Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ part 6 ppsx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.43 KB, 21 trang )

- 104 -
Trên một mặt thoáng phẳng, nếu độ sâu
đặt gói thuốc (tức là W) lớn hơn bán kính
phá hoại (bán kính nổ om) R
3
(xem hình
6-4a) thì sau khi nổ, mặt đất không có
vết tích bị phá hoại, lúc này đợc gọi là
phá hoại bên trong (nổ ngầm); nếu độ
sâu đặt gói thuốc nổ nhỏ hơn bán khính
nổ om R
3
nhng lớn hơn bán kính nổ
tung R
2
xem hình 6-4b) thì sau khi nổ, bề
mặt môi chất bị rời rạc, đồng thời theo
hớng đờng kháng nhỏ nhất mặt đất bị
đẩy vồng lên, hiện tợng này đợc gọi là
nổ om (mìn om); nếu thuốc đợc chôn
sâu ở độ sâu nhỏ hơn bán kính nổ tung
R
2
(xem hình 6-4c) thì sau khi nổ, một
phần đá vỡ sẽ tung văng ra, trên bề mặt
môi chất sẽ hình thành phễu nổ; hiện
tợng này đợc gọi là nổ tung.
Thờng sử dụng chỉ số nổ phá n (chỉ số nổ) để đặc trng cho hình dạng phễu nổ:
n=r/W (6-1)
Trong đó: r là bán kính phễu nổ, n lớn thì phễu nổ rộng và nông; n nhỏ thì phễu nổ
hẹp và sâu.



Hình 6-4: Các kiểu nổ phá ứng với việc chôn chặt gói thuốc nổ ở các độ sâu khác nhau.
a) Nổ ngầm; b) Nổ om; c) Nổ tung
Thờng dựa vào trị số n lớn hay nhỏ để phân loại đối với các hình thức nổ phá và
quy mô gói thuốc nổ. Khi n=1, góc nổ ở đáy phễu nổ là góc vuông, phễu nổ đợc gọi là
phễu nổ tiêu chuẩn; khi n>1, góc ở đáy phễu là góc tù, phễu nổ đợc họi là phễu nổ tung
mạnh, tơng ứng với gói thuốc nổ tung mạnh, khi n<1, góc đáy phễu là góc nhọn, tơng
ứng với phễu nổ tung yếu và gói thuốc nổ tung yếu.
Thực tiễn cho thấy, thờng với chỉ số n lớn hơn 0,75-0,80 thì mới có thể hình
thành phễu nổ tung thấy rõ. Do đó, phạm vi thay đổi trị số n khi nổ tung yếu trên thực tế
là trong khoảng từ 0,75-1,0. Khi n<0,75 thì sau khi gói thuốc nổ, chỉ có thể hình thành
đống đá vỡ bị đẩy vồng lên mà không văng ra ngoài miệng phễu; do vậy: Khi n<0,75 sẽ
hình thành nổ om với gói thuốc nổ om.
Vùng nổ om
Vùng chấn động
Vùng nổ tung
Vùng ép co
Gói thuốc
R
4
R
3
R
2
R1
Hình 6-3: Sơ đồ các vùng tác dụng nổ phá
R
1
- bán kính ép co;
R

2
- bán kính nổ tung;
R
3
bán kính nổ om;
R
4
bán kính chấn động;
- 105 -
Các nhân tố ảnh hởng đến hình dạng phễu nổ không những chỉ có bề sâu chôn
chặt gói thuốc (tức là đờng kháng bé nhất W), mà còn phụ thuộc vào khối lợng thuốc
đợc nạp. Lợng thuốc nhiều hay ít sẽ ảnh hởng đến trị số bán kính tác dụng nổ phá R
1
,
R
2
và R
3
; khi W không đổi, tăng lợng thuốc nổ sẽ làm cho phễu có xu hớng rộng và
nông. Do vậy, chỉ số n lớn hay nhỏ cũng đã phản ánh lợng thuốc sử dụng nhiều hay ít.
6.2.2.Tính toán lợng thuốc nổ

Công thức tính lợng thuốc nổ cần thiết Q(kg) cho trờng hợp đất đá đồng nhất,
địa hình bằng phẳng có một mặt thoáng và nổ phá theo hình thức nổ tung tiêu chuẩn
(
0,1==
w
r
n
) là:

Q = eqw
3
(kg) (6-2)
Trong đó:
w
3
Thể tích phễu đất đá bị phá hoại sau khi nổ mìn với w là
đờng kháng nhỏ nhất (m).
q Lợng thuốc nổ đơn vị (kg/m
3
) là lợng thuốc nổ cần thiết để
phá vỡ 1m
3
đất đá trong điều kiện nổ tung tiêu chuẩn và dùng
loại thuốc nổ tiêu chuẩn là loại amonit No9.
Lợng thuốc nổ đơn vị q của các loại đất đá khác nhau cho ở
bảng 6-1.
e Hệ số điều chỉnh lợng thuốc nổ đơn vị q khi thi công bằng
loại thuốc nổ khác không phải là loại amonit No9; cho ở
bảng 6-2.
Bảng 6-1
Trị số q
0
Lợng thuốc đơn vị với phễu nổ tung tiêu chuẩn (tính cho loại thuốc amônít số 4)
Lợng thuốc nổ đơn vị
Phân loại đất
đá

Tên đất đá
Khi nổ om

q(kg/m
3
)
Khi nổ tung tiêu
chuẩn q (kg/m
3
)


III

IV
IV-V
V
V-VI
VI-VII
Cát
Cát chắc và ẩm
Đất sét pha cát nặng

Đất sét chắc
Hoàng thổ
Đá phấn trắng
Thạch cao
Đá vôi, đá vôi vỏ trai ốc


0,40-0,5

0,40-0,50

0,35-0,45
0,30-0,35
0,40-0,50
0,60-0,70
1,80-2,00
1,40-0,45
1,20-1,35

1,20-1,35
1,10-1,50
1,90-2,10
1,20-1,50
1,80-2,10
- 106 -

V-VI
VI

VI-VII

VII-VIII


VIII-IX

IX-XV

XII-XVI

XIV


XIV-XV

Đá vôi sét yếu
Đá tup nứt, đá bọt chắc

Đá cuội kết, đá dăm kết

Sa thạch sét, diệp thạch
sét, đá vôi sét

Đá đôlômít, đá vôi, sa
thạch
Đá granit

Đá bazan, anđêzit

Đá quăczit, thạch anh

Đá pocfiarit

0,40-0,50
0,50-0,60

0,45-0,55

0,45-0,55


0,50-0,65


0,60-0,85

0,70-0,90

0,60-0,70

0,80-0,85

1,20-1,50
1,50-1,80

1,35-1,65

1,35-1,65


1,50-1,95

1,80-2,65

2,10-2,70

1,80-2,10

2,40-2,56
Bảng 6-2
Trị số e Hệ số tính đổi về loại thuốc
Độ chặt trung bình của thuốc nổ
Loại thuốc nổ Hệ số tính đổi e

Thuốc bột Thuốc đóng bánh
Amôninit N
0
9 và N
0
10 1,00 0,80g/cm
3
0,85g/cm
3

Amôninit N
0
6 0,85 0,90 0.95
Amôninit N
0
7 0,90 0,90 0,95
Amôninit B chịu nớc 0,90 0,90 0,95
Trinitrôtôluen 0,85 0,93 0,98
Nitrat amôn 1,45 0.90 0,95
Điamit 62% 0,75 1,25
Thuốc đen 1,65
Đối với các trờng hợp nổ tung không tiêu chuẩn, thì trong công thức (6-2) còn
phải đa vào chỉ số tính chất nổ phá F tức là:
Q = e.q.W
3
.F (6-3)
Căn cứ vào kinh ngiệm thực tiễn nhiều năm nhận thấy: Đối với các trờng hợp nổ
phá thông thờng, biểu thức của F tơng đối phù hợp với thực tế có dạng:
- 107 -
F = f(n) = 0,4 + 0,6.n

3
(6-4)
Lợng thuốc đơn vị khi nổ om thờng bằng 0,2-0,6 lần lợng thuốc tiêu hao đơn
vị khi nổ tung tiêu chuẩn, và đợc quyết định tuỳ theo yêu cầu nổ om (mức độ vỡ đá yêu
cầu).
6.2.3.Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả nổ phá.
Khi gói thuốc nổ nổ trong môi chất, các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả nổ phá
cực kì phức tạp. Do đó, khi vận dụng còn phải xét đến một cách tổng hợp các nhân tố
khác nhau, bao gồm các nhân tố về địa hình, điều kiện địa chất, tính năng thuốc nổ và các
trờng hợp thi công v.v; trong đó, ảnh hởng của các điều kiện địa hình và địa chất là
lớn nhất.
Nếu địa hình bằng phẳng, đất đá trong phễu nổ tung không có thể tung đi hết, một
phần đá tung lên có thể rơi trở lại phễu nổ (nh hình 6-4c). Gọi tỷ lệ bắn tung E là số phần
trăm đất đá tung ra khỏi phễu nổ (hay là phần có thể thấy đựơc của phễu nổ) thì thông
thờng đối với trờng hợp nổ tung tiêu chuẩn có trị số E = 27%. Dựa vào kinh nghiệm
thực tế nổ tung với lợng thuốc nổ ít nhất dùng cho 1m
3
đất, đá thì tỉ lệ tung tốt nhất đối
với đất là 80-95%, đối với đá là 10-85%. Do vậy trong điều kiện địa hình bằng phẳng, để
thu đợc hiệu quả nổ tung hợp lí về mặt kinh tế thì thờng sử dụng phơng pháp nổ tung
mạnh, tức là lấy chỉ số nổ tơng đối lớn. Còn khi mặt đất nghiêng dốc, hớng tác dụng nổ
phá (hớng của đờng kháng bé nhất) sẽ giao cắt với hớng trọng lực của đất đá (hình 6-
5); do đó, lợng đất đá thực tế có thể tăng thêm, hoặc lợng thuốc sử dụng có thể giảm
bớt. Không chỉ nh vậy, sau khi đất đá đợc văng ra khỏi phễu nổ, đất đá phần trên của
phễu nổ (bộ phận gạch chếo trên hình 6-5) có thể tự tách đá ra khỏi đá gốc, đổ sụp xuống
dới tác dụng của trọng lợng bản thân, nhờ trớc đó đã bị nứt rời do ảnh hởng của tác
dụng nổ phá,khiến cho phễu nổ đợc mở rộng thêm. Độ dốc ngang của mặt đất dốc thì
lợng thuốc nổ cần để phá đợc cùng một lợng đất đá sẽ càng ít; tức là có thể dùng chỉ
số nổ càng nhỏ. Trên địa hình sờn dốc, tỉ lệ tung tốt nhất là 65-75%. Dễ dàng nhận thấy,
khi dùng công thức (6-4) để xác định hệ số tính chất nổ phá F, chỉ số nổ n có liên quan

với tỉ lệ nổ tung E và độ dốc mặt đất
. Đối với trờng hợp nổ tung, thờng lấy trị số n
theo bảng 6-3, nh vậy hiệu quả nổ phá sẽ rất tốt.
Bảng 6-3
Trị số của chỉ số nổ n
Độ dốc mặt
đất

0-20
0
20-30
0
30-45
0
45-60
0
>60
0
n 1,75-2,25 1,5-1,75 1,25-1,5 1,0-1,25 0,75-1,0
Số mặt thoáng cũng có ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả nổ phá. Khi tuyến đờng đi
qua các đoạn đèo hoặc mỏm núi ngắn và sâu thì thờng gặp địa hình có nhiều mặt thoáng.
Do lực nổ phá tác dụng hớng theo phía có cản trở ít nhất nên sự xuất hiện nhiều mặt
thoáng sẽ khiến cho lực tác dụng theo nhiều hớng, hình thành nhiều phễu nổ (hình 6-6).
- 108 -
Do vậy địa hình nhiều mặt thoáng có thể làm tăng thêm khối lợng nổ phá, hoặc giảm
đợc khối lợng thuốc nổ sử dụng. Khi số mặt thoáng là 2, 3, 4, 5 hoặc 6 thì hệ số giảm
lợng thuốc sử dụng tơng ứng là 0,83; 0,67; 0,50; 0,33 và 0,17.
Trong công tác nổ phá thực tế, nếu điều kiện địa hình bất lợi (địa hình bằng phẳng
hoặc dốc thoải) thì cũng có thể áp dụng biện pháp cải tạo thành dốc đứng, bậc cấp và tạo
điều kiện để có nhiều mặt thoáng nhằm tăng thêm hiệu quả nổ phá.

ảnh hởng của tính chất cơ lí của đất đá đến hiệu quả nổ phá đợc phản ánh qua
lợng thuốc tổn hao đơn vị (xem bảng 6-1 và 6-2). Đá càng cứng chắc, tính toàn khối
càng tốt trở lực đối với nổ phá càng lớn, thì lợng thuốc đơn vị càng cao. Khi gặp đá có
nhiều kẽ nứt hoặc đá phong hoá nặng thì nên ớc lợng giảm cấp đá để chọn lợng thuốc
đơn vị.

Hình 6-5 Trờng hợp nổ phá khi mặt đất nghiêng
đốc

Hình 6-6 ảnh hởng của mặt thoáng với hiệu quả
nổ phá

Sản trạng và tính chất mặt kết cấu đá (đặc biệt là các vết đứt gãy, mạch tầng, kẽ
mạch nứt hở rõ rệt) có tác dụng làm đứt đoạn và giảm yếu sự lan truyền năng lợng nổ
của thuốc nổ; các yếu tố này thờng khống chế hình dạng và kích thớc phễu nổ (xem
hình 6-7). Vị trí thuốc nên bố trí ở chỗ không có khe nứt, không có nớc gây ẩm và tránh
đặt ở ranh giới giữa 2 vùng đá có độ cứng chênh lệch nhau quá lớn. Ngoài ra, hớng tác
dụng nổ phá của gói thuốc tốt nhất là giao cắt thẳng góc với hớng của mặt tầng đá
(không đợc song song với mặt tầng đá).
Năng lực của thuốc nổ cũng ảnh hởng đến hiệu quả nổ phá. Thuốc nổ có năng lực
lớn (sức nổ và độ mạnh lớn) thì hiệu quả nổ phá cao, lợng thuốc sử dụng có thể giảm bớt
một ít (xem bảng 6-2).

Hình 6-7 ảnh hởng của hớng mặt tầng đá đối với hiệu quả nổ phá
a)Thẳng góc với hớng nổ phá; b) Song song với hớng nổ phá;
c) Giao cắt chếo với hớng nổ phá;
- 109 -
Ngoài ra hiệu quả nổ phá còn chịu ảnh hởng của mật độ nạp thuốc, chất lợng
lấp lỗ và phòng ẩm cho thuốc nổ khi thi công. Thông thờng mật độ nạp thuốc vừa phải
cho hiệu quả tốt nhất. Quá chặt sẽ làm cho khi nổ, thuốc nổ không đủ nhạy, quá tơi xốp

thì tốc độ truyền nổ chậm, đều sẽ ảnh hởng đến hiệu quả. Căn cứ vào các thí nghiệm thì
thấy, mật độ nạp thuốc đối với loại amônít thờng nên lấy là 0,9-1,0kg/cm
3
. Việc lấp lỗ có
liên quan rất chặt chẽ đến việc tận dụng năng lợng nổ. Sức nổ của thuốc nổ càng thấp,
chất lợng lấp lỗ yêu cầu càng cao. Vật liệu lấp lỗ phải là loại có dính kết tơng đối chặt
chẽ, có sức cản ma sát lớn, đồng thời chiều dài lấp lỗ phải đủ dài để tránh khí nổ theo lỗ
mìn phụt ra ngoài, gây tổn thất nhiều năng lợng. Nếu đã tiến hành lấp lỗ theo yêu cầu
quy định thì có thể không xét đến ảnh hởng của việc lấp lỗ đến lợng thuốc sử dụng.
Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả nổ phá có rất nhiều và quan hệ giữa chúng
cũng rất phức tạp. Trong thực tiễn để tăng hiệu quả nổ phá cần tiến hành điều tra nghiên
cứu môi trờng khách quan và khống chế chất lợng các thao tác thi công.
6.3.Các phơng pháp nổ phá.
Dựa vào sự khác nhau về điều kiện địa hình, địa chất về thể tích đá cần nổ phá, về
hình dạng mặt cắt nền đờng và các yêu cầu thi công, có thể áp dụng một cách tổng hợp
các phơng pháp nổ phá dới đây: phơng pháp lỗ mìn (lỗ nông và lỗ sâu), phơng pháp
mìn bầu và phơng pháp hầm thuốc v.v
6.1.1 Phơng pháp lỗ mìn
Phơng pháp lỗ mìn đợc tiến hành nh sau: khoan vào đá cần nổ phá các lỗ đặt
thuốc có đờng kính nhỏ hơn 300mm (còn gọi là lỗ mìn) sau đó nạp thuốc (thuốc gói
thành các thỏi dài) và lấp lỗ, rồi tiến hành gây nổ (phần lớn là nổ om). Tuỳ theo đờng
kính và độ sâu (chiều dài), lỗ mìn đợc phân thành 2 loại: lỗ nông và lỗ sâu.
Nổ phá lỗ nông (còn gọi là lỗ nhỏ) thuộc loại nổ nhỏ. Đờng kính lỗ mìn từ 25-
50mm, độ sâu không quá 5m. Có thể tạo lỗ bằng cách dùng khoan hơi ép (máy đục đá)
hoặc dùng nhân công đục bằng chòong. Do đờng kính nhỏ, lợng thuốc nạp bị hạn chế
(thờng nhiều nhất chỉ đợc khoảng 1,5kg) nên theo phơng pháp này lợng đá nổ phá
đợc của mỗi lỗ mìn chỉ không quá 10m
3
. Khi khối lợng đá lớn, phải khoan nhiều lỗ
năng suất không cao. Nhng phơng pháp này không đòi hỏi các thiết bị khoan phức tạp,

thao tác thi công đơn giản, không bị địa hình hạn chế (có thể bố trí các lỗ mìn có vị trí và
phơng pháp khác nhau), ảnh hởng h hại chấn động đối với xung quanh nhỏ; do vậy
phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi trong các trờng hợp đào nền đào nông và đào
hào rãnh, tu sửa taluy, sửa sang mặt bằng, phá vỡ các hòn đá cô lập (hoặc các tảng đá
lớn), đào các hầm đặt thuốc nổ, cải tạo địa hình (phục vụ cho các phơng pháp nổ phá
khác)v.v
Khi chọn vị trí lỗ mìn, cần phải xem xét các điều kiện địa hình,địa chất tại chỗ,cố
gắng lợi dụng và tạo thêm các mặt thoáng. Độ sâu lỗ mìn thờng không vợt quá phạm vi
đào để tránh bị nổ phá quá lớn nhng phải lớn hơn đờng kháng bé nhất W để tránh lực
nổ phá tập trung vào lỗ mìn làm phụt hết vật liệu lấp lỗ,tạo ra lỗ mìn không có hiệu quả
- 110 -
(thờng gọi là lỗ mìn phụt lên trời). Nếu có một mặt thoáng thì hớng lỗ mìn nên giao cắt
chếo với mặt thoáng với một góc từ 30-60
0
(xem hình 6-8). Nếu dùng cách nổ phá thành
từng hàng lỗ mìn thì để tăng hiệu quả nổ phá, phải sử dụng phơng thức nổ cùng một lúc,
không nên dùng cách đốt dây dẫn lửa để gây nổ. Cự li năm ngang giữa các lỗ nằm cùng
hàng gần nhau (gọi là khoảng cách lỗ a) thờng lấy bằng 0,8-2,0W; lỗ mìn nhiều hàng
phải bố trí xen kẽ theo kiểu hoa mai, khoảng cách giữa các hàng (khoảng cách hàng) là
0,68a. Lợng thuốc nổ nạp trong lỗ thờng không tính toán mà quyết định theo kinh
nghiệm và thí nghiệm, phải khống chế chiều dài nạp thuốc bằng 1/3-1/2 chiều dài toàn bộ
lỗ mìn, trong trờng hợp đặc biệt không đợc quá 2/3. Chiều dài lấp lỗ phải đủ, thờng
không đợc nhỏ hơn 1/3 chiều dài toàn lỗ mìn.

Hình 6-8 Lỗ mìn nhỏ Hình 6-9 lỗ mìn sâu đào nền chữ U
Nổ phá lỗ sâu là phơng pháp nổ vừa, dùng đờng kính lỗ lớn hơn 75mm, chiều
sâu trên 5,0m,nạp các gói thuốc dài (gói thuốc hình trụ có chiều cao hoặc cạnh dài lớn
hơn đờng kính hoặc cạnh ngắn 4 lần). Việc tạo lỗ phải dùng máy khoan đục lỗ ngầm
hoặc máy khoan lỗ; nếu phới hợp dùng cơ giới đào và vận chuyển đá đã nổ phá thì có thể
thực hiện việc thi công làm đá bằng cơ giới. Khi nổ phá theo phơng pháp lỗ sâu thì ảnh

hởng đối với nền đờng và taluy ít hơn nhiều so với phơng pháp nổ phá bằng hầm
thuốc, nếu đồng thời sử dụng kỹ thuật nổ phá gọt mặt hoặc tạo nứt trớc (xem hình 6-9)
thì có thể tạo đợc mái taluy ổn định và bằng phẳng. Phơng pháp lỗ sâu có những u
điểm nh: năng suất lao động cao, lợng đá phá đợc một lần lớn, tiến độ thi công nhanh,
điều kiện làm việc tốt, lợng thuốc nổ sử dụng giảm, hiệu quả nổ phá dễ khống chế,sử
dụng cũng tơng đối an toàn. Nhng do yêu cầu phải có máy khoan lọai vừa và lớn nên
công tác chuẩn bị nh di chuyển máy đến công trờng,mở mặt bằng thi công,làm đờng
tạm đều tơng đối phức tạp; hơn nữa, sau khi nổ phá, thờng có 10-15% đá tảng lớn cần
phải nổ phá lại lần thứ 2 để làm nhỏ. Hiện nay phơng pháp này đợc sử dụng rộng rãi ở
các đỉnh đèo hoặc nền đào sâu có địa hình tơng đối bằng phẳng
Để tăng hiệu quả nổ phá và tiện cho việc thao tác máy khoan, khi tiến hành nổ phá
lỗ sâu, thì trớc hết cần tạo bậc cấp trên mặt đất (gọi là công tác tạo bậc). Chiều cao bậc
H vào khoảng từ 5 15m,góc mái dốc
tốt nhất là từ 60-75
0
Lỗ mìn đợc phân thành 2
loại : lỗ thẳng đứng và lỗ xiên (xem hình 6-10). Đờng kính lỗ khoan d đợc quyết định
- 111 -
tuỳ theo khối lợng công trình, yêu cầu tiến độ và tình hình máy móc, thiết bị và phải phù
hợp với chiều cao bậc cấp; thờng lấy bằng 100-150mm. Đờng kháng ở đáy bậc W
1

thờng lấy bằng (20-40)d; nếu đá là loại dễ nổ phá và thuốc nổ ở đáy lỗ có năng lực cao
thì lấy trị số W
1
tơng đối lớn; ngợc lại thì lấy trị số tơng đối nhỏ.Khoảng cách lỗ a
thờng đợc lấy bằng (0,7-1,2)W
1
. Khoảng cách hành w
2

thờng lấy bằng trị số W
1
. Để
khắc phục tác dụng hạn chế của chỗ mặt đáy bậc thấp (tạo điều kiện để sau khi nổ phá tại
đó không còn chân đá cao hơn mặt đáy bậc cấp), thì chiều sâu lỗ L khi khoan phải sâu
hơn mặt đáy bậc, tức là phải khoan quá vào dới mặt đáy bậc 10-15% chiều cao bậc (đối
với đá cứng chắc phải lấy trị số lớn). Khi không cho phép phá hoại đá ở mặt đáy bậc thì
không cần khoan quá nh vậy hoặc lại khoan nông bớt (tức là chiều sâu lỗ khoan không
đến mặt đáy bậc). Khoảng cách từ mép trên của bậc cấp đến miệng lỗ khoan phía trớc b
có thể đợc tính từ các trị số W
1
, H, và (góc nghiêng của lỗ khoan); trị số này không
nên nhỏ hơn 2-3 m để đảm bảo an toàn khi khoan lỗ, nếu không đủ 2-3 m thì cần điều
chỉnh trị số W
1
.

Hình 6-10 Bố trí lỗ mìn nổ phá theo phơng pháp lỗ sâu có cấu tạo bậc
a) lỗ khoan thẳng đứng; b) Lỗ khoan xiên; c) Bố trí lỗ khoan theo ô vuông
d) Bố trí lỗ khoan kiểu hoa mai (lệch hàng).
Lợng thuốc nổ nạp trong mỗi lỗ đợc tính theo công thức dới đây:
Q = e.K.W.H.a (6-7)
Trong đó W là chiều dài đờng kháng, lấy bằng W
1
đối với các lỗ mìn một hàng
và các lỗ ở hàng trớc, khi nổ phá nhiều hàng lỗ mìn một lúc hoặc nổ phá vi sai, lấy bằng
W
2
đối với các lỗ ở hàng sau khi có nhiều hàng mìn; K là lợng thuốc đơn vị khi nổ om
với loại thuốc nổ tiêu chuẩn (amônít số 9); khi xác định trị số K cần xét đến việc kích cỡ

các hòn đá sau khi nổ phá phải phù hợp với tính năng của các máy đào, thờng lấy
K=K/3, nhng đối với các lỗ mìn ở đầu mỗi hàng và các lỗ ở hàng sau (khi nổ phá một
lúc nhiều hàng) thì lợng thuốc cần tăng thêm khoảng 20% để khắc phục tác dụng hạn
chế của đá hai bên vàđá phía trớc. Để sau khi nổ phá, đá vỡ đều và có tỷ lệ đá quá cỡ
thấp (nhất là khi bậc cấp vừa cao, vừa dốc và đá ở phần trên lại cứng) thì nên áp dụng cach
nạp thuốc cách quãng (xem hình 6-10b), đồng thời nạp một phần lớn thuốc nổ (hoặc phần
thuốc nổ loại có năng lực lớn) ở ngang vị trí bậc cấp có sức cản lớn nhất, nhằm lợi dụng
đợc năng lợng nổ phá một cách triệt để nhất. Thờng yêu cầu chiều dài lấp lỗ không
nhỏ hơn (0,7-0,8)W
1
, ít nhất cũng không đợc nhỏ hơn khoảng cách mép lỗ b; nếu không
lỗ mìn dễ bị phụt. Trờng hợp không đảm bảo đợc điều kiên này thì phải giảm nhỏ W
1

hoặc trị số a, rồi từ đó tính lại lợng thuốc cần nạp.
- 112 -
Việc nổ phá gọt mặt
hoặc tạo nứt trớc đều đợc thực
hiên bằng các lỗ mìn thành hàng
có khoảng cách lỗ thích hợp, bố
trí ở sat mặt ranh giới đào (nh
mặt taluy của nền đào); nhờ bố
trí nh vậy, sau khi nổ phá có
thể tạo đợc mặt ranh giới bằng
phẳng. Nổ phá gọt mặt đợc tiến
hành sau khi hoàn thành việc nổ
phá phần chính và trong điều
kiện có mặt thoáng ở hai bên; còn nổ phá tạo nứt trớc thì lại đợc thực hiện trớc khi nổ
phá phần chính và trong điều kiện có mặt thoáng. Sau khi nổ phá tạo nứt trớc tại ranh
giới sẽ hình thành một khe nứt có tác dụng cách ly hoặc giảm chấn động, khiến cho phần

đá hoặc các công trình kiến trúc nằm ngoài ranh giới đào không bị phá hoại do chấn động
nổ phá, đồng thời phòng ngừa hiện tợng nổ phá quá phạm vi yêu cầu.
Khi nổ phá gọt mặt và tạo nứt trớc, phải khống chế chặt chẽ sao cho các lỗ mìn
phải nằmcùng trên một mặt phẳng, mỗi hàng lỗ mìn phải đợc gây nổ đồng thời để đảm
bảo chất lợng nổ phá. Nếu nổ phá gọt mặt hoặc tạo nứt trớc tiến hành cùng một đợt với
nổ phá khối lợng chính thì thời gian dãn cách thờng là 25-50ms. đờng kính d của lỗ
mìn nổ phá gọt mặt và tạo lỗ trớc thờng lấy bằng đờng kính của lỗ mìn chính. Tỷ số
giữa khoảng cách đờng kính lỗ d đợc gọi là hệ số khoảng cách lỗ n; khi nổ phá gọt mặt
lấy n =12-16; khi nổ phá tạo nứt trớc lấy n = 8-12; nếu đá cứng toàn khối thì nên chọn trị
số lớn. Chỉ số giữa khoảng cách lỗ mìn a khi nổ phá gọt mặt và đờng kháng bé nhất W
(tức bề dày lớp gọt mặt) đợc ký hiệu là m (gọi là hệ số tập trung); thờng lấy m=0,6-0,8.
Lợng thuốc nổ nạp trong một mét lỗ khoan(cũng gọi là mật độ nạp thuốc đơn vị q)
thờng đợc tính theo công thức dới đây:
Khi nổ phá gọt mặt:
q= C.W.a=
m
n
2
.C.d
2
; (6-8)
Khi nổ phá tạo nứt trớc :
q= C.a
2
=n
2
.C.d
2
(6-9)
Trong đó: d là đờng kính lỗ mìn gọt mặt tạo nứt trớc (m); C là lợng thuốc tính

toán đơn vị (không bằng lợng thuốc tiêu hao đơn vị thực tế), khi nổ phá gọt mặt đào lộ
thiên lấy C=0,14-0,26 kg/m
3
, khi nổ phá gọt mặt tạo nứt trớc thì phải áp dụng cách nạp ít
thuốc nh hình 6-11.
6.3.2 Phơng pháp nổ mìn bầu
Theo phơng pháp này, trớc hết dùng một lợng thuốc nổ nhỏ để nổ mở rộng
phần đáy lỗ mìn thành một bầu nạp thuốc nổ hình cầu, sau đó nạp thuốc vào bầu; nhờ
Hình 6-11 Bố trí nạp thuốc khi nổ phá gọt mặtvà tạo nứt
trớc
a) Nạp thuốc liên tục thành một cuốn dài nhỏ b)
Nạp thuốc cách quãng với các thỏi thuốc tiêu chuẩn c) Nạp
thuốc rời phân đoạn

- 113 -
W
Lỗ mìn
Bầu thuốc
a)
b)
W2
W1
H
Hình 6-12 Nổ phá theo phơng pháp
bầu thuốc
a) một tầng; b) Hai tầng
thuốc nổ đợc nạp tập trung
nên tăng cờng đợc hiệu
quả nổ tung và khắc phục
đợc các trở lực ở các mặt

đáy bặc cấp (hình 6-12). So
với phơng pháp nổ phá lỗ
nông thì phơng pháp nổ bầu
có khối lợng công tác khoan
ít hơn, lợng thuốc nổ nạp
vào bầu nhiều hơn (thông thờng 5-80kg) với mỗi bầu có thể nổ phá đợc hàng chục đến
hàng trăm khối đá, đá nổ ra phần lớn là các tảng to. Phơng pháp này thích hợp với việc
nổ phá đất cứng có kết cấu đặc chắc, nổ phá đá cứng vừa, đá cứng, thích hợp với các đoạn
mặt đất có dốc lớn và độ sâu lỗ mìn là 5-7m. Khi độ sâu lỗ mìn dới 2.5m, hoặc ở các chỗ
có đá cứng hay đá mềm nhng nứt nẻ nhiều và ở các tầng đá mỏng độ cứng không đồng
đều hoặc thấm nớc, thì không nên dùng phơng pháp này. Phơng pháp bầu thuốc
thờng dùng để nổ om trong điều kiện có các bậc cấp; Đờng kháng bế nhất W chỉ cần
lấy bằng 0,6-0,8 lần chiều cao H của bậc cấp là để có thể nổ sập cả bậc cấp; nhng để cải
thiện hiệu quả nổ phá, giảm nhỏ tỷ lệ đá lớn, thờng lấy W =(0,8-1,0)H.
Khoảng cách các gói thuốc a lấy bằng (0,8-1,0)W. Công thức tính toán lợng
thuốc nạp Q nh sau:
Q=e.K.W
3
(6-10)
Trong đó ý nghĩa các kí hiệu nh trên.
Việc tạo bầu là công tác chủ yếu nhất trong phơng pháp nổ bầu. Số lần nổ và số
lợng cần để tạo bầu có thể tham khảo ở bảng 6-4. Sau mỗi lần nổ tạo bầu cần phải tạo để
nhiệt độ trong bầu xuống dới 40
0
thì mới tiếp tục tiến hành nổ phá tạọ bầu một lần nữa.
Trong quá trình tạo bầu thuốc (hiệu số chiều sâu lỗ sau và trớc khi tạo bầu) có quan hệ
với lợng thuốc cần nạp nh ở bảng 6-5.
Bảng 6-4
Lợng thuốc và số lần tạo bầu
Thứ tự số lần nổ tạo thuốc bầu

1 2 3 4 5 6 7
Loại đất đá
Lợng thuốc (kg)
Đất cứng 0,1-0,2 0,2
Đá mềm 0,2 0,2 0,3
Đá cứngvừa 0,1 0,2 O,4 0,6
Đá cứng 0,1 0,2 0,4 0,6 0,8 0,9 1,0

- 114 -
Bảng 6-5
Quan hệ giữa kích thớc bầu thuốc và lợng thuốc nạp đợc
Bán kính bầu
thuốc, (cm)

5

7,5

10

12,5

15

17,5

20

22,5


25

30
Lợng thuốc
nạp đựơc
(kg)

0,5

1,5

4

7

12

20

29

41

56

97
Khi bậc tơng đối cao, để đá đợc phá vỡ đều, có thể nạp thêm một lợng thuốc
thích đáng ở trong phần lỗ mìn phía ngoài bầu, hoặc bố trí hai tầng bầu thuốc.
6.3.3 Phơng pháp hầm thuốc
Theo phơng pháp này, việc thi công bắt đầu bằng cách dùng mìn nhỏ để nổ phá

đào các đờng hầm (hầm ngang hoặc giếng thắng đứng) và hầm thuốc (chiều dài mỗi
cạnh thờng không nhỏ hơn 1m) sau đó bố trí thuốc nổ (từ vài trăm cân đến vài tấn, vài
chục tấn) và tiến hành nổ phá. Phơng pháp nổ lớn (lợng thuốc nạp trên 1 tấn) còn đợc
gọi là nổ lớn. Phơng pháp này có hiệu suất cao, một hầm nổ có thể làm vỡ tung một khối
lợng đất đá lón, dễ gây mất ổn định sờn núi; đào đờng hầm và hầm thuốc khó khăn;
sau khi nổ phá, đá quá cỡ tơng đối nhiều. Nổ phá lớn bằng hầm thuốc thờng dùng ở
những nơi tập trung khối lợng đất đá, địa thế hiểm yếu hoặc ở các đoạn đờng có thời
hạn thi công gấp và ở một số trờng hợp đặc biệt (nh nổ phá định hớng). Không nên
tiến hành nổ phá lớn ở các chỗ đá bị phong hoá vỡ vụn nghiêm trọng và ở các đoạn đờng
có điều kiện địa chất công trình và điều kiện thủy văn xấu (nh có hoạt động của nớc
ngầm, các chỗ có thế nằm mặt đá nằm nghiêng ra phía đờng v.v ). Khi gần vị trí nổ phá
lớn có các công trình kiến trúc có thể bị phá hoại thì phải dời chuyển trớc hoặc phải áp
dụng các biện pháp phòng hộ thích đáng, cũng có thể phải hạn chế quy mô nổ phá hoặc
dùng các phơng pháp nổ phá khác.
Để phần lớn đất đá trong phạm vi mặt cắt nổ phá thiết kế có thể tung văng (tung
sụp) ra khỏi nền đờng nhằm giảm bớt khối lợng dọn đá vỡ và đảm bảo nền đờng ổn
định, thì phải chọn cách nổ phá với những hầm thuốc có những tính chất khác nhau nh
nổ văng xa, nổ tung hoặc nổ tung sụp v.v tùy thuộc theo điều kiện địa hình và hình
dạng mặt cắt nền đờng.
Nổ văng xa là một loại nổ tung áp dụng cho trờng hợp mặt cắt thiết kế là nền đào
hoàn toàn (nền đào chữ U) trong điều kiện địa hình bằng hoặc có dốc ngang dới 30
0
, để
phần lớn đá sau khi nỏ phá đợc văng ra xa hai bên nền đờng. Tỷ lệ tung (hoặc tỷ lệ
văng xa) thờng lấy bằng 80%, chỉ số nổ từ 1,5-2.2. Cách nổ phá này phải dùng nhiều
thuốc nổ;ảnh hởng tơng đối lớn đến độ ổn định của taluy nền đờng; do đó rất ít đợc
sử dụng trong công trình đờng bộ.
Nổ tung thích hợp cho việc đào nền đào hoàn tàon tại nơi có độ dốc ngang mặt đất
từ 30-70
0

. Hiệu quả nổ phá ở trờng hợp này tốt hơn so với trên địa hình bằng phẳng, do
- 115 -
đó lợng thuốc dùng có thể giảm bớt. Do địa hình sờn dốc nên phạm vi nổ phá đợc mở
rộng, nhng phần lớn các tảng đá lở sụp xuống không đợc tung văng ra khỏi nền đào nên
tỷ lệ tung không nhiều.Thông thờng chỉ lấy tỷ lệ tung khi nổ tung trên địa hình sờn dốc
bằng khoảng 60%; tùy theo độ dốc ngang mặt đất khác nhau, chỉ số nằm trong phạm vi
từ1,0-1,5.
Nổ tung sụp thích hợp cho trờng hợp nền nửa đào tại nơi có độ dốc ngang mặt đất
lớn hơn 30
0
.Lúc này mặt đá bên trên sụp lỡ xuống có góc mái đống đá lớn hơn góc nghỉ tự
nhiên khiến cho cúng có thể tiếp tục sụp lỡ xuống phía dới nền đờng (xem hình 6-13)
nhờ đó có thể tăng hiệu quả nổ phá.Trong điều kiện địa hình dốc đứng trên 70
0-
và có
nhiều mặt thoáng thì việc ứng dụng nổ phá tung sụp là một cách tiết kiệm thuốc nổ nhiều
nhất. Tỷ lệ văng sụp khi nổ tung sụp thờng là 45-85% tùy theo độ dốc mặt đất.
Để mặt trên đỉnh và mặt sau nền đờng không bị tác dụng phá hại khi nổ phá thì
phải đặt khối thuốc trong hầm cách mặt đỉnh và mặt thoáng taluy một khoảng cách nhất
định; nghĩa là phải giữ lại một tầng bảo hộ. Bề dày lớp bảo hộ này có thể liên quan đến
bán kính vùng ép co và kích thớc hầm thuốc; hai yếu tố này laị có liên quan với lợng
thuốc cần nạp và đợc tính toán theo công thức dới đây:

= 0,062
3
Q
.


(6-11)

Trong đó :
- bề dày tầng bảo hộ để lại (m)
Q lợng thuốc nạp trong khối thuốc (kg)


- Mật độ thuốc nổ (g/cm
3
)

- Hệ số ép co của đá; đối với đất sét, đất cứng, đá rời, đá cứng vừa, đá cứng lần lợt
250,150, 50,20.10.
Lợng thuốc nạp Q có thể tính theo công thức dới đây:
Q=e.K.W
3
.

(E).f(); (6-12)

Trong đó: E là tỉ lệ tung(%);
(E) là hàm số của tỷ lệ tung; đối với nổ tung sụp và nổ om,có thể áp dụng
(E)=1,0; đối với các loại hình nổ phá khác, có thể tính theo công thức dới đây:


(E)= 0,45.10
0,0129E


là độ dốc mặt đất tự nhiên (độ);
f() là hệ số tung sụp đợc lấy theo bảng 6-6


- 116 -
Bảng 6-6
Hệ số tung sụp f()
Loại hình nổ phá
f(
)
=0-30
0
1-
2
/7000
Nổ tung
=30-90
0
26/
Các trờng hợp thông
thờng
26/


Nổ tung sụp
Khi bán kính phá hoại phía
dới hơi hớng lên trên
hoặc khi chân dốc thấp

21/
+0.3
So sánh công thức (6-12) và (6-5) dễ dàng phát hiện thấy biểu thức kinh ngiệm của
chỉ số tính chất gói thuốc F có thể đợc viết thành:
F=


(E).f (); (6-14)
Bán kính phá hoại dới của phễu nổ(hình 6-12) đều kí hiệu là R đối với cả trờng
hợp địa hình bằng phẳng và địa hình sờn dốc và có thể tính theo công thức dới đây:
R=W
2
n1+ (6-15)

Trong đó chỉ số nổ n thờng có thể đợc lấy theo bảng 6-7 hoặc tính theo công
thức sau:
n=
3
)(f51,0
55
E







+ (6-16)
Bán kính phá hoại phia trên R(A.
/1) có thể tính theo công thức sau:
Trong đó:
R = W
2'
n A1 + (6-17)
A là hệ số sụp lở; đố với đá cứng, đá cứng vừa, đá mềm lần lợt lấy bằng 0,05-

0,06, 0,06-0,08, 0,08-0,12;
là độ dốc mặt đất tại chỗ lân cận với
phễu sụp lở(độ)
Đối với nền nửa đào (khi nổ tung sụp) thì:
R=
.W (6-18)
Trong đó:
là hệ số phá nứt, xem bảng 6-
7
Căn cứ vào bán kính phá hoại phía dới R
và phía trên R, cũng nh bề dày tầng bảo hộ, sẽ
có thể vẽ đựoc phễu nổ dự kiến (phạm vi phá
hoại) trên măt cắt ngang nền đờng nh thể hiện
trên hình 6-13

R
W
Phễu tung
Phễu sụt lở
R

Hình 6-13 Phễu nổ trên mặt sờn dốc
- 117 -
Bảng 6-7
Trị số hệ số phá nứt
Độ dốc ngang mặt đất Đá mềm
Đá cứng vừa, đá cứng, đá
liền khối
30-50
0

2,0-2,5 1,6-2,0
50-70
0
2,5-3,0 2,0-2,2
>70
0
2,2-2,6
Để đoạn đờng thiết kế nổ phá sau một lần nổ có thể cơ bản hình thành đợc nền
đào theo yêu cầu thì thờng phải bố trí phối hợp nhiều hầm thuốc. Nếu khoảng cách giữa
các khối thuốc nổ quá xa thì sau khi nổ sẽ có thể còn lại một phần đá cha đợc phá vỡ
trong phạm vi đó; nhng khoảng cách này cũng không nên quá gần khiến cho phễu nổ
chồng lẫn vào nhau quá nhiều và làm tăng khối lợng công tác đào hào dẫn và đào hầm
thuốc, lại khó bảo đảm cự ly an toàn đối với đá bay. Do vậy phải xác định đợc khoảng
cách a giữa các khối thuốc một cách thích đáng; theo kinh nghiệm thực tế, có xác định
nh sau:
Đối với trờng hợp nổ tung văng trên địa hình bằng phẳng:
a=0,5
W
(n+1) (6-19)
Trong đó :
W là trị số trung bình các đờng kháng bế nhất của hai khối thuốc kề
nhau.
Đối với trờng hợp nổ tung trên địa hình sờn dốc, với đá cứng và đá liền khối:
a =
3
FW (6-20)
Với nền đá mềm, đá cứng và vùng đá tảng;
a = n.
W (6-21)
Đới với trờng hợp nổ om, nổ tung sụp:

a = (1,0 1,3)
W
(6-22)
Với đá mềm, rời rạc và độ dốc ngang tơng đối lớn thì lấy trị số lớn.
Về việc bố trí đờng hầm và hầm thuốc, việc lựa chọn mạng gây nổ v.v xin tham
khảo ở các tài liệu hữu quan.
6.4 Công tác dọn dẹp đất đá sau khi nổ phá.
Sau khi nổ phá cần kiểm tra lợng đá quá cỡ (quá khả năng làm việc của máy),
cần thiết phá đá quá cỡ bằng phơng pháp nổ phá lỗ nhỏ hoặc ốp dán.
Dùng nhân lực cậy bẩy phần đất đá không ổn định để đảm bảo cho ngời và
phơng tiện thi công.
Khi kết hợp phơng pháp nổ phá với máy vận chuyển nên chia mặt bằng thi công
thành hai đoạn: đoạn 1 tiến hành nổ phá cậy bẩy, đoạn 2 dọn dẹp đất đá sau khi nổ phá.
Công tác dọn dẹp đất đá sau khi nổ phá thờng lựa chọn mọt trong các phơng
thức sau.
- 118 -
- Máy ủi thích hợp với mọi loại đất đá thi công trên sờn dốc, hoặc đất đá sau khi
nổ với cự ly dới 100m.
- Dùng máy đào kết hợp với xe vận chuyển khi cự ly vận chuyển xa.
- Máy xúc chuyển có thể dùng cho mọi loại đất không lẫn đá lớn cự ly vận chuyển
trung bình.
Tùy theo phơng pháp nổ phá khối lợng xe máy, nhân lực phù hợp với lợng đất
đá nổ phá. Xe máy có thể dọn hết đất đá trong ngà hoặc ca thi công.
Nhân lực kết hợp cậy bẩy, tạo phẳng mái taluy theo yêu cầu kỹ thuật, nếu nổ phá
làm nhiều tầng, lớp nên hoàn thiện mái taluy cho từng tầng.
6.5 Kỹ thuật an toàn.
Trong công tác thi công nổ phá thờng phát sinh những tai nạn gây thơng tích
nghiêm trọng, lại có thể gây nên những tổn thất về kinh tế đáng kể. Do vậy, khi tiến hành
công tác nổ phá đá, phải tăng cờng giáo dục về kỹ thuật an toàn, lập ra các chế độ trách
nhiệm kiểm tra, chú ý làm tốt các công tác an toàn dới đây:

1. Đối với các vật liệu gây nổ nh thớc nổ và kíp nổ phải vận chuyển an toàn, bảo
quản cất giữ tốt, sử dụng chặt chẽ.
2. Khi nạp thuốc nổ khong đợc dùng dụng cụ bằng sắt, chú ý đặt nhẹ, lèn nhẹ nhàng, khi
lấp lỗ phải đảm bảo chất lợng và chiều dài lấp, đồng thời phải bảo vệ tốt mạng lới gây
nổ. Khi gặp ma gió to hoặc khi sấm chớp thì cần cấm việc nạp thuốc, lắp kíp điện và nối
dây điện.
3. Phải căn cứ vào khoảng cách an toàn (bao gồm phạm vi chấn động, phạm vi gây sóng
xung kích khí quyển và phạm vi đá bay cá biệt) để xác định vùng nguy hiểm. Khi sử dụng
các phơng pháp nổ phá khác nhau ngời làm tại hiện trờng phải rời xa chỗ nổ phá một
c ly an toàn nhỏ nhất đợc xác định theo bảng 6-8.
Bảng 6-8
Cự ly an toàn nhỏ nhất của các phơng pháp nổ phá
Phơng pháp nổ phá Cự ly an toàn nhỏ nhất
Nổ mìn ngoài, nổ mìn lỗ sâu, nổ mìn hầm
thuốc (nô phá lớn)
Nổ mìn hầm thuốc nhỏ
Nổ lỗ nhỏ, nổ bầu
Nổ để đào hầm thuốc
Nổ mở rộng bầu thuốc
400


300
200
100
50


- 119 -
4. Phải quy định thời gian và tín hiệu nổ mìn, trớc khi nổ phải bố trí vọng gác cảnh giới,

quản lý giao thông và ngời đi lại; đồng thời có các biện pháp bảo vệ an toàn nhà cửa,
công trình, máy móc, trang thiết bị ở trong vùng nguy hiểm.
5. Phải để sau khi tất cả mọi ngời ra đến vùng an toàn mới đợc tiến hành gây nổ. Nếu
dùng dây cháy để gây nổ thi dây phải có đủ chiều dài để ngời đốt có đủ thời gian chạy
đến chỗ núp an toàn. Khi nổ phải chú ý đếm tiếng nổ xem có phù hợp với số gói thuốc
gây nổ không.
6. Nếu dùng điện để gây nổ, nên dùng mạng lới điện kíp cấm dùng nớc hay mặt đất để
thay thế cho tuyến dây dẫn điện trớc khi gây nổ, phải kiểm tra mạng lới điện gây nổ; từ
lúc bắt đầu đặt đờng dây cho đến khi gây nổ phải ngắt điện hoàn toàn tất cả các thiết bị
điện trong phạm vi hiện trờng thi công.
7. Sau khi nổ 15 phút những ngời phụ trách công tác nổ phá mới đợc vào khu vực nổ
phá, sau khi kiểm tra an toàn, xác nhận không có hiện tợng không nổ (mìn câm) và kiểm
tra các vấn đề khác, lúc đó mới bãi bỏ lệnh cảnh giới.
8. Nếu gặp mìn câm thì phải ngay lập tức cắm biển báo và vạch vùng cảnh giới ở gần chỗ
mìn câm, đồng thời việc xử lý phải do chính những ngời đã nạp thuốc trớc đó thực hiện.
Các phơng pháp xử lý gồm có: Kiểm tra lại đờng dây điện, dây cháy hoặc dây nổ trong
lỗ mìn, nếu thấy còn hoàn hảo thì có thể lại nối lại và gây nổ tiếp; dùng dụng cụ bằng tre,
gỗ để đào móc dần một cách cẩn thận các vật liệu lấp lỗ (không cho phép rút nhổ hoặc
kéo động đến dây dẫn và đoạn dây nối vào kíp) rồi nạp thỏi thuốc gây nổ hoặc khối gây
nổ để gây nổ lại; nếu dùng thuốc nổ loại amonít thì có thể dùng cách tới nớc làm ớt
thuốc, sau khi thuốc mất hiệu lực mới loại bỏ, hoặc dùng nớc có áp thấp phụt thuốc nổ ra
(nếu thuốc nạp là thuốc rời); thờng đối với các trờng hợp nổ phá nhỏ và vừa,thì có thể
làm một một lỗ mới song song với lỗ mìn câm (cách lỗ mìn câm 0.6m nếu là lỗ nhỏ,o.8m
nếu là mìn bầu và 3,0m nếu là lỗ sâu) để nổ phá hủy lỗ mìn câm, nhng khi thao tác
không đợc động vào mìn câm để tránh gây ra các tai nạn bất ngờ; nếu lỗ mìn hoặc vị trrí
đặt thuốc nổ không sâu thì cũng có thể dùng cách nổ mặt ngoài từ trên bề mặt đất để xử lý
mìn câm. Cấm đục lỗ mới để phá nổ ngay tại chỗ có mìn câm. Sau khi nổ phá, nhất là khi
phải đào đờng hầm và hầm thuốc, thì phải để tan hết mìn (có khí độc) hoặc khói mìn
loãng đến một nồng độ an toàn mới có thể vào làm ở vị trí thi công; khi dọn đá vỡ sau nổ
phá phải chú ý xem đá ở phía trên ta luy có thể rơi xuống làm ngời bị thơng đợc

không; khi dùng xà beng bẩy các tảng đá rơi trên sờn núi thì phải tiến hành từ trên xuống
dơí để ở trên tự đổ lăn xuống, đồng thời các công nhân làm việc này cần phải chú ý xem
đá ở d
ới chân có ổn định chắc chắn không.
Tóm lại, chỉ có ngiêm túc tuân theo các quy trình thao tác và quy tắc an toàn,thực
hiện việc quản lý một cách khoa học thì mới có thể tránh đợc việc xảy ra các tai nạn về
nổ phá.
- 120 -
Chơng 7
Xây dựng nền đờng khi nâng cấp cải tạo v trong
các trờng hợp đặc biệt
7.1.xây dựng nền đờng trong trờng hợp nâng cấp cải tạo
Cải tạo đờng là công tác đa đờng lên cấp kỹ thuật cao hơn và thờng dẫn tới
phải xây dựng đờng theo tiêu chuẩn mới.
Khi cải tạo nâng cấp đờng tốt nhất là làm đờng mới bên cạnh đờng cũ hoặc
theo hớng mới và sử dụng đờng cũ phục vụ giao thông địa phơng. Tuy nhiên trong
nhiều trong nhiều trờng hợp thì tuyến cải tạo lại trùng với đờng cũ và chỉ sử dụng một
phần nền và mặt đờng cũ.
Trong nhiều trờng hợp khi cải tạo đờng cần phải mở rộng nền đờng bởi vì cùng
với việc nâng cấp đờng thì chiều rộng của nền đờng cũng tăng lên. Ví dụ chiều rộng
của nền đờng cấp V là 8m thì với đờng cấp IV là 10m, đờng cấp III là 12m và đờng
cấp II là 15m. Trong các trờng hợp này cần phải mở rộng nền đờng với chiều rộng mở
thêm tơng ứng là 2, 3, 4 và 7m. Trờng hợp tuyến cải tạo trùng hoặc gần trùng với tim
của đờng cũ thì đờng đỏ của tuyến mới thờng đi cao hơn. Vì vậy việc xây dng nền
đờng của tuyến nâng cấp cải tạo thờng kèm theo trờng hợp mở rộng và tôn cao nền
đờng. Ngoài ra khi nâng cấp cải tạo nền đờng còn phải xử lý các h hỏng, khuyết tật
của nền đờng cũ xuất hiện trong quá trình khai thác đờng nh nền đờng bị sụt lún,
sình lầy Vì vậy công tác xây dựng nền đờng khi cải tạo nâng cấp th
ờng rất đa dạng,
cần đợc nghiên cứu kỹ khi thiết kế cải tạo đờng và hoàn thành đúng theo thiết kế.

Một trong những đặc điểm quan trọng khi cải tạo nền đờng là việc bảo đảm giao
thông trên các đoạn đờng thi công. Để đảm bảo giao thông thòng phải làm đờng tạm,
khi mật độ giao thông cao thì phải làm mặt đờng cứng lắp ghép trên đờng tạm, tuy
nhiên nh vậy sẽ khó khăn trong việc giải phóng mặt bằng và làm tăng giá thành công
trình. Vì vậy khi cải tạo đờng cần rút ngắn diện thi công và tiến hành thi công trên 1/2
chiều rộng đờng và 1/2 đờng còn lại để đảm bảo giao thông.
7.1.1 Mở rộng nền đờng.
Mở rộng nền đờng là công việc thờng gặp nhất khi cải tạo đờng. Tuỳ theo cấp
đờng cần nâng cấp và cấp đờng cũ mà chiều rộng mở thêm có thể dao động từ 2-7 m.
Trờng hợp tim tuyến mới trùng với tim đờng cũ thì có thể mở rộng về cả hai bên
(hình 7-1). Để quyết định việc mở rộng này cần phải xem xét biện pháp thi công và đặc
điểm của máy làm đất sử dụng. Khi dùng ôtô tự đổ chở đất từ xa đến để mở rộng nền
đờng đắp cao và đầm nén đất bằng lu thì chiều rộng mở thêm không nhỏ hơn 3m để đảm
bảo cho xe máy làm việc đợc an toàn.
Khi chiều rộng mở thêm nhỏ, để có thể thi công bằng máy thì phải mở rộng về
một bên (hình 7-2) và khi đó phải dịch tim đờng đến vị trí mới.
- 121 -

Hình 7-1 Mở rộng nền đờng đối xứng về hai bên.
A-Chiều rộng nền đờng cũ; a- chiều rộng mở thêm
B-Phần xe chạy cũ; b- phần xe chạy mở thêm; p- lớp đất hu cơ

Hình 7-2 Mở rộng nền đờng về một bên
Trên các đoạn nền đờng đắp cao, để đảm bảo an toàn cho xe máy thi công chiều
rộng phần mở thêm không nhỏ hơn 3-4m.
Trờng hợp chiều rộng mở thêm nhỏ hơn 1,5- 2m thì phải tăng lên đến 2-3m để
đảm bảo có thể mở rộng bằng máy, dù nh vậy sẽ tăng chiều rộng nền đờng lớn hơn tiêu
chuẩn. Để chiều rộng nền đờng tăng lên một trị số nhỏ so với chiều rộng tiêu chuẩn khi
tiến hành mở rộng nh vậy cần phải đào vào một phần nền đờng cũ và đánh cấp thành
một dải rộng từ 2,5-3m để xe máy thi công làm việc thuận lợi (hình 7-3).


l- Chiều rộng mở thêm
y- Chiều rộng theo yêu cầu thi công cơ giới
Hình 7-3
Mở rộng nền đờng về một bên có đào sâu vào một phần nền đờng cũ
Trờng hợp cần mở rộng nền đào hoặc nền đờng trên sờn dốc, để bảo đảm diện
thi công cho xe máy thì hợp lý nhất là tiến hành mở rộng về một bên (hình 7-4). Để mở
rộng nền đào đầu tiên phải đào bỏ đất hữu cơ ở mái taluy. Với các nền đào sâu có thể
dùng máy xúc gầu thuận, với nền đào rộng thì dùng máy san tự hành hoặc máy đào gầu
ngợc để làm công việc này. Sau đó đào đất ở mái taluy để đắp và đầm chặt rãnh biên.
Phải lu lèn cẩn thận nền đờng mở rộng để có thể làm mặt đờng ngay.
- 122 -

Hình 7-4 Mở rộng nền đờng đào về một bên (c- mở rộng nền đào)
Khi thi công mở rộng nền đờng phải bảo đảm cho phần mở rộng cùng chịu lực
với phần nền đờng cũ thành một kết cấu thống nhất. Tốt nhất là dùng ngay loại đất của
nền đờng cũ để dắp phần mở rộng. Nếu không thì dùng loại đất cát và phải bố trí các lớp
đát trong nền đắp nh hình 7-5.
Hiện nay đất đai trồng trọt ngày càng bị thu hẹp và việc lấy đất thùng đấu cạnh
đờng là không thể thực hiên đợc vì vậy việc xây dựng nền đờng thờng đợc tiến hành
bằng đất lấy từ mỏ đất từ xa, do đó việc chọn mỏ đất là rất quan trọng. Tốt nhất là dùng
loại đất cát để đắp cạp Với các đoạn đờng khô ráo thì có thể đắp bằng loại đất á sét. Để
bảo vệ mái taluy chống xói phải gia cố bằng cách bọc một lớp đất hữu cơ và trồng cỏ.

Hình 7-5 Sơ đồ bố trí đúng các lớp đất trong nền đờng đắp
a-Mở rộng về hai bên; b- Mở rộng về một bên;
c-Để giảm bớt độ dốc dọc của đờng
1- Đất dính; 2- Đất rời; 3- Đất hữu cơ bóc đi và đánh cấp
Cũng nh khi làm đờng mới, trong thời gian làm đất phải bảo đảm tốt công tác
thoát nớc (làm rãnh thoát nớc trớc, đào đất từ các đoạn địa hình thấp nhất, đắp đất từ

các đoạn cao nhất ).
Để bảo đảm giao thông trên đờng khi mở rộng nền đờng về cả hai bên thì trớc
tiên phải mở rộng một bên để xe chạy, sau đó thì mở rộng tiếp phía bên kia.
- 123 -
7.1.2 Tôn cao nền đờng.
Trong nhiều tròng hợp khi cải tạo đờng thờng nâng cao độ của nền đờng cũ
lên để cải thiện trắc dọc.
Tuỳ theo biện pháp thi công có thể tôn cao nền đờng theo 3 phơng án :
1)
Khi áo đờng cũ không đắt tiền thì có thể đắp nền đờng lên trên. Trong trờng
hợp này áo đờng cũ sẽ có tác dụng nh là lớp trên của nền đất, cải thiện chế độ
thuỷ nhiệt của mặt đờng.
2)
Tận dụng vật liệu mặt đờng cũ; trớc khi đắp đất phải phá bỏ mặt đờng cũ và vận
chuyển vật liệu đến các đoạn không tôn cao để làm móng đờng. Sau khi phá bỏ
mặt đờng cũ phải san bằng nền đờng rồi tiến hành đắp đất theo từng lớp.
3)
Trờng hợp nền đờng cũ không có đủ chiều rộng để tôn cao nền đờng thì tiến
hành mở rộng nền đờng trớc để bảo đảm độ dốc yêu cầu mái taluy và chiều
rộng nền đờng mới (hình 7-6).
Việc tôn cao nền đờng đào đơn giản hơn, nhiều trờng hợp có thể mở rộng về một
bên. Sau khi đào bỏ lớp đất hữu cơ trên đoạn taluy sẽ mở rộng thì tiến hành đắp rãnh biên
và tiến hành mở rộng nh đã nói ở trên.

Hình 7-6 Tôn cao nền đờng.
A
H
- Chiều rộng nền đờng mới; B
H
- Chiều rộng phần xe chạy mới.

1 - Lề đờng cứng; p - Lớp đất hữu cơ ( đào bỏ đi).
7.2.Xây dựng nền đờng qua vùng đất trợt
7.2.1 Nguyên tắc chung.
- Khi nền đờng đi qua vùng đất trợt phải điều tra làm rõ tính chất của khối đất trợt,
điều kiện địa hình, địa mạo, cấu tạo địa chất, tình hình địa chất thuỷ văn, xác định
nguyên ngân hình thành, đặc trng và quy mô của vùng đất trợt để có biện pháp xử lý
thích đáng.
- Khi thiết kế tuyến phải cố gắng tránh các đoạn trợt quy mô lớn, tính chất phức tạp.
Khi tuyến đờng đi qua các đoạn trợt nhỏ thì nên tiến hành xử lý tổng hợp tận gốc bằng
các biện pháp thoát nớc, chống đỡ và cải thiện tính chất công trình.
- Khi nghiệm toán độ ổn định của mái taluy nền đờng thì thờng lấy hệ số an toàn là
1,15-1,20; với đờng cao tốc là 1,20-1,30.
- 124 -
- Nền đờng phía thấp của khối đất trợt nên làm nền đắp, nền đờng phía cao thì làm
kiểu đào tránh làm nền đờng đắp cao đào sâu.
7.2.2. Biện pháp xử lý.
a- Thoát nớc mặt.
- Phải làm rãnh chắn nớc ở ngoài phạm vi đờng nứt của khối đất trợt ít nhất là 5m và
ở trong vùng đất ổn định. Phải căn cứ vào địa hình, lu lợng nớc phải thoát mà làm một
hoặc một số rãnh chắn nớc cách nhau từ 50-60m.
- Phải đầm chặt mặt mái taluy không cho nớc thấm và bịt đờng nứt. Để bịt đờng nứt
phải đào đất ở hai bên đờng nứt mỗi bên ít nhất 0,5m; sâu1-2m rồi dùng đất sét đắp
thành lớp và đầm chặt.
- Phải làm rãnh thoát nớc cho các tụ nớc nhỏ và các mạch nớc lộ trong phạm vi khối
đất trợt.
b- Thoát nớc ngầm.
- Phải căn cứ vào điều kiện cụ thể để bố trí các thiết bị thoát nớc thích hợp để thoát
nớc ngầm ra ngoài phạm vi đất trợt.
c- Giảm trọng và phản áp.
Đây là nguyên tắc cần chú ý khi thiết kế nền đờng: phía cao của khối trợt nên

thiết kế đào để giảm trọng lợng gây trợt, phía thấp thì thiết kế đắp có tác dụng nh một
bệ phản áp tăng ổn định.
d- Làm các công trình chống đỡ:
Nh tờng chắn, cọc neo và các công trình phòng chống xói.
7.3 Xâydựng nền đờng ở các đoạn đá lăn, đá sụt
7.3.1. Quy định chung.
- Với các đoạn nền đờng qua vùng đá lăn, đá sụt phải tiến hành điều tra tình hình địa
chất, thuỷ văn, địa hình, xác định phạm vi, loại hình và nguyên nhân hình thành, mức độ
nguy hại đối với đờng.
- Tránh đắp cao, đào sâu và tốt nhất là cho tuyến tránh xa khu vực này.
- tiến hành xử lý tổng hợp bằng các phơng pháp bịt mặt, chống đỡ, đào bỏ
7.3.2. Biện pháp xử lý.
a) Bịt mặt và làm tờng phòng hộ.
Với các mái taluy hoặc mái dốc tự nhiên tơng đối bằng phẳng nếu bề mặt đã bị
phong hoá thì phải dùng vữa xi măng để bịt mặt hoặc làm tờng phòng hộ để ngăn ngừa
không cho phong hoá phát triển.
b) Đào bỏ.
Nếu khối lợng không lớn, mức độ phá hoại của đá không nghiêm trọng thì có thể
đào bỏ toàn bộ và làm thoải mái taluy.
c) Làm tờng chắn đá và máng hứng đá rơi.

×