Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2 MÔN VẬT LÝ 12 - ĐỀ: 201 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.87 KB, 7 trang )

TRƯỜNG THPT BC CHU VĂN AN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
HỌ VÀ TÊN:……………………………………. MÔN VẬT LÝ 12.
LỚP: 12A ĐỀ: 201

Câu

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A

B

C

D

Câu 1: Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với biến thiên của điện
tích q của một bản tụ điện?
A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q.
C. i sớm pha
2

so với q. D. i trễ pha
2

so với q.
Câu 2: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bằng công thức:
A. 2
L
T
C


 . B. 2
C
T
L

 C.
2
T
LC


. D. 2
T LC


Câu 3: Ở đâu xuất hiện điện từ trường ?
A. xung quanh một điện tích đứng yên. B. xung quanh một dòng điện không đổi.
C. xung quanh một ống dây điện. D. xung quanh chỗ có tia lửa điện.
Câu 4 : Điểm nào dưới đay không thuộc về nội dung của thuyết điện từ Mắc-xoen ?
A. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
B. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy.
C. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường.
D. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường.
Câu 5 :Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây :
A. sóng cực ngắn. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài.
Câu 6:Trong các thiết bị điện tử sau đây, trường hợp nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến?
A. máy thu thanh. B. điện thoại bàn.
C. điện thoại di động. D. dụng cụ điều khiển Ti-vi từ xa.
Câu 7: Chọn câu đúng. Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường
A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến. B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến.

C. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến. D. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
Câu 8: Biến điệu sóng điện từ là:
A.biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C.làm cho biên độ sóng điệ từ tăng lên. D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 9:Một mạch LC có cuộn dây thuần cảm: L =
3
10


H và tụ điện có điện dung C =
1

nF. Bước sóng điện từ
mà mạch đó có thể phát ra là : A.60m. B.600m. C.6km. D.60km.
Câu 10. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 200pF và một cuộ cảm có độ tự cảm 0,02H. Chu kỳ
dao động riêng của mạch là A.12,5.10
-6
s. B.1,25.10
-6
s. C. 125.10
-6
s. D. 0,125.10
-6
s.
Câu 11:Thuyết điện từ Mắc-xoen đề cập vấn đề gì?
A.Tương tác của điện trường với điện tích. B. Tương tác của từ trường với dòng điện.
C.Tương tác của điện từ trường với các điện tích. D.Mối quan hệ giữa điện trường với từ trường.
Câu 12:Chi ra câu sai
A. Điện trường gắn liền với điện tích. B. từ trường gắn liền với dòng điện.
C. Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện. D. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện

trường hoặc từ trường biến thiên.
Câu 13:Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ?
A. Mang năng lượng. B. là sóng ngang.
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. truyền được trong chân không.
Câu 14:Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
Câu 15:Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?
Điểm
A. Mạch thu sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
Câu 16: Tia hồng ngoại có
A. bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy. B. bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng
nhìn thấy.
C. bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại. D. tần số lớn hơn so với tia tử ngoại.
Câu 17 : Tia tử ngoại:A. không làm đen kính ảnh. B. kính thích sự phát quang của
nhiều chất.
C. bò lệch trong điện trường và từ trường. D. truyền qua được giấy, vải, gỗ.
Câu 18: Công thức nào đúng với công thức khoảng vân?
A.
a
i
D

 . B.
2
D
i
a

 . C.
D

i
a

 . D.
D
i
a

 .
Câu 19: Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xuất hiện vò trí vân sáng trên màn
trong hiện tượng giao thoa? A.
2
D
x k
a

 . B.
2
D
x k
a

 . C.
D
x k
a

 . D.
( 1)
D

x k
a

  .
Câu 20: Tia X có bước sóng:
A. lớn hơn tia hồng ngoại. B. lớn hơn tia tử ngoại.
C. nhỏ hơn tia tử ngoại. D. không thể đo được.
Câu 21: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn thu được hình ảnh quan sát như thế nào?
A. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vòng.
B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
C. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
D. Các vạch sáng tối xen kẽ nhau một cách đều đặn.
Câu 22: Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, cho biết: a = 0,6mm, D = 2m,
0,6
m
 

. Khoảng vân là: A.1mm. B. 1,5mm. C. 2mm. D.
2,5mm.
Câu 23: Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức chú ý tránh
ntác dụng nào dưới đây của tia X? A. Khả năng đâm xuyên. B. Làm đen kính ảnh.
C. Làm phát quang một số chất. D. Huỷ diệt tế bào.
Câu 24: Trong thí nghiệm Young: a = 2mm, D = 1,2m, người ta đo được i = 0,36mm. Tính bước sóng của
bức xạ. A. 600nm. B. 600

m. C. 6nm. D. 6

m.
Câu 25: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10kV. Cho điện tích của
êlectron là – e = - 1,6.10

-19
C, động năng cực đại của các êlectron khi đập vào anốt có giá trò:
A.16
2
.10
-16
J. B.16.10
-16
J. C.16
2
.10
-15
J. D.16.10
-15
J.
Câu 26: Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì:
A. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi. B. bước sóng không đổi, nhưng tần số
thay đổi.
C. cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi. D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay
đổi.
Câu 27: Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc
trong máy quang phổ là: A. ống chuẩn trực. B. lăng kính. C. buồng tối.
D. kính ảnh.
Câu 28: Để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên
cứu loại quang phổ nào của mẫu vật đó? A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ
liên tục.
C. quang phổ hấp thụ D. cả ba quang phổ trên.
Câu 29: Dảy sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu-Tơn được giải thích là do
A. thuỷ tinh đã nhộm màu cho ánh sáng.
B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt

trời.
C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.
D. các hạt ánh sáng bò nhiễu loạn khi truyền qua thuỷ tinh.
Câu 30: Gọi n
c
, n
l
, n
L
, n
v
là chiết suất của thuỷ tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục, vàng.
Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng?
A. n
c
> n
l
> n
L
> n
v
. B. n
c
< n
l
< n
L
< n
v
.

C. n
c
> n
L
> n
l
> n
v
. D.n
c
< n
L
< n
l
< n
v
.
HẾT

TRƯỜNG THPT BC CHU VĂN AN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
HỌ VÀ TÊN:……………………………………. MÔN VẬT LÝ 12.
LỚP: 12A ĐỀ: 201

Câu

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A

B


C

D

Câu 1: Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với biến thiên của điện
tích q của một bản tụ điện?
A. i cùng pha với q. B. i ngược pha với q.
C. i sớm pha
2

so với q. D. i trễ pha
2

so với q.
Câu 2: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bằng công thức:
A. 2
L
T
C

 . B. 2
C
T
L

 C.
2
T
LC



. D. 2
T LC


Câu 3: Ở đâu xuất hiện điện từ trường ?
A. xung quanh một điện tích đứng yên. B. xung quanh một dòng điện không đổi.
C. xung quanh một ống dây điện. D. xung quanh chỗ có tia lửa điện.
Câu 4 : Điểm nào dưới đay không thuộc về nội dung của thuyết điện từ Mắc-xoen ?
A. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
B. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xoáy.
C. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường.
D. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường.
Câu 5 :Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây :
A. sóng cực ngắn. B. sóng ngắn. C. sóng trung. D. sóng dài.
Câu 6:Trong các thiết bị điện tử sau đây, trường hợp nào có cả máy phát và máy thu vô tuyến?
A. máy thu thanh. B. điện thoại bàn.
C. điện thoại di động. D. dụng cụ điều khiển Ti-vi từ xa.
Câu 7: Chọn câu đúng. Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường
A. chỉ có máy phát sóng vô tuyến. B. chỉ có máy thu sóng vô tuyến.
C. có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến. D. không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến.
Câu 8: Biến điệu sóng điện từ là:
A.biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. B. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
C.làm cho biên độ sóng điệ từ tăng lên. D. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
Câu 9:Một mạch LC có cuộn dây thuần cảm: L =
3
10


H và tụ điện có điện dung C =

1

nF. Bước sóng điện từ
mà mạch đó có thể phát ra là : A.60m. B.600m. C.6km. D.60km.
Câu 10. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 200pF và một cuộ cảm có độ tự cảm 0,02H. Chu kỳ
dao động riêng của mạch là A.12,5.10
-6
s. B.1,25.10
-6
s. C. 125.10
-6
s. D. 0,125.10
-6
s.
Câu 11:Thuyết điện từ Mắc-xoen đề cập vấn đề gì?
A.Tương tác của điện trường với điện tích. B. Tương tác của từ trường với dòng điện.
C.Tương tác của điện từ trường với các điện tích. D.Mối quan hệ giữa điện trường với từ trường.
Câu 12:Chi ra câu sai
A. Điện trường gắn liền với điện tích. B. từ trường gắn liền với dòng điện.
C. Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện. D. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện
trường hoặc từ trường biến thiên.
Câu 13:Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ?
A. Mang năng lượng. B. là sóng ngang.
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. truyền được trong chân không.
Điểm
Câu 14:Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vơ tuyến đơn giản khơng có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
Câu 15:Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vơ tuyến đơn giản khơng có bộ phận nào dưới đây?

A. Mạch thu sóng điện từ. B. Mạch biến điệu. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.

Câu 16: Tia hồng ngoại có
A. bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy. B. bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng
nhìn thấy.
C. bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại. D. tần số lớn hơn so với tia tử ngoại.
Câu 17 : Tia tử ngoại:A. không làm đen kính ảnh. B. kính thích sự phát quang của
nhiều chất.
C. bò lệch trong điện trường và từ trường. D. truyền qua được giấy, vải, gỗ.
Câu 18: Công thức nào đúng với công thức khoảng vân?
A.
a
i
D

 . B.
2
D
i
a

 . C.
D
i
a

 . D.
D
i
a

 .

Câu 19: Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xuất hiện vò trí vân sáng trên màn
trong hiện tượng giao thoa? A.
2
D
x k
a

 . B.
2
D
x k
a

 . C.
D
x k
a

 . D.
( 1)
D
x k
a

  .
Câu 20: Tia X có bước sóng:
A. lớn hơn tia hồng ngoại. B. lớn hơn tia tử ngoại.
C. nhỏ hơn tia tử ngoại. D. không thể đo được.
Câu 21: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn thu được hình ảnh quan sát như thế nào?
E. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vòng.

F. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
G. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
H. Các vạch sáng tối xen kẽ nhau một cách đều đặn.
Câu 22: Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, cho biết: a = 0,6mm, D = 2m,
0,6
m
 

. Khoảng vân là: A.1mm. B. 1,5mm. C. 2mm. D.
2,5mm.
Câu 23: Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức chú ý tránh
tác dụng nào dưới đây của tia X? A. Khả năng đâm xuyên. B. Làm đen kính ảnh.
C. Làm phát quang một số chất. D. Huỷ diệt tế bào.
Câu 24: Trong thí nghiệm Young: a = 2mm, D = 1,2m, người ta đo được i = 0,36mm. Tính bước sóng của
bức xạ. A. 600nm. B. 600

m. C. 6nm. D. 6

m.
Câu 25: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10kV. Cho điện tích của
êlectron là – e = - 1,6.10
-19
C, động năng cực đại của các êlectron khi đập vào anốt có giá trò:
A.16
2
.10
-16
J. B.16.10
-16
J. C.16

2
.10
-15
J. D.16.10
-15
J.
Câu 26: Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì:
A. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi. B. bước sóng không đổi, nhưng tần số
thay đổi.
C. cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi. D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay
đổi.
Câu 27: Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc
trong máy quang phổ là: A. ống chuẩn trực. B. lăng kính. C. buồng tối.
D. kính ảnh.
Câu 28: Để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên
cứu loại quang phổ nào của mẫu vật đó? A. quang phổ vạch phát xạ. B. quang phổ
liên tục.
C. quang phổ hấp thụ D. cả ba quang phổ trên.
Câu 29: Dảy sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu-Tơn được giải thích là do
A. thuỷ tinh đã nhộm màu cho ánh sáng.
B. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt
trời.
C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.
D. các hạt ánh sáng bò nhiễu loạn khi truyền qua thuỷ tinh.
Câu 30: Gọi n
c
, n
l
, n
L

, n
v
là chiết suất của thuỷ tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục, vàng.
Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng?
A. n
c
> n
l
> n
L
> n
v
. B. n
c
< n
l
< n
L
< n
v
.
C. n
c
> n
L
> n
l
> n
v
. D.n

c
< n
L
< n
l
< n
v
.

TRƯỜNG THPT BC CHU VĂN AN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
HỌ VÀ TÊN:……………………………………. MƠN VẬT LÝ 12.
LỚP: 12A ĐỀ: 202

Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A

B

C

D

Câu 1: Tia hồng ngoại có
A. bước sóng nhỏ hơn so với tia tử ngoại. B. bước sóng nhỏ hơn so với ánh sáng
nhìn thấy.
C. bước sóng lớn hơn so với ánh sáng nhìn thấy. D. tần số lớn hơn so với tia tử ngoại.
Câu 2 : Tia tử ngoại: A. không làm đen kính ảnh. B. truyền qua được giấy, vải, gỗ.
C. bò lệch trong điện trường và từ trường. D. kính thích sự phát quang của
nhiều chất.

Câu 3: Công thức nào đúng với công thức khoảng vân?
A.
a
i
D

 . B.
2
D
i
a

 . C.
D
i
a

 . D.
D
i
a

 .
Câu 4: Trong các công thức sau, công thức nào đúng để xuất hiện vò trí vân sáng trên màn trong
hiện tượng giao thoa? A.
2
D
x k
a


 . B.
2
D
x k
a

 . C.
( 1)
D
x k
a

  . D.
D
x k
a


Câu 5: Tia X có bước sóng: A. lớn hơn tia hồng ngoại. B. nhỏ hơn tia tử ngoại.
C. lớn hơn tia tử ngoại. D. không thể đo được.
Câu 6: Thực hiện giao thoa với ánh sáng trắng, trên màn thu được hình ảnh quan sát như thế nào?
A. Các vạch màu khác nhau riêng biệt hiện trên một nền tối.
B. Một dải màu biến thiên liên tục từ đỏ tới tím.
C. Vân trung tâm là vân sáng trắng, hai bên có những dải màu như cầu vòng.
D. Các vạch sáng tối xen kẽ nhau một cách đều đặn.
Câu 7: Trong thí nghiệm Young về hiện tượng giao thoa ánh sáng, cho biết: a = 0,6mm, D = 2m,
0,6
m
 


. Khoảng vân là: A.1mm. B. 1,5mm. C. 2mm. D.
2,5mm.
Câu 8: Trong việc chiếu và chụp ảnh nội tạng bằng tia X, người ta phải hết sức chú ý tránh tác
dụng nào dưới đây của tia X? A. Khả năng đâm xuyên. B. Huỷ diệt tế bào.
C. Làm phát quang một số chất. D. Làm đen kính ảnh.
Câu 9: Trong thí nghiệm Young: a = 2mm, D = 1,2m, người ta đo được i = 0,36mm. Tính bước sóng của
bức xạ. A. 600

m. B. 600nm. C. 6nm. D. 6

m.
Câu 10: Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của một ống Cu-lít-giơ là 10kV. Cho điện tích của
êlectron là – e = - 1,6.10
-19
C, động năng cực đại của các êlectron khi đập vào anốt có giá trò:
A.16
2
.10
-16
J. B.16.10
-16
J. C.16
2
.10
-15
J. D.16.10
-15
J.
Câu 11: Bộ phận có tác dụng phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc
trong máy quang phổ là: A. ống chuẩn trực. B. kính ảnh. C. buồng tối.

D. lăng kính.
Câu 12: Khi sóng ánh sáng truyền từ một môi trường này sang một môi trường khác thì:
A. cả tần số lẫn bước sóng đều không đổi. B. bước sóng không đổi, nhưng tần số
thay đổi.
C. tần số không đổi, nhưng bước sóng thay đổi. D. cả tần số lẫn bước sóng đều thay
đổi.
Câu 13: Dảy sáng bảy màu thu được trong thí nghiệm thứ nhất của Niu-Tơn được giải thích là do
Điểm
A. thuỷ tinh đã nhộm màu cho ánh sáng.
B. các hạt ánh sáng bò nhiễu loạn khi truyền qua thuỷ tinh.
C. lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.
D. lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt
trời.
Câu 14: Để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên
cứu loại quang

phổ nào của mẫu vật đó? A. quang phổ hấp thụ B. quang phổ liên tục.
C. quang phổ vạch phát xạ. D. cả ba quang phổ trên.
Câu 15: Gọi n
c
, n
l
, n
L
, n
v
là chiết suất của thuỷ tinh lần lượt đối với các tia chàm, lam, lục, vàng.
Sắp xếp thứ tự nào dưới đây là đúng?
A. n
c

< n
l
< n
L
< n
v
. B. n
c
> n
l
> n
L
> n
v
. C. n
c
< n
L
< n
l
< n
v
. D. n
c
> n
L
> n
l
> n
v

.
Câu 16: Sự biến thiên của dòng điện i trong một mạch dao động lệch pha như thế nào so với biến thiên của điện
tích q của một bản tụ điện? A. i sớm pha
2

so với q. B. i trễ pha
2

so với q.
C. i cùng pha với q. D. i ngược pha với q.
Câu 17: Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bằng cơng thức:
A. 2
L
T
C

 . B. 2
T LC

 C.
2
T
LC


. D. 2
C
T
L



Câu 18: Ở đâu xuất hiện điện từ trường ?
A. xung quanh một điện tích đứng n. B. xung quanh một dòng điện khơng đổi.
C. xung quanh một ống dây điện. D. xung quanh chỗ có tia lửa điện.
Câu 19 : Điểm nào dưới đây khơng thuộc về nội dung của thuyết điện từ Mắc-xoen ?
A. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của điện trường và từ trường.
B. Mối quan hệ giữa sự biến thiên theo thời gian của từ trường và điện trường xốy.
C. Mối quan hệ giữa điện tích và sự tồn tại của điện trường và từ trường.
D. Tương tác giữa các điện tích hoặc giữa điện tích với điện trường và từ trường.
Câu 20 :Sóng điện từ có tần số 12 MHz thuộc loại sóng nào dưới đây :
A. sóng cực ngắn. B. sóng trung. C.sóng ngắn. D. sóng dài.
Câu 21:Trong các thiết bị điện tử sau đây, trường hợp nào có cả máy phát và máy thu vơ tuyến?
A. điện thoại di động. B. dụng cụ điều khiển Ti-vi từ xa.
C. máy thu thanh. D. điện thoại bàn.
Câu 22: Chọn câu đúng. Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường
A. chỉ có máy phát sóng vơ tuyến. B. chỉ có máy thu sóng vơ tuyến.
C. có cả máy phát và máy thu sóng vơ tuyến. D. khơng có máy phát và máy thu sóng vơ tuyến.
Câu 23: Biến điệu sóng điện từ là:
A.biến đổi sóng cơ thành sóng điện từ. B. tách sóng điện từ tần số âm ra khỏi sóng điện từ tần số cao.
C.làm cho biên độ sóng điện từ tăng lên. D. trộn sóng điện từ tần số âm với sóng điện từ tần số cao.
Câu 24:Một mạch LC có cuộn dây thuần cảm: L =
3
10


H và tụ điện có điện dung C =
1

nF. Bước sóng điện từ
mà mạch đó có thể phát ra là : A.600m. B.60m. C.6km. D.60km.

Câu 25. Một mạch dao động gồm một tụ điện có điện dung 200pF và một cuộ cảm có độ tự cảm 0,02H. Chu kỳ
dao động riêng của mạch là A.12,5.10
-6
s. B.1,25.10
-6
s. C. 125.10
-6
s. D. 0,125.10
-6
s.
Câu 26:Thuyết điện từ Mắc-xoen đề cập vấn đề gì?
A.Mối quan hệ giữa điện trường với từ trường. B. Tương tác của từ trường với dòng điện.
C.Tương tác của điện từ trường với các điện tích. D.Tương tác của điện trường với điện tích.
Câu 27:Chi ra câu sai
A. Điện trường gắn liền với điện tích. B. Điện từ trường gắn liền với điện tích và dòng điện.
C. Từ trường gắn liền với dòng điện. D. Điện từ trường xuất hiện ở chỗ có điện trường hoặc
từ trường biến thiên.
Câu 28:Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây khơng phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ?
A. truyền được trong chân khơng. B. là sóng ngang.
C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Mang năng lượng.
Câu 29:Trong sơ đồ khối của một máy phát sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?
A. Mạch phát sóng điện từ. B. Mạch tách sóng. C. Mạch biến điệu. D. Mạch khuếch đại.
Câu 30:Trong sơ đồ khối của một máy thu sóng vô tuyến đơn giản không có bộ phận nào dưới đây?

A. Mạch biến điệu. B. Mạch thu sóng điện từ. C. Mạch tách sóng. D. Mạch khuếch đại.
HẾT





SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
TRƯỜNG THPT BC CHU VĂN AN MÔN VẬT LÝ 12.
ĐỀ: 201

Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A x x x x x x x x
B x x x x x x x
C x x x x x x x x
D x x x x x x x

























SỞ GD VÀ ĐT BÌNH THUẬN ĐÁP ÁN KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 2
TRƯỜNG THPT BC CHU VĂN AN MÔN VẬT LÝ 12.
ĐỀ: 202

Câu
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
A x x x x x x x x
B x x x x x x x
C x x x x x x x x
D x x x x x x x

×