Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ part 9 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (932.4 KB, 21 trang )

- 167 -
Chơng 9
Công tác hon thiện nền đờng v gia cố mái Taluy
9.1 khái niệm chung
Trong quá trình thi công nền đờng bằng máy, bằng máy kết hợp với nổ phá hoặc
bằng phơng pháp cơ giới thuỷ lực, hình dạng thực tế của nền đờng sau khi đào đắp
thờng không đúng nh hình dáng thiết kế: mái taluy không bằng phẳng, mặt của nền
đờng lồi lõm, nhiều chỗ thừa thiếu chiều rộng và trong nền đào thì có nhiều chỗ đất sót
cha đào xong.
Vì vậy sau khi kết thúc công tác đào đắp cần phải tiến hành công tác hoàn thiện và
gia cố mái taluy để làm cho nền đờng có hình dáng đúng nh thiết kế, thoả mãn các yêu
cầu về kỹ thuật và mỹ thuật để đảm bảo việc thoát nớc và nâng cao độ ổn định của công
trình. Công tác hoàn thiện là công tác sửa sang bề mặt của các nền đắp, nền đào và thùng
đấu, sửa chữa các chỗ nền đờng thừa thiếu bề rộng và độ cao, gọt mái taluy đào và vỗ
mái taluy đắp, đào rãnh biên, cấu tạo độ nghiêng hoặc độ khum và dọn dẹp sạch khu vực
nền đờng. Nội dung của công tác gia cố là củng cố các mái taluy của nền đắp và nền đào
cũng nh đáy thùng đấu và rãnh thoát nớc cho khỏi bị nớc, gió xói mòn làm h hỏng.
Phải căn cứ vào tốc độ của nớc, gió, điều kiện khí hậu, tính chất của đất dùng để
xây dựng nền đờng, tình hình các vật liệu địa phơng dùng để gia cố, khả năng cơ giới
hoá công tác v.v mà chọn kiểu kết cấu thích hợp để gia cố. Kiểu kết cấu gia cố đơn giản
và kinh tế là trồng cỏ trên mái taluy, tạo thành một thảm cỏ giữ taluy khỏi bị nớc và gió
xói mòn. Những đoạn đờng đắp qua bãi sông, qua vùng đồng chiêm ngập nớc, taluy bị
xói mòn nghiêm trọng hơn thì cần phải chọn loại kết cấu chắc chắn hơn, ví dụ lát đá hoặc
lát các tấm bê tông để gia cố.
9.2 công tác hoàn thiện
Công tác hoàn thiện có hai nội dung chính là sửa sang bề mặt của nền đờng và
đào đắp đất để sửa sang nền, rãnh, thùng đấu cho đúng với hình dạng và độ cao thiết kế.
Nếu bề mặt nền đờng bị lồi lõm thì sẽ tốn vật liệu rải mặt đờng, chiều dày mặt đờng
mỗi chỗ mỗi khác nhau do đó cờng độ sẽ không đồng đều. Nếu rãnh thoát nớc không
đợc hoàn thiện tốt, nhiều chỗ bị đọng nớc làm yếu nền đờng thì độ ổn định của nền
đờng sẽ bị giảm xuống rất nhiều. Giá thành và số công để làm công tác hoàn thiện chỉ


chiếm khoảng 5
ữ 7% giá thành số công dùng để đào đắp nền đờng nhng tác dụng của
nó lại lớn, vì thế không nên coi nhẹ công tác này. Công tác hoàn thiện cần phải đợc tiến
hành ngay sau khi đắp hoặc đào xong nền đờng.
Trong quá trình thi công phải thờng xuyên kiểm tra khuôn đờng, độ dốc mái
taluy, hạn chế tình trạng thừa thiếu bề rộng nền đờng để sửa chữa kịp thời.
- 168 -
Khi nền đắp bị thiếu chiều rộng, trớc khi đắp cạp thêm, cần phải đánh cấp.
Những chỗ nền đào còn thiếu chiều rộng cần kết hợp với bạt mái taluy mở rộng thêm với
việc sửa chữa những chỗ lồi lõm lớn mắt thờng trông thấy đợc.
Những mái taluy đào đắp cao cần bạt gọt dần từng bớc trong quá trình làm đất,
chiều cao mỗi lần bạt gọt phụ thuộc vào công cụ hoặc máy móc dùng để bạt gọt taluy.
Thờng dùng máy san tự hành, máy xúc có thiết bị cần và gầu đặc biệt (thờng là
gầu bào) hoặc nhân lực để bạt taluy nền đào. Để bạt taluy nền đắp thờng dùng máy san
có lắp thêm lỡi phụ, máy xúc có thiết bị gầu bào hoặc nhân lực. Công tác đầm chặt và vỗ
mái taluy thờng làm bằng nhân lực hoặc một thiết bị đặc biệt gồm những con lăn đờng
kính 0,6
ữ1,0m, nặng 2 ữ 2,5 T gá lắp vào máy kéo (hình 9-1) và lăn 2ữ3 lần tại một chỗ.
Để hoàn thiện nền đào hoặc thùng đấu ngời ta dùng các loại máy làm đất thông
thờng nh máy ủi, máy xúc chuyển, máy xúc gầu dây.
Việc đào rãnh biên thờng do nhân lực đảm nhiệm. Nếu là rãnh biên tiết diện tam
giác thì có thể dùng máy san có lắp thêm lỡi phụ. Công tác đào lòng đờng và dọn sạch
khu vực nền đờng cũng đều do máy san, máy ủi vạn năng hoặc nhân lực tiến hành.
Trong thực tế thờng tiến hành công tác hoàn thiện ngay khi đào xong nền đờng
vì nếu để giãn cách lâu, gặp ma nớc sẽ đọng vào thùng đấu và nền đào gây trụt lở, lún
sập taluy làm cho công tác hoàn thiện phức tạp hơn nhiều. Công tác hoàn thiện cũng nên
tiến hành khi độ ẩm của đất gần với độ ẩm tốt nhất nhằm tận dụng đất bạt taluy để đắp
vào các chỗ trũng và đầm lèn đợc dễ dàng. Muốn bảo vệ đợc yêu cầu này, tốt nhất là
nên tiến hành công tác hoàn thiện ngay sau công tác đào đắp đất.
Công tác hoàn thiện nền đờng bắt đầu từ việc lên khuôn, cắm cọc tại tất cả các

điểm đại biểu trên mắt cắt ngang và mặt cắt dọc của nền đờng cho phù hợp với mặt cắt
thiết kế và bảo đảm cho máy thi công đợc thuận lợi.

Hình 9-1: Đầm mái taluy nền đờng bằng máy kéo con lăn.
- 169 -
Ví dụ khi dùng gầu bào lắp trên máy xúc để gọt taluy nền đào thì nên cắm cọc
đánh dấu nh hình 9-2, vì nh vậy sẽ đảm bảo đợc chất lợng của công tác hoàn thiện và
tăng năng suất thi công của máy.
Công tác hoàn thiện cần phải bắt đầu tiến hành từ các đoạn thấp nhất trên mặt cắt
dọc trở đi để đảm bảo tốt việc thoát nớc trong quá trình thi công.

2
1
2

Hình 9-2: Cắm cọc đánh dấu để làm công tác hoàn thiện taluy nền đào.
1)các cọc chính: 2) các cọc phụ.
Khi dùng máy để làm công tác hoàn thiện thì sử dụng máy san tự hành là hợp lý
nhất, vì máy san tự hành có thể trực tiếp đi lại trên các mái taluy thoải 1:3 để làm công tác
hoàn thiện (hình 9-3).
1
:
3

Hình 9-3: Dùng máy san tự hành để hoàn thiện các mái taluy thoải.
Dùng máy san tự hành có lỡi san nối dài thì có thể hoàn thiện các mái taluy có độ
dốc lớn hơn 1:3 và chiều cao dới 3,5m (hình 9-4).
Dới 3.5m
1
:

1
,
5
1
:
1
,
5
Dới 3.5m
a) b)

Hình 9-4: Dùng máy san tự hành có lỡi san nối dài để hoàn thiện các mái taluy
Hoàn thiện phần trên taluy b) Hoàn thiện phần dới taluy.
- 170 -
Máy san tự hành cũng thích hợp để san bằng các chỗ lồi lõm của bề mặt nền
đờng bằng cách cho máy san dần từ mép vào tim theo sơ đồ elip (khi chiều dài đoạn thi
công từ 500-600m) và theo sơ đồ hình con thoi (khi chiều dài thi công từ 200-100m).

Hình 9-5: Sơ đồ san mặt đất bằng máy san tự hành.
Sơ đồ san bề mặt nền đờng theo hớng dọc bằng máy san tự hành nh ở hình 9-5.
Máy san tự hành không thể san các chỗ lồi lõm có chiều dài bớc sóng l
2
lớn hơn so với
chiều dài khung của máy san l
a
mà chỉ san đợc các chỗ lồi lõm có chiều dài bớc sóng l
1

nhỏ hơn l
a

. Vì vậy máy san càng lớn thì hiệu quả làm việc càng cao và hiện nay ở một số
nớc, ngời ta đã sản xuất các loại máy san dùng để hoàn thiện có chiều dài khung máy là
9m. Khi dùng máy san tự hành để san bề mặt của nền đờng thì các bánh sau đè lên mặt
đất đã san xong còn các bánh trớc lại ở trên mặt đất lồi lõm. Nh vậy máy ở trong t thế
nghiêng về phía trớc hoặc về phía sau và lỡi san tuần tự nâng lên và hạ xuống. Nếu lỡi
san nằm giữa các bánh xe thì độ lồi lõm đó gần bằng tỷ số l
H
/l
a
. Vì vậy sau lần san đầu
tiên độ lồi lõm đã giảm đi nhiều và những lần san tiếp theo là để san kết thúc. Khi san,
lỡi san đặt chéo một góc 50
ữ 90
0
so với tim đờng.
Sau khi hoàn thiện bề mặt của nền đắp thì tiếp tục hoàn thiện mái taluy (với nền
đào cũng hoàn thiện mặt đáy trớc khi hoàn thiện phần dới của mái taluy). Mái taluy
đợc hoàn thiện từ trên xuống dới, đất bạt ra đợc đẩy xuống phía dới để sau đó san ra
hoặc chuyển đi.
Khi dùng máy xúc chuyển hoặc máy ủi để đào các nền đờng đào sâu thì dùng
máy san tự hành để hoàn thiện mái taluy theo từng cấp là hợp lý nhất, (hình 9-6).
2-2.5m 2-2.5m 2-2.5m
Bậc III
Bậc II Bậc I

Hình 9-6: Dùng máy san tự hành để hoàn thiện taluy của nền đào theo từng cấp
Năng suất của máy san tự hành khi hoàn thiện phụ thuộc vào kích thớc của lỡi
san, tốc độ chạy máy, trạng thái của đất và tình hình tổ chức thi công. Để tăng năng suất,
- 171 -
Dới 13m

1

Hình 9-7: Dùng máy xúc trang bị gầu bào để
hoàn thiện mái taluy

nên áp dụng biện pháp nối dài lỡi san và tổ chức công tác hoàn thiện nh thế nào để máy
tốn ít thời gian quay vòng và chạy không nhất. Năng suất của máy san tự hành, tính bằng
m
2
/ca, khi hoàn thiện theo sơ đồ vòng tròn hoặc theo sơ đồ con thoi không có hành trình
chạy không, có thể xác định theo công thức:
N=1000T.K
t
.BL.sin/((L/v
1
+t
q
)n
1
+(L/v
2
+t
q
)n
2
)
Trong đó:
T : thời gian một ca (h);
K
t

: hệ số sử dụng thời gian, bằng 0,9;
B : chiều dài lỡi san có kéo dài (m);
: góc chéo của lỡi san, (độ);
L : chiều dài đoạn thi công xác định theo tốc độ thi công trong một ca (m);
V
1
,v
2
: tốc độ chạy máy khi hoàn thiện và chuyển đất (km/h);
t
q
: thời gian quay vòng ở cuối đoạn, (h);
n
1
: số lần đi qua tại một chỗ khi hoàn thiện, từ 3-4 lần;
n
2
: số lần di chuyển đất ra ngoài phạm vi nền đờng:
n
2
= L
ch
/(R.K
tr
sin)
L
ch
: cự ly chuyển đất trung bình, L
ch
= 0,25 B

nền
;
B
nền
: chiều rộng nền đờng;
K
tr
: hệ số tác xét đến tác dụng trùng lên nhau của lỡi san khi làm việc, bằng
0,9.
Năng suất của máy san tự hành (m
2
/ca), khi làm việc theo sơ đồ con thoi có hành
trình chạy không, có thể tính theo công thức:
N=1000T.K
t
.BL.sin/((L/v
ct
+L/v
k
+2t
ss
)n
1
+(L/v
2
+t
q
)n
2
)

Trong đó :
V
ct
,v
k
: tốc độ khi làm việc và khi chạy không (km/h)
t
ss
: thời gian sang số ở đoạn cuối (h)
Các kí hiệu khác nh công thức trên.
Với các nền đắp cao và sâu, khi
tỷ lệ phần mái taluy có độ dốc lớn hơn
1:3 không dùng đợc máy san tự hành
nhiều thì dùng máy xúc gầu dây để
hoàn thiện mái taluy. Máy xúc đợc
trang bị bằng một gầu đặc biệt, đổ ở
mép trên của taluy (hình 9-7) và hoàn
thiện bằng cách bạt gọt đất ở những
nơi cần thiết (bắt đầu từ phía dới của
taluy) rồi đổ thành đống để sau đó
dùng các phơng tiện vận chuyển chở
đi. Vì khối lợng đất bạt taluy ít và
thời gian của một chu kỳ để bạt và xúc
- 172 -
đất đầy xe khá lâu cho nên đất bạt ra thờng không đổ ngay vào xe mà đổ thành đống.
Cũng có thể thay gầu bào bằng dao bào hai lỡi liên kết với nhau ở mặt trong của
lỡi (hình 9-8), những dao bào này có thể hoàn thiện mái taluy theo từng dải rộng 4-5 m.
Khi hoàn thiện máy xúc có thể đổ ở gần chân mái taluy (hình 9-8b) hoặc đổ cạnh đỉnh
mái taluy (hình 9-8a), các dao bào gọt bề mặt mái taluy theo kiểu từ gần ra xa hoặc từ
xa đến gần.

4-5m
a) b)
4-5m

Hình 9-8. Dùng máy đào gàu dây có trang bị dao bào hai lỡi để hoàn thiện mái taluy.
Cũng có thể gá lắp gầu bào hoặc lỡi bào voà máy xúc gầu thuận để làm Công tác
hoàn thiện (hình 9-10).
Khi dùng máy xúc gầu thuận lắp gầu bào hoặc lỡi bào để hoàn thiện mái taluy từ
chân lên đỉnh thì chiều cao bạt đất lớn nhất đạt đợc là:
Taluy 1 : 1 8,5m
Taluy 1 : 1,5 6,25m
Taluy 1 : 1,75 5,80m
Nếu lắp lỡi bào để hoàn thiện từ đỉnh xuống chân taluy thì chiều cao bạt đất đạt
đợc là 7m (taluy 1:1); 5,8m(1:1,5) và 5m(1:1,75).
Năng suất bạt taluy khi đổ đất ngay vào xe vận chuyển là 250 m
3
/ca, khi đổ đất
thành đống là 660m
3
/ca.
Ngoài máy san tự hành, hiện nay ngời ta cha sản xuất hàng loạt các máy hoặc
thiết bị đặc biệt gá lắp vào máy xúc để làm công tác hoàn thiện, vì vậy nên chỉ dùng máy
xúc để hoàn thiện mái taluy nếu khối lợng bạt gọt đất khá lớn. Trong thực tế ngời ta
thờng dùng các thiết bị đặc biệt có kết cấu khác nhau gá lắp vào máy kéo, máy ủi, cần
trục và máy xúc để làm công tác hoàn thiện. Các thiết bị này thờng đơn giản và có thể
chế tạo ngay ở các xởng cơ khí của công trờng.
b)a)

Hình 9-9: Dùng máy xúc gầu thuận có trang bị đặc biệt để hoàn thiện mái taluy
a) Lắp gầu bào; b)Lắp lỡi bào

- 173 -
Hiện nay ngời ta đang nghiên cứu áp dụng rộng rãi các phơng pháp làm đất
khác nhau sao cho có thể dùng các loại máy làm đất thông thờng để làm công tác hoàn
thiện mái taluy. Trên hình 9-10 giới thiệu phơng pháp làm đất đặc biệt theo phơng pháp
chừa các bậc rộng 3-4 m ở gần mái taluy rồi dùng máy ủi vạn năng ủi thành lớp để đào
các bậc đó và máy ủi có lỡi ủi nối dài để hoàn thiện mái taluy. Đất do máy ủi đào ra sẽ
đợc gạt xuống bậc để sau đó dùng máy xúc xúc đi.

Hình 9-10: Sơ đồ hoàn thiện nền đào bằng phơng pháp
1) Máy ủi có lỡi ủi nối dài; 2) Máy ủi vạn năng
9.3. Công tác bảo vệ và gia cố taluy nền đờng
Để cho taluy nền đờng khỏi bị nớc và gió xói mòn và để ngăn ngừa các lớp đất
đá ở mái taluy khỏi bị phong hoá, bóc, sụt lở, cần căn cứ vào tình hình địa chất độ dốc của
taluy và điều kiện nớc chảy ở địa phơng mà dùng các biện pháp bảo vệ và gia cố khác
nhau sau đây:
9.3.1. Lát cỏ.
Cỏ mọc trên mái taluy không những có thể giữ đất lại đề phòng nớc ma và gió
xói mòn mà còn có tác dụng ngăn ngừa đất, đá nứt nẻ, làm cho nền đờng vững chắc ổn
định. Nên tiến hành lát cỏ về mùa xuân hoặc mùa thu, không nên thi công về mùa đông
rét, cỏ bị tàn lụi không phát triển đợc. Có mấy phơng pháp sau:
a) Trồng cỏ:
Thích hợp với các mái taluy thoải và không ngập nớc. Nên chọn các loại cỏ nhiều
rễ, bò sát mặt đất và sinh trởng trong nhiều năm. Nếu đất ở mái taluy không thích hợp
trồng cỏ thì trớc tiên cần phủ một lớp đất trồng trọt từ 5
ữ10 cm, gieo hạt cỏ xong thì bừa
đều và đầm chặt làm cho lớp đất cỏ bám chặt vào mái taluy. Trớc khi rải lớp đất trồng
trọt cần đánh cấp mái taluy từ trên xuống dới nh hình 9-11, bừa xốp đất và dùng các
vầng cỏ lát để gia cố mép vai đờng. Về mùa khô nên bố trí tới nớc cho cỏ sống đều.

- 174 -


Hình 9-11 Xử lý mái taluy trớc khi trồng cỏ Hình 9-12 Lát cỏ kín mái taluy
a) Mặt chính; b) Mặt cắt
b) Lát cỏ:
Là phơng pháp dùng khá phổ biến. Dùng các vầng cỏ đánh từ nơi khác đến để lát
kín toàn bộ diện tích mái taluy. Lát từ chân lên đỉnh mái taluy thành hàng song song với
nhau rồi dùng các cọc tre dài 0,2
ữ0,3m để ghìm chặt. Các vầng cỏ nên xắn vuông vắn
đều nhau để có thể lát kín và so le với nhau (hình 9-12).
c) Lát cỏ thành các ô hình vuông:
Thích hợp với mái taluy nền đắp. Mang các vầng cỏ lát thành những ô vuông mỗi
cạnh 1-1,5m, ở giữa đắp đất mầu và gieo cỏ. Các vầng cỏ lát thành những hàng chéo làm
với mép taluy một góc 45
0
. Khi thi công trớc hết cần đào các rãnh nông trên taluy để sau
đó lát cỏ lên. Các cạnh trên và dới của taluy cũng dùng các vầng cỏ để lát thành hàng
(hình 9-13).

Hình 9-13: Lát cỏ theo hình vuông Hình 9-14: Lát chồng các vầng cỏ
a) Theo kiểu bậc cấp đứng; b) Theo kiểu lát đứng
d) Lát chồng các vầng cỏ:

Những nơi tốc độ nớc chảy tơng đối lớn hoặc mái taluy tơng đối dốc thì có thể
dùng biện pháp lát chồng. Mang các vầng cỏ lát ngang cho chồng lên nhau thành hình bậc
cấp (xem hình 9-14) hoặc chồng đứng các vầng cỏ theo hớng gần thẳng góc với mái
taluy (hình 9-14b). Khi lát chồng cần làm cho các vầng cỏ áp chặt với nhau và gắn chặt
với mái taluy, mặt cỏ phải hớng lên trên. Dùng các cọc nhọn dài chừng 1m để ghim chặt
các vầng cỏ vào taluy, ở chân taluy nên lát sâu xuống 1-3 lớp, làm cho mặt các vầng cỏ
ngang bằng với mặt đất.
9.3.2. Lát đá.

Các taluy đã đợc lát đá có thể chống các dòng nớc chảy với tốc độ cao xói mòn
và bảo vệ các lớp đá không tiếp tục bị phong hoá đến phá hoại. Thờng có mấy hình thức
lát đá sau đây:
a) Lát đá khan:
- 175 -
Là một biện pháp hay dùng nhất. Có thể lát 1 lớp hoặc 2 lớp: Khi lát nên chú ý
mấy điểm sau đây:
Đá phải chắc không bị phong hoá;
Dới lớp đá nên có một lớp đệm dày từ 10 20 cm. Lớp đệm có thể làm bằng
đá dăm, sỏi sạn, có tác dụng đề phòng không cho đất dới lớp đá khan bị xói rỗng,
đồng thời cũng làm cho lớp đá lát có tính đàn hồi. Không nên dùng cát làm lớp
đệm vì cát dễ bị nớc xói mất.
Với taluy nền đào, trờng hợp có nớc ngầm chảy ra ngời ta thờng làm lớp đệm
theo nguyên tắc tầng lọc ngợc, dùng các vật liệu từ nhỏ đến to tính từ trong ra ngoài, để
đề phòng nớc ngầm xói và cuốn đất của mái taluy đi.

Hình 9-15: Lát đá khan gia cố taluy
a) lát 1 lớp: b)Lát 2 lớp;
1. Lát đá khan. 2. Lớp đệm dày 22-22cm. 3. Chân móng
Khi lát nên tiến hành từ dới lên trên, các hòn đá lát xen kẽ nhau và dùng đá
dăm chèn kín tất cả các khe hở giữa các hòn đá. Nếu dùng đá cuội lấy ở sông suối
để lát thì phải lát thành hàng và xếp đứng các hòn đá thẳng góc với mặt taluy (hình
9-15).
b) Lát đá có kẻ mạch
Dùng để gia cố taluy nền đờng những nơi nớc chảy mạnh và tác dụng của sóng
tơng đối lớn. Chiều dày thờng từ 0,3
ữ 0,5m. Khi thi công nên chú ý mấy điểm sau:
Việc sử dụng vật liệu theo các thao tác thi công phải đúng theo quy định của
quy phạm thi công xây gạch, đá hiện hành.
Dới lớp đá xây nên rải một lớp đệm bằng đá dăm hoặc sỏi sạn dày từ 10 ữ 40

cm.
Các taluy nền đờng sẽ xây đá thì phải đắp và đầm nén kỹ, tốt nhất là để cho
lún xong mới xây để tránh lớp đá xây bị phá hoại do nền đờng tiếp tục lún.
Phải phân đoạn để thi công, cứ cách 10 15 m thì chừa một khe co giãn, những
chỗ nền đờng có khả năng lún thì phải chừa khe phòng lún, phần dới của taluy
xây phải chừa lỗ thoát nớc.
c) Tờng bảo vệ.
Thích hợp để gia cố các mái taluy dễ bị phong hoá, đờng nứt phát triển nhng
không dễ bị xói mòn. Loại tờng bảo vệ này có tác dụng ngăn ngừa không cho taluy bị
- 176 -
phong hóa thêm nữa và có thể xây đá, đổ bê tông hoặc làm bằng các vật liệu khác. Tờng
bảo vệ thờng không chịu áp lực ngang. Nếu xây thành khối liền thì nên bố trí các khe co
giãn và các lỗ thoát nớc. Cũng có thể xây tờng bảo vệ cục bộ ở các chỗ đá mềm yếu
hoặc chỗ lõm trên taluy để tiết kiệm khối lợng vật liệu xây.
Khi xây tờng bảo vệ trớc hết cần dọn sạch đá phong hoá, cây cỏ, rác bẩn, đắp
các chỗ lõm cho bằng và làm cho tờng tiếp xúc chặt với mái taluy.
9.3.3. Láng phủ mặt, phun vữa, bịt đờng nứt.
Thích hợp với các taluy đá dễ phong hoá. Bịt đờng nứt chủ yếu để đề phòng nớc
ma thấm qua đờng nứt chảy vào lớp đá gây tác dụng phá hoại. Trớc khi thi công cần
phải dọn sạch mặt đá, bỏ các lớp đá phong hoá và các hòn đá rời rạc, bù đá nhỏ vào, lấp
bằng các chỗ lõm, lấy hết rễ cỏ và rễ cây trong kẽ nứt để vữa có thể gắn chặt với đá.
Vật liệu dùng để phun có thể là vữa xi măng, vữa xi măng cát tỷ lệ 1:3;1:4. Loại
vữa để phủ mặt tơng đối kinh tế là vữa tam hợp gồm vôi, xi măng, cát hoặc vữa tứ hợp
gồm vôi xi măng, cát, đất sét.
Khi láng phủ mặt cần chú ý khâu đầm chặt và láng mặt lần sau cùng. Rải vữa đợi
cho se lại và để cho đến khi nớc nổi đều lên mặt thì thôi, sau đó phủ cát lên và tới nớc
bảo dỡng.
9.3.4. Gia cố chống xói ở taluy nền đờng ở ven sông.
Với các bờ sông bị xói lở ngoài việc dùng biện pháp gia cố taluy đã nêu trên đây
còn có thể dùng các phơng pháp sau:

a) Rọ đá:
Thờng dùng các rọ đựng đá hộc đan bằng các sợi dây thép đờng kính 2,5 ữ 4
mm.
Các rọ đá có thể lát nằm trên mái taluy (hình 9-16b) hoặc lát ở chân taluy nền
đờng (hình 9-16a).

Hình 9-16: Dùng rọ đá để gia cố taluy
a) Lát ở chân taluy; b) Lát nằm trên mái taluy.
Rọ đá thờng đan thành hình hộp để dễ lát, tại những dòng sông nớc chảy mạnh
thì nên đan thành hình trụ tròn để sau khi bỏ đá xong tiện lăn rọ xuống sông. Mắt lới của
rọ có thể đan thành hình vuông hoặc hình sáu cạnh (hình 9-17). Mắt lới hình vuông dễ
đan nhng cờng độ thấp hơn và sau khi bị hỏng một mắt thì dễ bị hỏng tiếp sang các mắt
- 177 -
khác. Để cho lới của rọ không bị đứt, khi bỏ đá vào rọ không nên ném mạnh và phải để
các đầu nhọn của đá lòi ra ngoài lới.

Hình 9-17: Rọ đá
a) Hình hộp; b) Hình trụ; c) Mắt lới của rọ.
b)Ném đá hộc để gia cố chân taluy
Nếu địa phơng có nhiều đá thì có thể ném đá hộc xuống bộ phận taluy đã ngập
nớc để gia cố. Đá có thể ném xuống nớc tuỳ tiện, độ dốc của phần taluy đá dới nớc
thờng vào khoảng 1:1,25; 1:1,5 và những nơi nớc chảy mạnh thì có thể lên đến 1:2; 1:3.
Khi xây dựng nền đờng mới có thể ném đá đắp bộ phận chân taluy (hình 9-18). Kích
thớc hòn đá dùng để ném xuống nớc gia cố taluy xác định theo tốc độ nớc chảy,
thờng dùng các hòn đá 0,3-0,5m. Đá phải ném thành nhiều lớp (ít nhất là hai lớp) và các
hòn đá lớn phải ném sau để đè lên các hòn đá nhỏ hơn.

Hình 9-18: Gia cố taluy bằng phơng pháp ném đá
a) Ném đá gia cố chân taluy; b) Ném đá gia cố taluy.
Phơng pháp ném đá đơn giản, không sợ lún và có thể cơ giới hoá hoàn toàn.

c) Gia cố bằng các tấm bê tông lắp ghép.
Gia cố bằng các tấm bê tông cốt thép (hình 9-19): dùng để gia cố mái taluy ở
những đoạn nền đờng đắp thờng xuyên hoặc thỉnh thoảng bị ngập nớc và các mái
taluy ở dọc bờ sông chịu tác dụng của sóng lớn hơn 3 m. Thờng dùng các tấm kích thớc
- 178 -
từ 2,5 x 1,25m đến 2,5 x 3,0m, chiều dày từ 10; 15 hoặc 20cm bằng bê tông cốt thép mác
200.
Khi thi công dùng cần trục để đặt tấm trên lớp móng đá dăm hoặc cuội sỏi đã
chuẩn bị sẵn. Sau khi đặt xong thì liên kết các tấm lại với nhau thành từng mảng lớn 40 x
20m (khi chiều cao sóng dới 1,5m) hoặc 40 x 15m (khi chiều cao sóng lớn hơn 1,5m)
bằng cách hàn hoặc buộc cốt thép liên kết và đổ vữa xi măng tỉ lệ 1:3 vào khe nối rồi đầm
chặt. Liên kết các tấm bê tông thành mảng nh vậy để đề phòng tác dụng phá hoại do
nhiệt độ và lớp móng lún không đều gây ra. Khi chiều cao sóng dới 1,0m thì không cần
liên kết các tấm bê tông thành từng mảng nh trên.
Gia cố các tấm bê tông thờng: dùng khi chiều cao sóng dới 0,7m, tốc độ chảy
của nớc dới 4m/s. Khi mái taluy là taluy 1:2 dùng các tấm 1 x 1 x 0,16(0,20)m và đặt
trên lớp móng đá dăm hoặc cuội sỏi.
Công tác gia cố mái taluy bằng các tấm bê tông lắp ghép hoặc bằng cách xây đá
chỉ đợc tiến hành sau khi mái taluy đã ổn định để đề phòng h hỏng do mái taluy bị lún
không đều. Trớc khi gia cố phải đầm chặt và hoàn thiện mặt mái taluy.
Thờng dùng máy xúc có gá lắp thiết bị đầm, đầm chấn động, lu để đầm chặt mái
taluy. Đồng thời với việc chuẩn bị mái taluy cần phải đào hố để xây móng bê tông dới
chân taluy. Công tác rải lớp móng đá dăm và cuội sỏi chủ yếu là bằng tay. Cũng có thể
dùng máy san ủi, san tự hành và máy xúc có thiết bị đặc biệt để rải san và đầm lèn lớp
móng.

Hình 9-19 : Gia cố mái taluy nền đờng đắp bằng các tấm bê tông cốt thép (h phụ thuộc vào chiều cao sóng)
a/ Trờng hợp lớp móng ở chân nền đờng đắp đủ ổn định;
b/ Trờng hợp cần bảo vệ đá của dòng chảy khi bị xói mòn
1 - Lớp bê tông hoặc bê tông cốt thép 2. Đá dăm hoặc cuội sỏi

3. Móng bê tông hoặc đá
Dùng cần trục để lát các tấm bê tông vào mái taluy và lát dần từ chân lên đỉnh.
Với các tấm bê tông kích thớc nhỏ hơn thì có thể lát bằng nhân lực.
Để gia cố mái taluy chống sóng có thể tham khảo kinh nghiệm của nhân dân trồng
cây cúc tần, dùng tre hoặc các bó cành cây để lát vào phần taluy bị sóng vỗ.
- 179 -
Chơng 10
Xây dựng các công trình trên đờng
10.1 Khái niệm chung
Việc xây dựng các công trình trên đờng là một phần trong quá trình thi công tổng
hợp xây dựng đờng ôtô. Các công trình trên đờng chủ yếu bao gồm các công trình của
hệ thống thoát nớc, các loại tờng chắn đất. Giá thành xây dựng chúng chiếm một tỷ lệ
đáng kể trong tổng giá thành xây dựng đờng, đồng thời việc thi công lại khó khăn, phức
tạp. Vì vậy cần phải tổ chức tốt việc xây dựng các công trình trên đờng thì mới tạo điều
kiện thuận lợi để hoàn thành công tác xây dựng đờng ôtô đúng thời hạn, đạt chất lợng
cao và giá thành hạ.
Các công trình của hệ thống thoát nớc bao gồm nhiều loại khác nhau nh bậc
nớc, dốc nớc, các công trình bảo vệ chống nớc và hớng dòng nớc, các công trình
thoát nớc ngầm; các công trình cầu cống, trong đó phổ biến nhất trên đờng là cầu nhỏ
và cống làm bằng bê tông cốt thép.
Cầu nhỏ và cống thuộc về những công trình nhỏ và ít phức tạp, thờng đợc xây
dựng theo định hình. Cầu trung, cầu lớn là những công trình khối lợng lớn và phức tạp
nên phải thiết kế và thi công cho từng công trình.
Tờng chắn đất cũng thuộc vào các công trình đặc biệt, phải đợc thiết kế và xây
dựng riêng cho phù hợp với điều kiện cụ thể của từng nơi.
Kỹ thuật thi công các công trình cầu đã đợc giới thiệu kỹ trong giáo trình Xây
dựng cầu. Kỹ thuật thi công tờng chắn đất cũng là kỹ thuật xây dựng các công trình xây
đá và đổ bêtông đã đợc giới thiệu trong chơng Xây dựng mố trụ, của giáo trình trên.
Vì vậy trong chơng này chủ yếu sẽ giới thiệu công tác xây dựng cống, đặc biết là cống
tròn bêtông cốt thép và cống vòm là loại cống đợc dùng phổ biến nhất trên đờng ô tô.

Trong xây dựng đờng ngời ta thờng phân ra hai loại cống: các cống bố trí theo
địa hình và các cống bố trí theo cấu tạo. Cống bố trí theo địa hình thờng đặt ở những vị
trí tuyến đờng cắt ngang những khe suối nhỏ hoặc những chỗ địa hình trũng cần thoát
nớc, trên cống thờng có một lớp đất đắp khá dày. Cống bố trí theo cấu tạo thờng đặt ở
các đoạn nền đào cần phải thoát nớc ngang đờng để giảm bớt khối lợng xây dựng rãnh
biên.
Khi thi công theo phơng pháp dây chuyền để đảm bảo cho các máy làm đất làm
việc thuận lợi thì các cống địa hình phải đợc xây dựng trớc công tác xây dựng nền
đờng một bớc. Các cống bố trí theo cấu tạo thì lại thi công sau khi đào xong nền đờng.
Các kiểu kết cấu chủ yếu thờng dùng là các cống bêtông cốt thép lắp ghép tiết diện tròn
đơn, kép hoặc ba bốn ống khẩu độ 0,75; 1,00; 1,25; 1,5 và 2,0m hoặc tiết diện chữ nhật
(cống bản) đơn hoặc kép khẩu độ 2,0; 2,5; 3,0 và 4,0m đợc chế tạo tại nhà máy hoặc bãi
bêtông đúc sẵn và dùng cần trục hoặc các công cụ cải tiến để lắp đặt vào nơi thi công.
- 180 -
Các cống bêtông cốt thép lắp ghép thờng do các phân đội thi công cống chuyên
nghiệp tiến hành. Quá trình thi công xây dựng cống thờng gồm các bớc sau đây:
Khôi phục vị trí cống tại thực địa.
Vận chuyển và bốc dỡ các bộ phận của cống đến địa điểm thi công.
Đào hố móng.
Xây dựng móng hoặc lớp đệm dới cống.
Lắp đặt cửa ra vào và thân cống.
Đắp các khe hở giữa các cống kép, cống ba bằng vật liệu thấm nớc hoặc
bằng vật liệu bêtông.
Xây dựng lớp phòng nớc.
Đắp đất trên cống, gia cố lòng suối và cửa cống.
10.2 công tác chuẩn bị và vận chuyển các cấu kiện của cống
bêtông cốt thép lắp ghép.
Trớc khi thi công cống cần phải tiến hành tốt công tác chuẩn bị. Nội dung của
công tác chuẩn bị gồm có việc khôi phục vị trí cống tại thực địa và san dọn bãi để các cấu
kiện (các ống cống, các khối lắp ghép móng cống và cửa cống), vận chuyển đến chuẩn bị

cho việc lắp đặt cống sau này.
Phải dùng các máy trắc đạc để xác định lại vị trí của tim và chu vi của công trình
cống, vị trí và cao độ chính xác của các móng cửa vào và cửa ra của cống theo các mốc
cao đạc chung của đờng và tim của rãnh thoát nớc tạm thời. Có thể dùng nhân lực hoặc
máy ủi để làm công tác san dọn bãi để các cấu kiện.
Các cấu kiện của cống đợc vận chuyển từ nơi sản xuất đến địa điểm thi công
bằng ô tô vận tải có thành (khi cự ly vận chuyển tơng đối xa) hoặc bằng các công cụ vận
chuyển cải tiến (khi cự ly giữa bãi đúc cấu kiện và nơi thi công tơng đối gần).
Khi vận chuyển bằng ôtô thì đoạn cống đợc dựng đứng hoặc để nằm ngang ở
trong thùng xe. Sơ đồ xếp đặt các đốt cống trong thùng xe của ôtô trọng tải 4t nh ở hình
10.1.
Kích thớc, trọng lợng của một đốt cống bêtông cốt thép lắp ghép tiết diện tròn
và số lợng các đốt cống chở đợc trong một chuyến xe ôtô có thể tham khảo ở bảng 10-
1.
Khi vận chuyển và bốc dỡ các cấu kiện bêtông cốt thép lắp ghép của cống bằng
ôtô cần theo đúng mấy điểm quy định sau đây:
i. Các cấu kiện chở trên ôtô không đợc xếp cao quá chiều cao giới hạn là 3,8m
(kể tự mặt đờng trở lên) và không đợc xếp rộng quá 2,5m. Các cấu kiện có khổ rộng
hơn 2,5m thì không đợc xếp nhô ra ngoài thành xe.
ii. Phải xếp đặt các cấu kiện đối xứng với trục dọc và trục ngang của thùng xe. Khi
xếp đặt các cấu kiện không đối xứng thì phải bố trí cho phía nặng của nó hớng về phía
cabin.
- 181 -

Hình 10-1 Sơ đồ bố trí các ống cống ở trong thùng xe ôtô trọng tải 4t.
a) Đặt nằm; b) Dựng đứng.
iii. Để cho ống cống khỏi bị vỡ trong quá trình vận chuyển cần phải chèn đệm và
chằng buộc cẩn thận. Các đốt cống có thể đặt nằm hoặc đặt đứng trong thùng xe khi vận
chuyển. Nếu đặt nằm thì công tác bốc dỡ đơn giản và nhanh chóng nhng cần phải chằng
buộc cẩn thận. Nếu đặt đứng thì việc bốc dỡ phức tạp hơn nhng vận chuyển rất an toàn,

nhất là trong điều kiện địa hình lồi lõm và dốc lớn.

Bảng 10-1
Khẩu độ cống (m)
Tên các chỉ tiêu
0,5 0,75 1,00 1,25 1,25 1,5 1,5 2,0
Đờng kính ngoài của
cống (m)
0,66 0,91 1,18 1,45 1,51 1,74 1,80 2,40
Trọng lợng của 1 đốt
cống (kg)

375


525


775


1025


1405


1500



1950

3590
Số đốt cống chuyên chở
đợc bằng 1 chuyến xe
tải: Trọng tải 4 tấn
9/10 6/7 5/4 3/2 2/2 2/2
Trọng tải 7 tấn 12/18 8/9 6/6 6/3 6/3 4/2 4/2 1/1
- 182 -
Hình 10-2 Cố định các đốt cống tròn
đặt nằm trên thùng xe
Khi vận chuyển các đốt cống đặt nằm trên thùng xe thì chằng buộc nh hình 10-2.
Nếu đặt đứng thì cố định bên trong các đốt cống bằng hai giá gỗ đứng bắt chặt với đáy
thùng xe bằng bulông.
Nếu đờng tốt và ít dốc thì có thể không cần chằng buộc các đốt cống đặt đứng.
Khi vân chuyển các tấm cửa cống cần phải dùng các tấm gỗ xẻ, rơm rạ để đệm giữa các
tấm bêtông và giữa các tấm bêtông với thùng xe.
Cần phải vận chuyển hết tất cả các bộ phận của cống đến địa điểm thi công và bố
trí để trong khu vực bãi nằm trong phạm vi tác dụng của cần trục dùng để lắp đặt cống khi
thi công. Nếu điều kiện địa hình cho phép thì tốt nhất là đặt các cấu kiện trên bãi đất dọc
theo hố móng có chừa một dải rộng 3m để cần trục đi lại. Các bộ phận của cống phải đặt
đúng vị trí của nó tuỳ theo kỹ thuật lắp ghép sẽ sử dụng sau này. Nếu dùng cần trục để đặt
cống thì nên bố trí nh hình 10-5.
Thờng dùng ôtô cần trục
để cẩu các đốt cống và các khối
bêtông lắp ghép cửa cống từ các
bãi đúc đặt lên thùng xe và sau đó
cẩu các cấu kiện này từ thùng xe
đặt xuống bãi thi công.
Năng suất của cần trục khi

cẩu các đốt cống có thể xác định
theo công thứcL
=T
c
.k
t
.q/t
ck
(10-1)
Trong đó:
T
c
: thời gian của một ca làm
việc (h);
k
t
: hệ số sử dụng cần trục
theo thời gian, bằng 0,7;
q: số đốt cống đồng thời bốc
dỡ bằng cần trục;
t
ck
: thời gian của một chu kỳ
bốc dỡ (h);
Thời gian của một chu kỳ bốc dỡ t
ck
gồm có các bớc sau đây: buộc cống vào móc
cần trục, nâng ống cống lên và quay cần trục, hạ ống xuống; tháo ống ra khỏi móc cần
trục và quay cần trục trở về vị trí cũ.
10.3. đào hố móng.

Công tác đào hố móng có thể tiến hành bằng máy hoặc bằng nhân lực. Khi thi
công bằng máy thì thờng dùng máy ủi hoặc máy xúc loại nhỏ với dung tích gầu từ
0,15
ữ0,35m
3
vì khối lợng đào đất hố móng này không nhiều, dùng các máy làm đất loại
lớn và năng suất cao là không hợp lý. Tốt nhất là dùng loại máy kéo T.106 có trang bị gầu
- 183 -
dây hoặc máy xúc E-153 để đào hố móng có chiều rộng dới 3m. Trờng hợp mực nớc
ngầm ở cao cũng dùng loại máy kéo T.106 có trang bị gầu dây để đào móng rộng hơn 3m.
Khi đó máy sẽ di chuyển dọc theo tim cống và đào đất đổ thành đống ở một bên hố móng
cách mép hố từ 0,18
ữ1m nh hình 10-3a. Đất đợc đào thành lớp từ 10ữ15cm đều trên
toàn chiều rộng của hố móng.
Nếu chiều rộng hố móng lớn hơn 3m và không có nớc ngầm thì dùng máy kéo
T106 có trang bị lỡi ủi để đào móng. Khi đó sẽ cho máy ủi chạy dọc theo tim cống đào
đất thành lớp dày 10
ữ5cm rồi ủi thành đống ở thợng lu dòng chảy cạnh cửa vào của
cống nh hình 10-3b.
Số ca máy cần thiết để đào đất móng cống có thể xác định theo công thức:
N=V/

Trong đó :
: năng suất của máy khi đào đát móng cống (m
3
/ca);
V : khối lợng công tác đào đất móng cống, xác định
theo công thức:
V=(a+h)Lhk
Với a : chiều rộng của đáy hố móng (m)

h : chiều sâu hố móng (m)
L : chiều dài cống (m)
k : hệ số xét đến việc tăng khối lợng công tác làm đất
do việc đào sâu lòng suối và đào móng ở các cửa cống, thờng lấy bằng 2,2.
- 184 -

Hình 10-3 Sơ đồ đào đất hố móng cống bằng máy kéo vạn năng T106.
a) Khi chiều rộng hố móng bé hơn 3m(hoặc >3m nhng mực nớc ngầm ở cao).
b) Khi chiều rộng hố móng lớn hơn 3m và mực nớc ngầm ở sâu.
1. móng của tờng đầu đào bằng phơng pháp thủ công; 2. máy kéo trang bị gầu xúc; 3. đống đất; 4. máy
kéo trang bị lỡi ủi.
Khi hiện trờng thi công chật hẹp hoặc đất có lẫn nhiều hòn đá mồ côi không
thích hợp để thi công bằng máy thì có thể đào móng bằng nhân lực.
Khi phải đào móng qua các lớp đất cứng hoặc đá thì nên dùng phơng pháp nổ phá
nhỏ để rút ngắn thời hạn thi công. Phải căn cứ vào khối lợng công tác, kích thớc của hố
móng, độ cứng rắn của đất đá và các tình hình cụ thể khác để bố trí các lỗ mìn.
Thông thờng có mấy phơng pháp bố trí lỗ mìn sau đây:
1 - Bố trí các lỗ mìn theo một hàng đơn: thờng áp dụng khi đào các hố móng hẹp từ
1
ữ1,5m trở lại. Các lỗ mìn thờng bố trí dọc theo tim của hố móng đờng kính lỗ từ
10
ữ15cm. Chiều sâu đặt gói mìn, khoảng cách giữa các lỗ mìn phải căn cứ vào kích thớc
hố móng, độ cứng của đất đá mà xác định. Thờng cứ cách 1-1,5m thì bố trí một lỗ (hình
10-4a).
- 185 -
12
a)
b)
21
1

c)
3
2 3

Hình 10-4 Các phơng pháp bố trí lỗ mìn để đào móng cống.
a) Bố trí theo hàng đơn; b) Bố trí nhiều hàng mìn; c) Bố trí theo hình hoa mai
2 - Bố trí nhiều hàng mìn: thích hợp khi đào các hố móng rộng từ 1,5ữ2,5m hoặc
rộng hơn. Các lỗ mìn có thể bố trí theo hình tứ giác hoặc hình tam giác nh hình 10-4b.
Lỗ mìn bố trí cách mép hố móng 0,5m, đờng kính lỗ từ 15-20cm chiều sâu xác định theo
chiều sâu hố móng, khoảng cách giữa các lỗ mìn từ 1,5-2,5m.
3 - Bố trí theo hình đa giác: trờng hợp phải đào qua đá cứng thì có thể bố trí từng
nhóm mìn theo dạng hình đa giác hoặc hình tam giác nh hình 10-4c. Bố trí nh vậy hiệu
quả phá nổ tơng đối cao.
Đờng kính lỗ mìn thờng từ 15
ữ20cm, khoảng cách giữa các lỗ mìn trong từng nhóm
hoa mai thờng là 30
ữ35cm.
Khi thi công nổ phá cần phải tuân thủ nghiêm khắc quy trình thao tác nổ phá và an
toàn nổ phá.
10.4. Đặt cống
10.4.1. Đặt cống bằng cần trục.
Khi thi công bằng máy thì dùng ôtô cần trục hoặc cần trục bánh xích trọng tải
3
ữ5t để đặt cống.
Trớc khi bắt đầu đặt cống phải cắm lại tim cống, cắm cọc dẫn hớng, kiểm tra
chất lợng, kích thớc và độ dốc của hố móng, đặt và thử ôtô cần trục. Sau đó dùng ôtô tự
đổ để chở vật liệu làm lớp đệm (đá dăm, cát sỏi v.v ) đến đổ vào hố móng rồi dùng máy
ủi để san và lu hoặc bản đầm treo trên máy xúc để lèn chặt.
Bớc thao tác chủ yếu để xây dựng cống là bớc lắp đặt cống thờng tiến hành
theo sơ đồ vẽ ở hình 10-5 và theo trình tự sau:

- 186 -

Hình 10-5 Sơ đồ quá trình thi công đặt cống tròn đơn bêtông cốt thép bằng cần trục K-32
K- ôtô cần trục; T- các đốt cống và phiến cửa cống.
1-23 trình tự các bớc thi công
đặt các khối móng của cửa ra (phía hạ lu);
đặt đốt cống đầu tiên cạnh cửa ra (phía hạ lu);
xây dựng lớp đệm sỏi cát dới đốt cống đầu tiên;
đặt đốt cống đầu tiên cạnh cửa ra
đặt các khối bêtông lắp của cửa ra và trét vữa ximăng ở các khe nối;
đặt các đốt cống ở giữa;
đặt các khối móng của cửa vào (phía thợng lu);
xây dựng lớp đệm cát sỏi dới đốt cống cuối cùng và tráng vữa xi măng cát ở
lớp mặt;
đặt đốt cống cuối cùng cạnh cửa vào;
đặt các khối bêtông lắp ghép của cửa vào và trát vữa ximăng các khe nối;
đặt lớp phòng nớc và đắp đất trên cống.
Khi xây dựng các cống kép hoặc cống ba miệng thì ngoài các bớc trên đây còn
thêm bớc đắp cát sỏi hoặc đổ bêtông vào khoảng trống giữa các hàng cống. Bớc này
thờng tiến hành sau khi đặt và nối các đốt cống ở giữa xong.
Khi đặt các đốt cống ở giữa thì nên đặt 2-3 đốt cống một đợt và phải dùng máy
kiểm tra độ chính xác của việc đặt cống.
Các đốt cống đặt cách nhau một khe hở từ 1-1,5cm. Đốt cống gần cửa vào hoặc
cửa ra phải đặt gối trên một nửa chiều dày của tờng đầu, phần còn lại của đốt cống này
phải đặt nằm trên lớp đệm sỏi cuội ổn định và trên có láng vữa ximăng. Lớp vữa này dày
khoảng 1,5cm và đợc san bằng phằng trên lớp đệm và đầm chặt. Dùng dây cáp đờng
kính 12mm hoặc các thiết bị cặp đặc biệt để cẩu các đốt cống. Khi buộc dây cáp vào các
đốt cống cần chú ý để cho các mối buộc nằm ở mặt ngoài của cống thì mới bảo đảm chiều
rộng cho phép của các khe hở giữa các đốt cống bằng 1-1,5cm.
Để đảm bảo cho cống không thấm nớc phải dùng bao tải tẩm nhựa đờng để nối

các đốt cống và làm lớp phòng nớc theo đúng những quy định của thiết kế. Lớp phòng
- 187 -
nớc thờng đắp bằng đất sét có hàm lợng các hạt sét trên 60% và chỉ số dẻo không nhỏ
hơn 27.
Năng suất của cần trục khi đặt cống có thể xác định theo công thức (1-1). Hệ số sử
dụng cần trục theo thời gian k
t
chỉ lấy vào khoảng 0,5 để xét đến việc di chuyển cần trục
sang thi công các cống tiếp theo.
Sau đó thì tiến hành đắp đất trên cống và đầm chặt. Chỉ cho phép tiến hành đắp đất
sau khi đã nghiệm thu cẩn thận chất lợng của công tác đặt cống. Phải dùng loại đất đồng
nhất với đất của nền đờng hai bên cống để đắp. Đất phải đắp đồng thời trên toàn chiều
rộng của cống thành từng lớp chiều dày 15-20cm và đầm chặt cẩn thận từ hai bên cống
dần vào giữa để tạo nên một lõi đất chặt xung quanh cống. Cần đặc biệt chú trọng chất
lợng công tác đầm nén đất ở nửa dới của cống là vị trí khó đầm chặt nhất.
Để tránh phá hoại kết cấu của cống không cho phép lu lèn đất trực tiếp trên đỉnh
cống cũng nh không đợc đắp lệch về một bên cống cao quá 20cm. Khi dùng đất có lẫn
các hòn đá lớn để đắp thì trớc đó cần phải dùng đất cát hoặc đất sét đắp một lớp khoảng
1m để tránh phá hoại kết cấu và lớp phòng nớc của cống.
Khi đắp đất bằng máy thì phải bố trí cho ôtô, máy ủi và các loại máy thi công khác
đi lại đều trên cống cho đến khi đắp cao đợc 1m.
Trong bảng 10-2 cho một ví dụ về quá trình thi công xây dựng một cống tròn đơn
đờng kính 1,0m chiều dài 5m.
Bảng 10-2
STT
Tên các bớc thi công và loại
máy sử dụng
Đơn vị
đo
Khối

lợng
công tác
Năng suất
trong một
ca
Số ca
máy hoặc
công cần
thiết
1

San bãi để đặt các đốt cống và
các khối móng
m
2
100 11500 0,01
2 Cắm tim cống Công - - 1,5
3
Đào hố móng và đắp thành
đống trên bờ với cự ly chuyển
đất 25m
m
3
20 67 0,3
4
Máy xúc tổng hợp E-153
Vận chuyển các đốt cống và
các khối của cống, cự ly 12km,
ôtô vận tải có thành trọng tải 4t
T 26 12,3 2,1

5
Cẩu các đốt cống và các khối
cửa cống lên xuống ôtô
ôtô cần trục K-32
T 26 66,6 0,4

×