nớc trong khu vực đều có vốn trên dới 1 triệu USD). 68% Doanh nghiệp
Nhà nớc có vốn dới 1 tỷ đồng trong đó có 50% doanh nghiệp Nhà nớc
có vốn dới 500 triệu, thậm chí có doanh nghiệp chỉ có vốn vài chục triệu
đồng. Một số ngành có vốn kinh doanh tơng đối lớn (Điện lực: 19298 tỷ,
Nông nghiệp:7738 tỷ, Ngân hàng tín dụng 2783 tỷ đồng ), tỷ trọng vốn

từng ngành so với tổng số vốn thờng không lớn, chẳng hạn, xây dựng
Lý thuyết tiền tệ ngân hàng
4,6%; chế biến khoáng sản 3,6%; vận tải bộ 5,1%. Nh vậy, ta thấy rằng,
qui mô vốn của từng doanh nghiệp và của ngành rất nhỏ, nguyên nhân
chính là do doanh nghiệp Nhà nớc ở nớc ta hiện nay còn quá nhiều về số
lợng, vốn của doanh nghiệp khi thành lập đơc cấp phát từ Ngân sách Nhà
nớc nhng do Ngân sách Nhà nớc eo hẹp nên vốn cấp phát khi thành lập
cũng rất nhỏ.
Từ việc phân tích thực trạng vốn của doanh nghiệp Nhà nớc, ta thấy
rằng, nhu cầu vốn hiện nay cho doanh nghiệp Nhà nớc là rất lớn cả về vốn
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, đòi hỏi phải có biện pháp huy động vốn
khẩn cấp cũng nh phải có sự điều chỉnh lại cơ cấu vốn cho phù hợp thì mới
có thể nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nhà
nớc.
* Thực trạng huy động vốn trong các Doanh nghiệp Nhà nớc:
1. Huy động vốn trong DN Nhà nớc thời kì trớc khi đổi mới:
Trong thời kì trớc đổi mới, nền kinh tế nơcs ta mang nặng tính kế
hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, do đó, việc huy động và sử dụng vốn
mang đặc trng là Nhà nớc bao cấp vốn và bao cấp tín dụng. Nhà nớc cấp
phát vốn trực tiếp hoặc gián tiếp cho doanh nghiệp thông qua hệ thống ngân
hàng trên cơ sở tính toán các nhu cầu vốn cần thiết để đảm bảo các chỉ tiêu
pháp lệnh mà Nhà nớc giao cho doanh nghiệp. Hoạt động huy động vốn và
lu thông vốn qua đại diện Ngân hàng Nhà nớc đảm nhận đã dẫn tới tiêu
cực, yếu kếm trong kinh doanh tiền tệ, không tạo lập đợc các thị trờng
vốn, thị trờng chứng khoán, thị trờng hối đoái Điều đó đã dẫn tới không
huy động đợc vốn nhàn rỗi trong nhân dân, không đa dạng hoá đợc các
hình thức lu thông, cung ứng vốn do đó, không đáp ứng đợc kịp thời, linh
hoạt, thích hợp và có hiệu quả các nhu cầu vốn cho sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp.
2. Huy động vốn trong DNNN từ khi tiến hành đổi mới đến nay:

Trong thời kì này, doanh nghiệp Nhà nớc đợc giao quyền tự chủ sản
xuất kinh doanh, Nhà nớc chỉ giao vốn ban đầu cho doanh nghiệp, doanh

×