Tải bản đầy đủ (.pdf) (197 trang)

KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI VÀ CHẤT THẢI RẮN docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.29 MB, 197 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG
#"
MÔN HỌC
KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI
VÀ CHẤT THẢI RẮN
GIÁO VIÊN: ThS. TRẦN THỊ NGUYỆT SƯƠNG











BAØI GIAÛNG


KỸ THUẬT XỬ LÝ Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG
NƢỚC THẢI VÀ CHẤT THẢI RẮN
(30 Tiết)
Ý NGHĨA MÔN HỌC
• Xu thế hoạt động của doanh nghiệp hiện nay đòi hỏi
việc quản lý an tòan lao động và bảo vệ môi trường
là 2 việc làm kết hợp và được tổ chức phụ trách bởi
phòng hay bộ phận an toàn sức khỏe môi trường
của công ty. Chính vì vậy môn học này cung cấp
những kiến thức cơ bản về kỹ thuật xử lý ô nhiễm


nước thải và CTR cho sinh viên ngành bảo hộ lao
động. Môn học có ý nghĩa quan trọng đối với người
làm công tác an toàn của doanh nghiệp (vị trí HSE)
MỤC TIÊU MÔN HỌC
• Sinh viên nắm bắt được các giải pháp kỹ thuật
công nghệ xử lý nước thải và chất thải rắn
đang được áp dụng chủ yếu trong doanh
nghiệp và ở khu vực đô thị.

NỘI DUNG MÔN HỌC
• PHẦN 1: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CTR
- Chương 1. Tổng quan về CTR đô thị
- Chương 2. Tính chất CTR
- Chương 3. Quản lý, thu gom và vận chuyển CTR
- Chương 4. Các phương pháp xử lý CTR
• PHẦN 2: CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC THẢI
- Chương 5. Thành phần tính chất nước thải
- Chương 6. Các phương pháp xử lý nước thải
- Chương 7. Các công trình xử lý nước thải

CHƢƠNG 1.TỔNG QUAN VỀ CTR
Chất thải rắn là gì?

Chất thải rắn là gì?

Tất cả các chất thải phát sinh do các hoạt động
của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn
được thải bỏ khi không còn hữu dụng hay
không mong muốn dùng nữa
Rác là một trong các loại chất thải do con người tạo ra trong quá

trình sản xuất, tiêu thụ trong cuộc sống hàng ngày bao gồm tất
cả những vật chất từ đồ ăn, đồ dùng, chất phế thải sản xuất,
dòch vụ, y tế,… mà con người không dùng nữa và thải ra.
• Rác được sinh ra từ mọi người và mọi nơi: gia đình, trường học,
nơi mua bán, nơi công cộng (công viên, bến xe,…), cơ sở y tế,
cơ sở sản xuất kinh doanh,…

Rác có mang lợi ích không?

3R
Reuse
Reduce
Recycle
Tái chế rác: Những phế thải không dùng được cho việc gì nữa
nhưng còn có thể sản xuất ra sản phẩm khác thì nên thu gom
bán phế liệu để đưa về nơi tái chế như:
 Các đồ kim loại như đồng, nhôm, gang, kẽm, sắt, chì, thiếc,…
có thể được luyện lại và chế tạo thành đồ dùng, vật liệu mới.
 Các loại chai, lọ, ống thuốc, thủy tinh vỡ,… có thể thu gom về
lò nấu và thổi lại thành các chai, lọ mới.
 Các đồ vật liệu bằng nhựa, bao ny lon tái chế thành đồ dùng,
bao bì,…
 Giấy vụn có thể tái chế thành giấy bao bì, bìa các tông.
Rác có mang lợi ích khơng?
Tái sinh rác
: các loại rác hữu cơ rất dễ phân hủy có thể tái sinh
như sau:
 Tập trung các loại rác hữu cơ ủ thành phân bón cho cây trồng,
hoa màu, lúa,… thêm tươi tốt và đất đai thêm màu mỡ, tơi
xốp,…

 Các loại phân chuồng, thức ăn thừa của người và gia súc có
thể cho vào hầm ủ biogas để tạo thành chất đốt phục vụ cho
việc đun, nấu, thắp sáng.
Rác có mang lợi ích khơng?
- Nếu không xem rác là nguồn tài nguyên có lợi để khai thác
sử dụng, mà đem vứt bỏ bừa bãi thì rác sẽ trở thành một tác
nhân gây hại lớn cho môi trường và sức khỏe của con
người.
- Các loại rác hữu cơ dễ phân hủy gây hôi thối, ô nhiễm
không khí, nước, đất, phát sinh ruồi, muỗi, chuột, gián và
các loại vi khuẩn gây nhiều chứng bệnh truyền nhiễm cho
con người.

-Rác vô cơ rất khó phân hủy, thải bừa
bãi sẽ làm tăng lượng chất thải, gây
mất vệ sinh, cảnh quan,…
Rác gây tác hại nhƣ thế nào?
Môi trường không
khí
Rác thải (sinh hoạt, sản xuất,
thương nghiệp,…

Nước mặt Nước
ngầm
MT đất
Người, động vật
Kim loại nặng,
chất độc
Qua chuỗi
thực phẩm

Qua
đường

hấp
Bụi, CH
4
, NH
3
, H
2
S
Rác gây tác hại nhƣ thế nào?

Sơ đồ dòng vật chất
Hệ thống quản lý CTR đô thị
Quản lý chất thải rắn là gì?

• Khống chế sự phát sinh chất thải
• Tồn trữ
• Thu gom
• Vận chuyển
• Xử lý
• Thải bỏ/chôn lấp
Hệ thống quản lý CTR đô thị
Mục đích của quản lý CTR:

• Bảo vệ sức khỏe của cộng đồng
• Bảo vệ môi trường
• Sử dụng tối đa vật liệu
• Tái chế và sử dụng tối đa rác hữu cơ

• Giảm thiểu rác ở bãi chôn lấp
Hệ thống quản lý CTR đô thị
Những thách thức của QLCTR trong tương lai:

• Thay đổi thói quen tiêu thụ trong xã hội
• Giảm lượng rác thải tại nguồn
• Xây dựng bãi chôn lấp an toàn hơn
• Phát triển công nghệ mới
Hệ thống quản lý CTR của Việt Nam
Hiện nay, việc thu gom, vận chuyển và xử lý rác
phần lớn do các Công ty Môi trường đô thò ở các
thành phố đảm nhận. Công ty chòu sự kiểm soát
của UBND TP. thông qua Sở Giao Thông Công
Chánh và Sở Tài Nguyên & Môi Trường.

Ngoài ra, có sự tham gia của các Công ty tư nhân
và các tổ thu gom dân lập.
• Các tác động của hệ thống quản lý chất thải
- Tác động kinh tế – chi phí và doanh thu
- Tác động đến sức khỏe con người – bệnh tật, hỏa hoạn,
nhiễm độc,…
- Tác động môi trường – ô nhiễm không khí, đất, nước, sử
dụng tài nguyên thiên nhiên, mất đất đai
- Các tác động xã hội
- Các tác động đến mỹ quan môi trường
Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý CTR
• Các yếu tố gây trở ngại đến quản lý chất thải rắn
- Đô thò hóa (các loại chất thải, tính dễ tiếp cận để thu gom)
- Công nghiệp hóa (các loại chất thải)
- Thói quen của người tiêu dùng và nhà sản xuất

- Các tính chất của chất thải rắn
- Sự thay đổi theo thời gian (số lượng, công nghệ, thái độ,…)
- Sự quan tâm của công chúng và sự chống đối
- Dữ liệu cần thiết
- Sự không chắc chắn và các giả thiết
- Tài chính

Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý CTR
CHNG 2.
THAỉNH PHAN CUA CHAT THAI RN
Nội dung
 Đặc điểm của chất thải rắn
 Thành phần của chất thải rắn đô thò
 Ước lượng chất thải phát sinh


Phát sinh chất thải sinh hoạt (tấn/năm)
Toàn quốc
Các vùng đô thị
Các vùng nông thôn

12,800,000
6,400,000
6,400,000
Chất thải nguy hại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp(tấn/năm) 128,400
Chất thải không nguy hại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp(tấn/năm) 2,510,000
Chất thải y tế nguy hại(tấn/năm) 21,000
Chất thải nguy hại phát từ nông nghiệp(tấn/năm) 8,600
Lƣợng hoá chất nông nghiệp tồn lƣu(tấn) 37,000
Lƣợng phát sinh chất thải sinh hoạt(kg/ngƣời/ngày)

Toàn quốc
Các vùng đô thị
Các vùng nông thôn

0.4
0.7
0.3
Thu gom chất thải(% trong tổng lƣợng phát sinh)
Các vùng đô thị
Các vùng nông thôn
Các vùng đô thị nghèo

71%
<20%
10-20%
Số lƣợng các cơ sở tiêu huỷ chất thải rắn
Bải rác và bãi chôn lấp không hợp vệ sinh
Bải rác và bãi chôn lấp hợp vệ sinh

74
17
Năng lực xử lý chất thải y tế nguy hại(%tổng lƣợng) 50%
Tỷ lệ phần trăm các chất có trong rác thải không ổn định, rất biến
động theo mỗi địa điểm thu gom rác, phụ thuộc vào mức sống và
phong cách tiêu dùng của nhân dân ở mỗi đô thị. Tính trung bình, tỷ
lệ thành phần các chất hữu cơ chiếm 45% - 60% tổng lượng chất
thải; tỷ lệ thành phần nilông, chất dẻo chiếm từ 6 - 16%, độ ẩm
trung bình của rác thải từ 46 % - 52%.

×