Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TRỒNG NẤM pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.91 KB, 19 trang )

Chương 3
C S KHOA H C Ơ Ở Ọ

C A Vi CTR NG Ủ Ệ Ồ
N MẤ
01/04/11 1MaMH Cơ sở KH t/nấm
KHOA H C TR NG N MỌ Ồ Ấ
I.MEO GIỐNG NẤM
II.CHẾ BIẾN NGUYÊN LIỆU
III.KỸ THUẬT VÔ TRÙNG
IV.VAI TRÒ CỦA ĐỘ ẨM TRONG TRỒNG NẤM
V.BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG NUÔI TRỒNG
VÀ SẢN XUẤT NẤM
1.Nuôi trồng công nghiệp và vấn đề vệ
sinh
2.Vấn đề bệnh trong trồng nấm
3.An toàn sức khỏe cho người trồng nấm
01/04/11 2MaMH Cơ sở KH t/nấm
ĐẶC ĐIỂM CÁC LOẠI NẤM TRỒNG PHỔ
BIẾN
Số
TT
Tên nấm Kiểu
sống
Cơ chất chính Nhiệt độ sản xuất
(
o
C)
1 Pleurotus (bào ngư)
Hoại
sinh


Gỗ,mạt cưa
chất xơ
20 đến ≥ 26
2 Lentinus (đông cô) Gỗ,mạt cưa 20-26
3 Auricularia (nấm mèo) Gỗ,mạt cưa ≥ 26
4 Tremella (tuyết nhĩ) Gỗ,mạt cưa 20-26
5 Phollota (trân châu) Gỗ,mạt cưa 20
6 Flamulina (kim châm) Gỗ,mạt cưa 20
7 Volvariella (nấm rơm) Rơm,rạ,c/xơ ≥ 26
8 Agaricus (nấm mỡ) Rơm,rạ+phân ≤20 ; 20-26
01/04/11
3MaMH Cơ sở KH t/nấm
Sinh học nấm trồng
Chế biến nguyên liệuKiểm soát môi trường
01/04/11
4MaMH Cơ sở KH t/nấm
MEO GIỐNG NẤM VÀ QUI TRÌNH TRỒNG
NẤM
I.MEO GIỐNG NẤM
1. Khái niệm
2. Phương pháp tạo meo giống cũ
3. Phương pháp tạo meo giống mới

01/04/11 5MaMH Cơ sở KH t/nấm
II.CHUẨN BỊ & XỬ LÝ NGUYÊN LIỆU TRỒNG
NẤM
1.Những nguyên liệu có thể dùng cho
trồng nấm
2.Các chỉ tiêu của nguyên liệu sau khi
xử lý

-
Độ phân hủy
-
Độ ẩm
-
Độ xốp hoặc thông thoáng
-
Độ sạch (hóa học và vi sinh)
01/04/11 6MaMH Cơ sở KH t/nấm
3. Chất lượng của ng/ liệu dùng trồng nấm
- Tỉ lệ C/N
- Cần chỉnh pH thích hợp
- Các yếu tố khác như : khoáng (đa và vi
lượng),Vit…
- Độ đồng nhất : rơm, bã mía, mạt cưa…
phải trộn cho đồng nhất.
01/04/11 7MaMH Cơ sở KH t/nấm
III. KỸ THUẬT VÔ TRÙNG
1. Khái niệm
2. Các phương pháp vô trùng
- Phương pháp vật lý
- Phương pháp hóa học
- Phương pháp sinh học
01/04/11 8MaMH Cơ sở KH t/nấm
PHƯƠNG PHÁP VẬT LÝ
1. Tia (X, rơnghen, UV) và phóng
xạ
2. Nhiệt : nhiệt ẩm và nhiệt khô
3. Sóng vi ba
4. Lọc : lọc bụi và dung dịch

01/04/11 9MaMH Cơ sở KH t/nấm
PHƯƠNG PHÁP HÓA HỌC
1.Tẩy uế và vệ sinh phòng ốc : phenol, formil,
javel, lưu huỳnh, vôi…
2. Sát trùng da : rượu, cồn, iod, xà phòng, oxy
già
3. Diệt khuẩn :
Kim loại nặng : HgCl
2
,CuSO
4
, AgNO
3

Kháng sinh: penicillin, cloramphenicol, mycostatin
Nông dược: diệt nấm (Zineb); diệt khuẩn
(valinomycin)
4. Sát trùng mẫu vật: clorin (Hypoclorid Ca)…
01/04/11 10MaMH Cơ sở KH t/nấm
PHƯƠNG PHÁP SINH HỌC
1. Ức chế sinh lý vi sinh vật : pH, nhiệt
độ…
2. Sử dụng xạ khuẩn hoặc vi khuẩn
01/04/11 11MaMH Cơ sở KH t/nấm
c) Vô trùng :
* Môi tr ng dinh d ng (c ch t)ườ ưỡ ơ ấ
-Loại nguyên liệu và cấu tạo
-Thành phần và độ ẩm cơ chất
-Kích thước và cách sắp xếp
* Vô trùng n i làm vi cơ ệ

-Chọn địa điểm
-Vệ sinh nơi làm việc
-Hạn chế tác nhân gây nhiễm
* Vô trùng thao tác
-Vệ sinh dụng cụ
-Vệ sinh mẫu vật
-Thao tác an toàn
01/04/11 12MaMH Cơ sở KH t/nấm
IV.VAI TRÒ CỦA ĐỘ ẨM TRONG TRỒNG
NẤM
1. Sự quan trọng của độ ẩm trong trồng
nấm
2. Phân loại
- Độ ẩm nguyên liệu (đô ẩm compost)
- Độ ẩm giá thể (đô ẩm stromatic)
-
Độ ẩm không khí (đô ẩm relative)
3.Điều chỉnh độ ẩm trong nhà trồng nấm
01/04/11 13MaMH Cơ sở KH t/nấm
V. BIỆN PHÁP AN TOÀN TRONG NUÔI
TRỒNG
VÀ SẢN XUẤT NẤM
1. Nuôi trồng công nghiệp và vấn đề vệ sinh
-
Xử lý ng/ liệu và phế liệu trong trồng nấm
-
-Vệ sinh và kiểm soát nhiễm tạp nhà trồng
-
2. Vấn đề bệnh trong trồng nấm
-

Bệnh ở nấm: bệnh sinh lý và bệnh nhiễm
-
Biện pháp phòng trị một số bệnh ở nấm
-
3. An toàn sức khỏe cho người trồng nấm
01/04/11 14MaMH Cơ sở KH t/nấm
BỆNH TRONG TRỒNG NẤM
1.Bệnh sinh lý
-Liên quan đến nhiều yếu tố môi trường như: nhiệt độ, pH, ánh
sáng, Oxy và CO
2
…kể cả nguồn dinh dưỡng
-Biểu hiện bệnh như sau :
*Tơ nấm: mau ngã vàng , tiết nước, lão hóa nhanh
*Quả thể: tai nấm dị dạng, thối nhũng,teo đầu, cuống
dài
-Khắc phục:
T
o
: giữ nhiệt độ ổn định, tránh nhiệt lên quá cao
pH: kiểm tra pH của nước tưới, tránh pH xuống thấp
CO
2
và Oxy: nấm cần Oxy và thải CO
2
tránh làm trại quá kín.
Ánh sáng: nấm không quang hợp, nhưng vẫn cần ánh sáng
01/04/11 15MaMH Cơ sở KH t/nấm
2. Bệnh nhiễm
Chủ yếu do c/trùng, vsv xâm nhập tấn công và lây nhiễm

gồ

*Các nhóm ĐV: - côn trùng (ruồi, kiến, gián…)
- nhện (nhện mạt hay mites),
- tuyến trùng (menatodes).
*Các nhóm VSV: vi khuẩn, nấm mốc
- Mốc cam-
Neurospora
- Mốc xanh-
Tricoderma

- Mốc xám-
Mucor
- Mốc đen, vàng, xanh-
Aspergillus
…)
* Nấm nhày (nấm nâu hay rễ trắng-
Stemonitis
* Nấm rễ vàng-
Acryria
…); nấm dại (nấm gió-
Coprinus
…)
* Virus
01/04/11 16MaMH Cơ sở KH t/nấm
Khắc phục:
* Tuân thủ các biện pháp vệ sinh trong sản
xuất
- Vệ sinh nhà trại định kỳ
- Diệt các ổ bệnh (cống rãnh, rác thải…)

- Có biện pháp ngăn ngừa nguồn bệnh
- Kiểm tra dịch bệnh thường xuyên
* Tuân thủ đúng qui trình kỹ thuật để

tăng sức đề kháng của nấm

tăng sức cạnh tranh với mầm bệnh
01/04/11 17MaMH Cơ sở KH t/nấm
NHU CẦU C/N CỦA MỘT VÀI LOÀI NẤM
TRỒNG VIỆT NAM
LOẠI NẤM TỈ SỐ C/N THÍCH HỢP
Nấm rơm 40 - 60
Nấm mèo 35
Nấm bào ngư 20 - 30
Nấm đông cô 20 - 25
Nấm mỡ 17 - 18
01/04/11
18MaMH Cơ sở KH t/nấm
TỈ LỆ C/N CỦA VÀI LOẠI NGUYÊN LIỆU
DÙNG ĐỂ TRỒNG NẤM (g/100g chất khô)
THÀNH PHẦN
PHÂN TÍCH
Mạt cưa
cao su
Rơm rạ Bã mía Cùi bắp Mụn dừa
Carbon tổng số
43,512 48,964 49,190 52,45 46,09
Nitơ tổng số
0,772 0,646 0,690 1,368 0,56
Tỉ lệ C/N

56,362 75,796 60,70 41,26 82,30
01/04/11
19MaMH Cơ sở KH t/nấm

×