Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

XÂY DỰNG NỀN ĐƯỜNG Ô TÔ part 10 pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (822.47 KB, 16 trang )

- 188 -
6
Vận chuyển sỏi sạn xây dựng
lớp đệm dới cống, cự ly trung
bình 10 km. Ôtô tự đổ trọng tải
4t
T 13 20,3 0,6
7 Đặt cống. ôtô cần trục K-32 T 26 54 0,5
8
Lắp và trát mạch các khối cửa
cống, làm lớp phòng nớc và
gia cố lòng suối
Công - - 20
9
Đắp đất trên cống và đàm chặt
Máy xúc tổng hợp E-153
m
3
20 40 0,5
Căn cứ vào bảng thao tác trên đây mà tổ chức đội máy thi công.
Trong trờng hợp này đội máy thi công gồm các máy sau:
Máy xúc tổng hợp E-153 1 chiếc
ôtô cần trục K-32 1 chiếc
ôtô vận tải có thành, trọng tải 4t 2 chiếc
ôtô tự đổ trọng tải 4t 1 chiếc
Các dụng cụ thiết bị và vật t cần thiết để xây dựng chiếc cống này bằng cần trục
cho ở bảng 10-3.
10.4.2. Đặt cống bằng nhân lực và các công cụ cải tiến.
Khi đặt cống bằng nhân lực thì phải căn cứ vào điều kiện địa hình và thiết bị sử
dụng mà dùng một trong mấy phơng pháp sau đây:
a) Đặt cống bằng phơng pháp lăn (hình 10-6)


Lăn cống trên bản đệm đến cách vị trí cần đặt khoảng 50cm rồi quay 90
0
để cống
trùng với phơng của tim cống nhng hơi lệch về một bên (hình 10-6a).
Dùng đòn xe, gỗ bẩy cống đến đúng vị trí thiết kế (hình 10-6b), sau đó lăn cống về
một bên để rút bản gỗ đệm ra (hình 10-6c), rồi lại lăn trở về vị trí chính xác của nó (hình
10-6d).
Bảng 10-3
Số tt Vật liệu dụng cụ và thiết bị Đơn vị Khối lợng
1
2
3
4
5
6
Thùng trộn và chứa ximăng
Thùng đựng nớc 300 lít
Dây cáp
12mm, dài 4m
Móc để cẩu các khối cửa cống
19
Xà beng
Búa nặng 1,5kg
Chiếc
-
-
-
-
-
1

2
1
2
2
1
- 189 -
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
Xẻng
ống thuỷ lấy thăng bằng
Thớc ngắm
Bay thợ nề
Đầm tay
Đốt cống đờng kính 1m, dài 1m
Các khối cửa cống
Sỏi sạn hay đá dăm làm lớp đệm
Cát để trộn vữa xi măng
Ximăng
Dây để xác định tim cống

Gỗ tròn
18cm, dài 2m
Dây cáp
12mm để dự trữ
-
-
bộ
cái
-
chiếc
-
m
3

-
kg
m dài
thanh
m
3
1
1
2
2
15
8
1,72
0,108
46
100

2
4

Hình 10-6. Đặt cống bằng phơng pháp lăn
b) Đặt cống bằng cách lăn cống trên các con lăn gỗ (hình 10-7)
Trớc hết lăn các ống cống theo móng đến cách vị trí cần đặt khoảng 1m thì quay
90
0
cho trùng với phơng của tim cống (hình 10-7 a,b). Rải một tấm thép mỏng lên lớp
móng trớc ống cống rồi đặt các con lăn gỗ lên trên. Đặt 2 đệm gỗ hình bán nguyệt vào
- 190 -
thành trong của hai đầu ống cống, rồi luồn đòn xeo gỗ vào trong ống một đầu cho tựa lên
đệm gỗ (đệm gỗ này để cho hình bán nguyệt quay xuống phía dới), đầu kia của đòn xeo
thì tựa trên đệm gỗ còn lại (đặt cho hình bán nguyệt quay lên trên), và bẩy nâng đầu ống
phía trớc cho gối lên các con lăn gỗ (hình 10-7c,d).
Tiếp tục đẩy ống cống đến ngang với vị trí cần đặt rồi lăn cống lệch về một bên
(so với tim cống) để rút tấm thép và các con lăn ra, xong lại lăn trở về đúng vị trí của nó
và dùng đòn xeo gỗ điều chỉnh cẩn thận (hình 10-7e,f).

Hình 10-7. Đặt cống bằng cách lăn cống trên các con lăn gỗ
1. Tấm thép; 2.Con lăn gỗ
c) Đặt cống bằng giá gỗ chữ A (hình 10-8)
Làm một giá gỗ chữ A để treo bộ palăng xích 3-5T dùng để đặt cống. Bộ palăng
xích đợc treo trên một thanh gỗ ngang, khi đặt cống thanh gỗ ngang này có thể hơi xê
dịch theo hớng thẳng góc với tim cống.
Vật liệu và công cụ cần thiết để đặt cống theo phơng pháp này có thể tham khảo
ở bảng 10-4.

Hình 10-8. Dùng giá chữ A để đặt cống.
Hình 10-9. Dùng giá long môn để đặt cống

1. ống cống; 2. giá long môn; 3. tời 5t; 4 gỗ vuông 20x20x600cm; 5 cáp

19mm
d) Đặt cống bằng giá long môn.
- 191 -
Phơng pháp này thích hợp để đặt các ống cống có đờng kính tơng đối lớn.
Chân giá long môn thờng đặt trên ba con lăn và dùng đòn xeo để di động giá khi đặt
cống (hình 10-9)
Bảng 10-4
Tên Quy cách
Đơn
vị
Số
lợng
Ghi chú
Gỗ để làm giá
chữ A

15-25cm

Thanh

10

Các thanh gỗ treo ống cống
và làm giá chữ A dùng tiết
diện lớn.
Palăng xích 3-5t Cái 1
Dây cáp
19mm

Sợi 1 Dùng để treo cống
Tấm gỗ
Chiều dài hơi
ngắn hơn đờng
kính trong của
ống một chút
Tấm 1
Thớc thủy bình Chiếc 1 Dùng để định tim cống
Quả dọi Chiếc 1
Vật liệu và công cụ cần thiết để đặt cống theo phơng pháp này có thể tham khảo
ở bảng 10-5
Bảng 10-5
Tên Quy cách Đơn vị Số lợng
Tời
Dây cáp
Dây cáp
Puli
Puli chuyển hớng
Móc treo
Đòn bẩy
Cờ tín hiệu
5T
19mmx200m
10mmmx8m
350mm



Cờ trắng, đỏ
Chiếc

Cuộn
Sợi
Cái
Cái
Cái
Cái
đôi
1
1
2
4
2
3
4
1
10.5 xây dựng cống bêtông đổ tại chỗ và cống gạch đá
Chỉ nên xây dựng cống bêtông đổ tại chỗ hoặc cống gạch đá trong trờng hợp có
sẵn vật liệu tại chỗ.
Kết cấu của cống bêtông đổ tại chỗ và cống gạch, đá thờng gặp nhất là kết cấu
vòm. Cống vòm thờng làm ở những nơi lòng suối không dốc lắm (i<4-5%), tốc độ nớc
chảy trung bình (v<5m/s), nền móng tốt, điều kiện địa chất ở hai bên móng cống đồng
đều. Cống vòm có nhiều loại hình dáng khác nhau: cống hình cung tròn, cống hình quả
- 192 -
trứng v.v ở đây chủ yếu giới thiệu loại cống vòm hình cung tròn bằng bêtông gạch, đá
xây là loại cống vòm cấu tạo và thi công đơn giản nhất.
Trong những năm gần đây, các địa phơng trên miền Bắc đã xây dựng đợc nhiều
cống vòm bằng gạch đá xây vì loại cống này có nhiều u điểm:
Tận dụng đợc nguyên vật liệu tại chỗ.
Tiết kiệm đợc một số vật liệu chủ yếu nh sắt thép ximăng, gỗ.
Kỹ thuật thi công đơn giản, có thể sử dụng các phơng tiện thô sơ, công cụ cải

tiến. Chủ động đợc kế hoạch và tiến độ thi công vì tự túc đợc vật liệu.
10.5.1. Yêu cầu đối với vật liệu nền móng.
Bảng 10-6
Tên gạch đá Cờng độ kháng ép cực hạn
(Kg/cm
2
)
Đá thiên nhiên
Gạch luyện
Gạch máy
Gạch thủ công
200
300-2000
75-200
50-150
Gạch đá xây vòm phải tốt, không phong hoá, đủ cờng độ quy định. Thờng
dùng đá vôi, hoa cơng, sa thạch liên kết ximăng thiên nhiên. Cờng độ đá,
gạch phải đảm bảo theo quy định nh bảng 10-6.
Với đá hộc xô bồ yêu cầu cạnh dài nhất của viên đá không đợc lớn hơn 3 lần
chiều rộng, chiều rộng nhỏ nhất không đợc dới 15 cm.
Với đá có gia công vuông vắn thì chiều dài viên đá bằng 1,5 đến 3 lần chiều dày,
chiều rộng bằng 1-2 lần chiều dày.
Nên dùng loại đá cứng, tốt và gia công vuông vắn để đảm bảo cờng độ vòm và
giảm mạch vữa. Tuy nhiên đá càng cứng, càng khó gia công, đồng thời phải có thợ đá có
chuyên môn mới làm đợc, do đó ảnh hởng đến giá thành và tốc độ thi công. Để khắc
phục khó khăn này có thể dùng đá hộc xô bồ để xây các cống vòm nhỏ. Nếu dùng đá hộc
xô bồ thì khi xây cần chèn thêm đá dăm nhỏ vào các mạch để tiết kiệm xi măng và tăng
cờng độ cho các mạch vữa lớn.
Vữa để xây vành vòm phải cần có cấp bằng hoặc lớn hơn 75, vữa để xây thân
cống có thể dùng loại cờng độ thấp hơn.

Nền móng: có thể đặt trực tiếp trên nền đất thiên nhiên, đáy hố móng phải rải
một lớp đá dăm hay sỏi sạn dày 15-20cm và đầm chặt, ứng suất cho phép của đất nền ở
đáy móng phải
1,5kg/cm
2
. Nếu đặt móng trên tầng đá thì phải cạo bỏ lớp đá phong hoá
đi.
Đất đắp đỉnh vòm không đợc dới 50 cm.
Với bêtông, yêu cầu vật liệu theo đúng những quy định của quy phạm hiện hành.
- 193 -
10.5.2. Trình tự và phơng pháp thi công.
Trình tự thi công cống vòm gồm các bớc nh sau:
1.
Chuẩn bị
2.
Thi công hố móng
Hai bớc này tơng tự nh với cống tròn.
3.
Xây móng cống, thân cống. Đá dùng để xây thân cống nên chọn những hòn có
mặt phẳng, nhẵn để xây ra ngoài cho đẹp. Phải xây từng hòn một, những chỗ có khe
hở to thì chèn thêm đá nhỏ cho chắc chắn và đỡ tốn vữa. Các mạch xây của gạch, đá
phải so le nhau ít nhất là 15cm.
4.
Làm giá vòm. Tác dụng của giá vòm là đỡ gạch, đá, bêtông của vòm trong thời
gian thi công theo đúng hình dáng thiết kế. Yêu cầu chung đối với giá vòm là:
ổn định, vững chắc, không xộc xệch;
Biến dạng ít nhất, đủ cứng;
Đủ cờng độ, không bị phá hoại, gãy;
Kích thớc, hình dáng, vị trí của kết cấu phải thật chính xác;
Kết cấu giản đơn, dễ lắp, tháo, ít mối nối nhất;

Sử dụng đợc nhiều lần.
Làm giá vòm là bớc quan trọng nhất khi xây dựng cống vòm. Giá vòm có thể làm
bằng kim loại, bằng gỗ hoặc đắp bằng đất.
Giá vòm bằng kim loại thoả mãn tốt nhất các yêu cầu đối với giá vòm vừa nêu ở
trên. Giá vòm bằng kim loại phổ biến nhất làm bằng các đoạn ray uốn cong (hình 10-10).
- 194 -

Hình 10-10 Giá vòm làm bằng các đoạn ray uốn cong
a) Giá vòm ray dùng cho cống vòm khẩu độ 6m
b) Giá vòm ray dùng cho cống khẩu độ từ 1,5 3m
c) Giá vòm ray dùng cho cống khẩu độ 1,5m
Để uốn cong đoạn ray làm giá vòm thì cần nung đỏ thanh ray sau đó đặt vào bàn
công tác và uốn nh hình 10-11. Khi khẩu độ vòm tơng đối lớn, đoạn ray khá dài không
thể nung đỏ một lần thì có thể phân đoạn để nung và uốn cong dần. Sau khi uốn xong
dùng máy nắn ray để sửa lại những chỗ cha phù hợp với giá vòm thiết kế. Giá vòm bằng
gỗ nhẹ nhàng hơn và cũng nh giá vòm thép, thích hợp khi thi công ở những nơi có nớc
chảy. Tuỳ theo khẩu độ của cống mà có thể áp dụng các kiểu giá vòm với các kết cấu
khác nhau.
- 195 -

Hình 10-11 Cách uốn ray làm giá vòm
Hình 10-12
giới thiệu một loại giá vòm gỗ dùng cho cống vòm khẩu độ 1,75m

Hình 10-12 Giá vòm gỗ dùng cho cống vòm khẩu độ 1,75m.
a) mặt chính; b) mặt cắt dọc
1. gỗ ván khuôn tiết diện 20x4cm; 2.gỗ dằng dọc d=18/2cm; 3. gỗ hình vành cung tiết diện 20x4cm dài
1,00m; 4. gỗ tấm 20x4cm, dài 1,08m; 5. gỗ tấm 18x4cm, dài 1,45m; 6. gỗ tấm 18x4cm, dài 1,67m; 7. gỗ nẹp
đứng 20x4cm, dài 0,50m; 8. gỗ nêm 15x20cm, dài 0,40m; 9. bản nêm 20x4cm, dài 0,50m; 10. trụ chống
d=18cm, dài 1,15m; 11. gỗ dằng ngang d=24cm, dài 1,7m; 12. gỗ dằng chếo d=18/2cm, dài 1,6m

Giá vòm (khuôn vòm) bằng đất (hình 10.13) thi công đơn giản và rẻ tiền nhất, sử
dụng thích hợp với các cống vòm khẩu độ nhỏ và lòng suối khô hoặc ít nớc chẩy.
Phơng pháp thi công khuôn vòm đất nh sau: sau khi thân cống đạt 70% cờng độ thiết
kế thì bắt đầu đắp đất làm khôn vòm. Đắp đất thành lớp dày từ 0,2-0,3m và tới nớc đầm
chặt. Hai đầu miệng cống đắp dài thêm 0,5-1,0m và bảo đảm độ dốc của mái đất là 1:1,5.
Khi đắp đất đến vị trí đỉnh vòm thì phân đoạn để sửa chữa cẩn thận theo đúng hình dáng
của vòm và cứ cách 30cm lại áp thớc mẫu (hình 10-14) kiểm tra.
- 196 -
ở những nơi lòng suối có nớc chảy thì trớc khi đắp đất nên xếp đá hoặc cho
những bó tre nứa xuống phía dới rồi mới đắp đất lên trên đề phòng chân của khuôn vòm
bị nớc xói (hình 10-15).

Hình 10.13 và 10.14. Khuôn vòm bằng đất (trái). Thớc mẫu kiểm tra đỉnh khuôn vòm (phải).

Hình 10.15. Khuôn vòm bằng đất phía dới có xếp đá lọc nớc
Mặt trên của khuôn vòm đất phải đợc bọc bằng một lớp bảo vệ. Lớp bảo vệ có
thể làm bằng giấy dầu hoặc phủ bằng lớp vữa ximăng cát tỉ lệ 1:4-1:6. Nếu có điều kiện
thì bó bằng một lớp gạch dày 20cm, trát 2 cm đất sét rồi mới phủ giấy dầu lên trên; tốt
hơn hết là phủ bằng một lớp hỗn hợp vôi, đất sét, sợi đay (tỉ lệ 1:0,35: 0,03 tính theo khối
lợng) dày 20 cm rồi đầm chặt.
Một số công trờng ở nớc ta thờng dùng phên nứa đan lồng đôi ghim bằng đinh
tre để làm lớp bảo vệ cũng tốt.
10.5.5. Xây vòm
Phải xây đối xứng từ chân đến đỉnh vòm và xây (hoặc đổ bêtông) cùng một lúc
theo chiều dọc vòm. Đá xây vòm nên chọn những hòn đá hai mặt gần song song nhau và
có chiều cao bằng chiều dày vòm để mạch xây ít và hẹp. Các hòn đá phải đặt hớng tâm
(hình 10-16). Phần xây của bộ phận chân vành vòm phải liên kết với phần xây của thân
cống bằng đá hình 5 cạnh hoặc bằng mạch xây hình nan quạt thẳng góc với đờng trục
vòm (hình 10-17).
- 197 -


Hình 10-16 Cách đặt các hòn đá xây vành vòm.
Sau khi xây xong vành vòm, trớc khi hạ giá vòm phải xây bộ phận bảo vệ chân
vòm (hình 10-18) để đề phòng vành vòm bị sập. Bộ phận bảo vệ này có thể xây bằng đá
và vữa có cờng độ thấp hơn.
Vành vòm
Mạch xây hình nan quạt
Thẳng góc trục vòm
Vành vòm
Đá 5 cạnh chân vòm
Thân cống

Hình10-17 Cách liên kết giữa vành vòm và thân cống.
a)liên kết bằng đá hình 5 cạnh; b) liên kết bằng mạch xây hình nan quạt.

Hình 10-18. Bộ phận bảo vệ vành vòm khi tháo giá
Khi xây vành vòm bằng đá hộc xô bồ, theo kinh nghiệm Trung Quốc nên xây theo
các phơng án sau:
Xây xen kẽ răng ngựa (hình 10-19a) xếp các hòn đá sao cho mặt tiếp xúc giữa
chúng lớn, bất cứ mặt nào, (trớc, sau, trên, dới) cũng không đợc trùng
mạch
Xây đứng mặt trục (hình 10-19b): đặt đứng các hòn đá, không đặt ngang.
Các mặt của hòn đá đều hớng về trục vòm, các mạch vữa đứng phải hớng tâm
vòm. Mặt nhỏ của hòn đá để phía dới, mặt lớn để phía trên.
- 198 -

Hình 10-19: Phơng pháp xây vành vòm bằng đá hộc xô bồ.
a) Xây theo kiểu xen kẽ răng ngựa
b) Xây đứng mặt trục
10.5.6. Tháo giá vòm.

Sau khi xây xong 15-20 ngày thì có thể tiến hành tháo giá vòm. Tốt nhất là nên
tháo vòm khi nhiệt độ cao, lúc đó do sự nở của vành vòm làm cho vòm rời khỏi giá. Khi
tháo giá vòm phải đồng thời tháo các nêm gỗ ở hai bên và dọc theo chiều dài cống. Quá
trình tháo giá vòm là quá trình truyền lực từ giá vòm sang vành vòm chịu, cho nên khi dỡ
giá vòm phải cẩn thận, tránh làm đột ngột có thể làm nứt vòm.
Nếu là khuôn vòm bằng đất thì phá từ hai đầu vào và từ đỉnh xuống thật đối xứng.
Khi lấy xong đất xuống quá tờng bên thì tháo lớp bảo vệ và đứng trên phân đất còn lại để
trát mạch vòm. Sau đó tiếp tục phá đến lòng suối.
10.5.7. Làm lớp phòng nớc.
10.5.8. Đắp đất.
Hai bớc này tơng tự nh của cống tròn.
10.6 xây dựng tờng chắn đất
Tờng chắn đất thờng xây bằng đá, bêtông hoặc bêtông cốt thép. Để tiết kiệm vật
liệu và thi công thuận lợi, kết cấu của tờng chắn không nên chọn quá cao.
Trớc khi xây dựng tờng chắn cần xử lý cẩn thận chỗ tiếp xúc giữa móng tờng
và lớp đất cơ sở.
Trờng hợp lớp đất cơ sở đủ năng lực chịu tải thì tuỳ theo tình hình địa chất và địa
hình cụ thể mà xử lý nh sau:
Nếu đáy móng là đá cứng, đồng chất và không có kẽ nứt thì đục bỏ lớp mặt rồi
mới xây tờng.
Nếu đáy móng là đá cứng, đồng chất và không có kẽ nứt nhng độ dốc ngang rất
lớn thì mặt cắt ngang của móng tờng chắn làm thành hình bậc cấp để tiết kiệm vật liệu
- 199 -
và tăng độ ổn định của tờng. Cạnh ngang của bậc cấp không nên quá nhỏ, nếu tờng xây
bằng đá thì chiều rộng của bậc cấp phải đủ rộng để việc xây đá tiến hành đợc thuận lợi.
Khi xây nên bắt đầu xây từ bậc thấp nhất lên.
Nếu độ dốc của địa hình theo hớng dọc của tờng khá dốc thì cũng phải đào
thành bậc cấp theo hớng dọc. Khi dốc dọc của địa hình rất lớn thì có thể phân thành mấy
bậc cấp liên tiếp, mỗi bậc cao từ 1,0-1,5m (trị số lớn ứng với trờng hợp đáy tờng là đất,
trị số nhỏ ứng với trờng hợp đáy tờng là đá) và không nên bố trí khe giãn nở trùng với

vị trí của cấp.
Nếu lớp đất cơ sở chỉ mỏng vài chục xăngtimét thì phải đào bỏ lớp đất đó đi để đặt
móng trực tiếp lên trên lớp đá gốc.
Nếu đá ở đáy móng có những đờng nứt nhỏ không song song với thân tờng thì
phải phun vữa ximăng để bịt kín chúng trớc khi xây móng tờng.
Trờng hợp lớp đất cơ sở không đủ khả năng chịu tải xử lý nh sau:
Nếu lớp đất xấu không dày lắm thì đào bỏ đi và xây dựng móng tờng sâu
hơn.
Nếu lớp đất mềm yếu rất dày thì có thể dùng biện pháp mở rộng đáy móng
cho đến khi áp lực tác dụng lên đáy móng đạt đợc áp lực yêu cầu hoặc có thể
dùng móng cọc hay dùng biện pháp đào bỏ lớp đất yếu để thay bằng lớp sỏi sạn.
Móng của tờng chắn phải đợc chôn sâu vào lớp đất đá cơ sở một chiều sâu tối
thiểu nh sau:
Khi lớp đất đá là đá vôi, đá cát kết hoặc các loại đá cứng khó phong hoá: 0,25m
Khi lớp đất đá cơ sở là đá sít hoặc các loại đá khác có độ cứng không đồng đều:
0,6m
đá sít mềm: 1,0m
đá cuội kết lẫn cát: >1,0m
Khi xây dựng tờng chắn phải theo đúng các yêu cầu kỹ thuật sau đây:

1. Với các tờng chắn xây đá thì tốt nhất là nên bố trí các mạch xây ngang thẳng góc với
mép taluy của tờng hoặc song song với móng tờng. Để thi công thuận lợi cũng có thể
xây thành các lớp nằm ngang. Các hình thức xây tờng chắn có thể tham khảo ở hình 10-
20.
2. Các khe co giãn, khe phòng lún của tờng chắn thờng bố trí cách nhau từ 10-25m
theo phơng thẳng đứng, chiều rộng khe là 2 cm.
Các lỗ thoát nớc thờng bố trí theo hình hoa mai, cách nhau 2-3m, đờng kính lỗ tuỳ
theo lợng nớc cần thiết thoát nhiều hay ít mà định.
Lng của tờng chắn thờng đắp một lớp đá dăm hoặc đá cuội dày 50cm.
3. Kỹ thuật xây đá hoặc đổ bêtông cần theo đúng những quy định của quy phạm hiện

hành.
- 200 -

Hình 10-20. Các kiểu xây tờng chắn
a) xây thành lớp nằm ngang; b)xây thành lớp thẳng góc với mái tờng; c) xây thành lớp song song với móng
tờng; d)tờng chắn có mái dốc thay đổi.
10.7.công tác kiểm tra, nghiệm thu
Yêu cầu đối với vật liệu cống
1.
Vật liệu cống (ống cống, đế cống) thờng làm bằng bêtông cốt thép. Trong một số
trờng hợp khác có thể dùng tôn lợn sóng hoặc đá chẻ, gạch cuốn vòm Ngoài ra,
còn các loại vật liệu phụ nh đá các loại, cát, gạch chỉ, xi măng, mastic
2.
Khi tiến hành xây dựng cống, cần phải tập kết về nơi quy định các loại vật liệu
trên và tiến hành kiểm tra chất lợng từng loại vật liệu.
3.
Cần thực hiện việc kiểm tra chất lợng vật liệu hoặc cấu kiện cống, cụ thể:
Đối với các loại vật liệu rời (đá cát, gạch, ximăng) Kiểm tra theo tiêu
chuẩn vật kiệu dùng cho bêtông xi măng thông thờng. Chủ yếu dựa vào các
chứng chỉ vật liệu nơi sản xuất, trong trờng hợp có nghi ngờ, phải tự lấy mẫu và
kiểm tra lại tại các phòng thí nghiệm hiện trờng hoặc gửi mẫu về các phòng thí
nghiệm đạt Tiêu chuẩn quốc gia để kiểm tra chất lợng.
Đối với các đốt cống chế tạo sẵn, căn cứ vào các chứng chỉ xuất xởng để
kiểm tra chất lợng. Có thể dùng phơng pháp siêu âm hoặc súng bắn bê tông để
kiểm tra xác suất chất lợng ống cống.
Đối với ống cống tự chế tạo và đế cống đổ tại chỗ cần kiểm tra các nội
dung sau:
Vật liệu bê tông, bao gồm đá, cát, xi măng và tỷ lệ hỗn hợp
bêtông theo thiết kế.
Cốt thép, chủng loại cốt thép, quy cách lới cốt thép kích thớc

và các mối hàn hoặc nút buộc, móc thép để vận chuyển.
Ván khuôn đổ ống cống, đế cống.
Quy trình đổ bê tông.
- 201 -
Bảo dỡng bê tông
Chất lợng sau khi đã hoàn thành bao gồm kích thớc, mác
bêtông, độ nhám (nhẵn) bề mặt phía trong ống cống.
Các khớp nối.
Yêu cầu đối với công tác xây dựng cống
1.Công tác đào và chuẩn bị móng cho các công trình thoát nớc và cống bêtông phải thực
hiện đúng theo quy định nh với công tác đào đất.
Ngoài ra cần phải lu ý bảo đảm đợc các yêu cầu sau:
- Luôn bảo đảm vấn đề, thoát nớc mặt trong quá trình thi công,
- Có biện pháp thoát nớc ngầm.
- Có những biện pháp gia cờng để chống sập vách đất trong khi đào
- Tiến hành đóng cọc cừ và làm vây ngăn nớc mặt khi cần thiết, phải tuân
theo các chỉ dẫn thiết kế riêng biệt.
- Có biện pháp về an toàn lao động.
- Đảm bảo giao thông
2.Yêu cầu đối với việc xây dựng lớp đệm đế cống.
- Trờng hợp thông thờng: Sau khi đào đất đến cao độ thiết kế, đầm chặt lớp đất
dới đế cống đến độ chặt yêu cầu (nếu không có chỉ dẫn đặc biệt độ chặt lớp đất dới đáy
cống bằng độ chặt nền đờng). Khi gặp đất dới hố móng chất lợng xấu, không đúng
nh trong hồ sơ khảo sát, càn phải thay đất khác.
- Trờng hợp có những xử lý đặc biệt nh đóng cọc tre gia cờng, rải vải địa kỹ
thuật hoặc thay đất, cần đợc tiến hành ngay sau khi đào hố móng và kiểm tra chất lợng
theo hồ sơ thiết kế (chi tiết xem chơng 8. Xây dựng nền đắp trên đất yếu).
- Rải và đầm chặt lớp vật liệu đệm đế móng (cát hoặc đá dăm).
3.Yêu cầu đối với việc lắp đặt cống bêtông cốt thép
Đối với cống bêtông lắp ghép (đế và đốt cống) cần phải chú ý:

- Đế cống lắp ghép đợc đặt đúng tim cống và đúng độ dốc.
- Các đốt cống bêtông cốt thép phải đặt cẩn thận, khi dùng các ống cống có
gờ thì đầu có gờ đặt phía thợng lu, đầu có lòng lắp hoàn toàn vào đầu có
gờ, đúng theo tim cống và độ dốc yêu cầu.
- Trớc khi đặt các đoạn ống cống cốt thép kế tiếp nhau, nửa dới của gờ
của đoạn trớc phải trát vữa XM ở phía trong đủ dày để làm cho mặt trong
của các ống đối đầu nhau đầy tràn vữa ra và lam cho bằng phẳng. Đồng
thời nửa trên của gờ của ống kế tiếp cũng phải trát vữa tơng tự nh vậy.
- Sau khi đặt ống cống bêtông cốt thép, phần còn lại của mối nối phải đợc
nhồi đầy vữa xi măng mác 150 và phải dùng thêm đủ vữa để làm thành một
đờng gân chung quanh mối nối. Phía trong mối nối phải lau sạch và làm
cho nhẵn. Vữa phía ngoài phải giữ cho ẩm trong 2 ngày hoặc cho đến khi
ngời kỹ s cho phép tiến hành lấp đất.
Trờng hợp đế cống đổ tại chỗ cần phải chú ý:
- 202 -
- Lắp đặt ván khuôn đế cống.
- Chuẩn bị bêtông và đổ bêtông nh công trình bêtông thông thờng.
- Khi lắp đặt ống cống cần phải dùng vữa nhồi đầy những vị trí không khít
giữa ống cống và đế cống.
- Đổ bêtông hai phía bên trong ống cống nếu đế cống đổ làm hai đợt.
- Lắp đặt ống cống nh ở trên đã dẫn.
Trờng hợp sử dụng mối nối cống mềm: Nếu mối nối cống không dùng vữa
làm cứng lại, tuỳ theo thiết kế có thể dùng một trong các loại sau: Sơn bi tum
thành ngoài cống, mastic bi tum nóng, bao tải tẩm nhựa đờng hoặc lớp đàn hồi
cách nớc để bọc kín mối nối và dùng đất sét để đắp bao bọc phía ngoài cống. Yêu
cầu sao cho sau khi thi công lớp này, nớc không thể thấm từ trong cống ra và từ
ngoài cống vào qua mối nối.
4.Yêu cầu đối với việc đắp đất lng cống: Việc lấp đất và chèn chặt xung quanh và phía
trên các ống cống bê tông cốt thép phải đợc thực hiện theo quy định sau:
- Công tác đắp, bằng cách dùng vật liệu phù hợp với các yêu cầu đối với nền

đờng đắp chọn lọc. Vật liệu gồm có đất hoặc sỏi không có bùn và cây cỏ,
không lẫn đá có kích cỡ >25mm.
- Đắp đối xứng 2 bên và theo từng lớp dần từ dới lên.
- Từng lớp đều kiểm tra độ chặt bằng K
yc
.
- Đất đắp phải cao hơn đỉnh cống tối thiểu 0,5m và đắp sang hai bên với một
khoảng cách bằng một lần rỡi đờng kính của cống kể từ đờng tâm
cống. Cần phải chú ý đặc biệt để đảm bảo rằng phía dới các hông cống
đợc đầm đầy đủ.
- Thiết bị vận chuyển đất và lu lèn nặng chỉ đợc hoạt động cách cống trên
1,5m khi cống cha đợc lấp đủ ít nhất 0,6m bên trên đỉnh cống. Thiết bị
nhẹ có thể hoạt động bên trong giới hạn trên với điều kiện là đất đắp đã
đợc đổ và đầm lèn cao hơn đỉnh cống 0,3m.
5.Yêu cầu đối với việc xây dựng tờng đầu cống và các kết cấu hố ga, gia cố thợng, hạ
lu cống: Cần phải chú ý các vấn đề sau:
- Trong trờng hợp cống không chịu các tải trọng lớn, tờng đầu cống nhỏ và gia cố
thợng hạ lu có thể dùng gạch xây, đá hộc xây và đá hộc lát vữa.
- Trong mọi trờng hợp đầu cống lớn hoặc nằm dới các nền đắp cao, các kết cấu chịu lực
nặng kết hợp với thềm đập tràn và các công trình bảo vệ xói, phải xây dựng bằng các loại
vật liệu đá đẽo xây hoặc bê tông, bê tông cốt thép.
- Trong mọi trờng hợp, nền móng tờng, hố ga và phần gia cố phải đợc đầm chặt nh
phần nền dới đáy cống để đảm bảo ổn định và chống lún cục bộ.
- Xây dựng tờng cánh hoặc đổ bêtông tờng cánh theo thiết kế. Ngoài việc kiểm tra chất
lợng xây, chất lợng bê tông tờng, kích thớc, cần đặc biệt chú ý kiểm tra sự liên kết
giũa cống và tờng cánh để tránh nứt, tách giữa phần tờng và đốt cống hoặc lún cục bộ.
- Xây dựng hố tụ ở thợng lu cống đối với nền đào.
- 203 -
- Xây dựng phần gia cố thợng hạ lu theo thiết kế. Trờng hợp lu lợng và độ dốc lớn,
hạ lu cống thờng đợc bố trí các gờ tiêu năng hoặc bậc nớc, dốc nớc kết hợp. Kiểm

tra kích thớc, chất lợng xây hoặc đổ bêtông theo thiết kế.
Kiểm tra tổng thể cuối cùng trớc khi nghiệm thu
- Phải kiểm tra tổng thể công trình trớc khi nghiệm thu và bàn giao. Công việc này
thờng bao gồm việc đo đạc chung, kiểm tra cờng độ, bản vẽ khuyết tật (nếu có) và đánh
giá mức độ trầm trọng của các khuyết tật, nếu cần thiết cần đòi hỏi phải có các bớc sửa
chữa khuyết tật.
-Trong trờng hợp đặc biệt, đối với những cống kép có đờng kính lớn hay cống lớn đặc
biệt thì giám sát viên có thể thống nhất với chủ đầu t yêu cầu có hồ sơ kiểm tra đánh giá
chung của một đơn vị có chức năng kiểm tra đánh giá chất lợng trớc khi tiến hành các
thủ tục nghiệm thu.

×